PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO, MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí Ngày khoa học cơng nghệ thế giới rất phát triển, các loại máy nâng vận chuyển ngày càng được sử dụng rộng rãi mọi ngành kinh tế quốc dân, xây dựng, kiến trúc, công nghiệp quốc phòng, xếp dỡ hàng hóa… Trong đó ngành xếp dỡ và vận chuyển đóng góp một vai trò to lớn sự nghiệp xây dụng và phát triển đất nước Trong quá trình hội nhập và phát triển đất nước, nước ta có nhập các trang thiết bi nâng chuyển của các nước thế giới để phục vụ cho công tác làm hàngtại các cảng biển, cảng song, các công trình, các nhà máy, các phân xưởng… Việc lắp ráp các trang thiết bi cũng trở nên rất quan trọng Nó nâng cao tay nghề và trình độ của công nhân và kỹ sư Việt Nam, giảm giá thành mua trang thiết bi Chính vì vậy em chon đề tài:“Lập quy trình lắp đặt cổng trục dầm hộp He nan MZ5 sức nâng 5T, khẩu dộ 18m, chiều cao nâng 10m cho công ty cổ phần Bạch Đằng thuộc Tổng Công ty xây dựng Bạch Đằng” làm đồ án tốt nghiệp của mình 1.2 Mục đích Đề tài nhằm vận dụng những kiến thức chuyên môn quá trình học tập tại trường học vào thực tế sản xuất Đi sâu tìm hiểu, lập những quy trình , phương án lắp ráp cổng trục để chọn một phương án phù hợp với điều kiện và nằm khả lắp ráp của công ty Đưa các quy trình lắp dựng đảm bảo tính an toàn, hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện mặt bằng, đia lí của công ty Lập quy trình thử tải, kiểm tra độ an toàn của các trang thiết bi 1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp sử dụng lý thuyết những năm học đại học Đề tài nghiên cứu xoay quanh quá trình lắp dựng cổng trục, đưa các nguyên công lắp dựng, sơ đồ lắp, bảng tổng hợp nguyên công và các yêu cầu nghiên cứu đã được trình bày nhiện vụ thư 1.4 Ý nghĩa đề tài Góp ý nghĩa thực tiễn cho các sở sản xuất, các xí nghiệp công ty cũng các công ty vận tải quá trình mua các trang thiết bi nước ngoài mà không có thiết bi siêu trường, siêu trọng lượng Nâng cao lực chuyên môn, khả làm việc của công nhân Góp phần đưa lại hiệu quả kinh tế tối ưu, giảm giá thành sản phẩm GIỚI THIỆU CƠNG TY CỞ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng có đia tại Khu công nghiệp Đình Vũ-Đông Hải –Hải An- Hải Phòng là công ty của thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, công ty này thành lập sở xác nhập của đơn vi thành viên thuộc công ty là Xí nghiệp xây dựng 202 và Nhà máy bê tông đúc sẵn thành công ty Bê tông và Xây dựng sau đổi thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng Trải qua gần 50 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành Công ty đã trở thành doanh nghiệp mạnh của ngành xây dựng thành phố Hải Phòng các lĩnh vực xây lắp, sản xuất công nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp và đô thi Với đội ngũ chuyên gia, kĩ sư , công nhân tay nghề cao, thiết bi máy móc thi công hiện đại, đủ về số lượng và chủng loại, tính kĩ thuật cao đáp ứng yêu cầu thi công xây lắp các loại công trình có quy mô lớn đòi hỏi các tính chất kĩ thuật và điều kiện thi công phức tạp Đia bàn hoạt động và sơ đồ tổ chức: 3 GIỚI THIỆU VỀ CỔNG TRỤC Q=5T, L=18m, H=10m Cổng trục là một loại cần trục kiểu cầu có dầm cầu đặt các chân cổng với các bánh xe di chuyển ray đặt ở dưới đất Cổng trục 5T/10M, khẩu độ 18m được lắp đạt tại công ty cổ phần Bạch Đằng để giới hóa xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa và các sản phẩm Nhằm mục đích giảm sức lao động dây truyền sản xuất CHƯƠNG 1: CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU 1.1 CẤU TẠO VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CỔNG TRỤC 5T 1.1.1 Cấu tạo 2300 Hình 1.1: Bảng tổng thể cổng trục dầm hộp Kết cấu chung cổng trục gồm: + Dầm đầu được chế tạo dưới dạng dầm hộp gồm các thép tấm kết hợp với thép hình liên kết lại với bang phương pháp hàn Dầm cầu được thiết kế đảm bảo độ bền và độ cứng vững và yêu cầu đảm bảo trọng lượng của dầm nhỏ nhất Dầm đầu: các dầm đầu ở dạng hộp, dầm tổ hợp được hàn tự động Dầm chính được hàn cứng với dầm đầu tạo thành khung cứng vững + Cơ cấu nâng hạ: Cơ cấu nâng của cổng trục thường dùng tang kép có xẻ rãnh với palăng kép Cơ cấu di chuyển xe được dẫn động chung và được di chuyển ở phía dầm chính + Chân cổng gồm chân cứng Hai chân đều có kết cấu hộp Chân cứng được liên kết với dầm chính bằng liên kết bulông Phía và dưới của chân được liên kết với bằng giằng Chân cổng liên kết với cụm bánh xe di chuyển + Cơ cấu di chuyển: Toàn bộ cổng trục chạy ray nhờ cấu di chuyển lắp đựt ở hai cụm chân Cơ cấu di chuyển dùng phương án dẫn động riêng + Các thiết bi điện, đường điện chính, thiết bi đóng ngắt và các tủ điện được chế tạo rất hợp lý tạo điều kiện cho công tác lắp ráp 68 228.5 482 343 400 790 240 350 350 Cổng trục được điều kiển bằng hệ thống điều khiển đặt buồng điều khiển được lắp chân cổng 1.1.2 Các thông số bản Bảng 1.1 Thông số bản cổng trục A D 320 A 60 A 458 200 165 250 165 A-A 625 18 Khẩu độ m Sức nâng T Tốc độ nâng hàng m/ph Chiều cao nâng hàng m 55 10 60 84 200 Tốc độ di chuyển cần trục m/ph Chế độ làm việc - TB Khối lượng cần trục T 25 1250 * Bản vẽ lắp cấu di chuyển xe 25 D340 TRỊ SỐ D 320 ĐƠN VỊ n6 « 80 18 90 65 G6/H7 ĐẠI LƯỢNG 60 n6 TT Hình 1.2: Cơ cấu di chuyển xe 13 12 11 10 Bạc chêm bx & lót trục Ở đũa Bulơng bắt nửa khớp Then Vít cấy Trục truyền Ổ đỡ trục bánh xe Bánh xe 32 16 Bánh xe Khớp nối Hộp giảm tốc Động điện Phanh Tên gọi 1 S.lg TT 8 * Bản vẽ lắp CCDC cổng trục 591 992 557 190 120 480 342 220 880 240 488 100 450 340 Hình 1.3: Cơ cấu di chuyển cổng trục Ở đũa Bánh xe di chủn Khớp nối Hộp giảm tốc Phanh Động điện 1 1 TT Tên gọi S.lg ? 85 k6 ? 150 H7 ? 90 G 6/h7 ? 85 ? 80 ? 75 ? 70 80 * Bản vẽ lắp CCN cổng trục Hình 1.4:Cơ cấu nâng cổng trục Ở đỡ Tang q́n cáp Gới đỡ Phanh Khớp nối Động điện Hộp giảm tốc 1 1 TT Tên gọi S.lg 10 Thép 45 Gang Thép 45 K.lg Vật liệu TØlÖ 1:2 Bước 5: Lắp trục truyền Hai công nhân đưa trục truyền đến vi trí lắp ráp Hiệu chỉnh cho hai nửa khớp nối khít lại và tâm của các mối ghêp bulong trùng Ta cố đinh vi trí lắp ráp và lắp ráp cá bulong liên lết giữa hai khớp nối lại Khi lắp các bulông này ta lấp một cách đối xứng và xiết đều các bulông theo trình tự đối xứng Hình 4.29 Lắp trục truyền Yêu cầu kỹ thuật: - Đảm bảo độ đồng tâm gữa các trục HGT với đường tâm trục truyền, đường tâm trục bánh xe Độ không đồng tâm cho phép là 0,1 – 0,3 mm - Đảm bảo nghiêng giữa các đường tâm của trục HGT với đường tâm trục truyền và đường tâm trục truyền với đường tâm bánh xe Độ nghiêng cho phép là : 0,1 – 0,3 mm Bước 6: Lắp HGT cấu nâng Dùng palang nâng HGT đến vi trí lắp dầm ngang của KCT khung xe Cách lắp tương tự HGT cấu di chuyển 67 Hình 4.30 Lắp HGT cáu nâng Bước 7: Lắp phanh cấu nâng Hai công nhân đưa phanh đến vi trí lắp, cách lắp tương tự phanh cấu di chuyển 68 Hình 4.31 Lắp phanh cấu nâng Bước 8:Lắp động cơ cấu nâng Dùng palang đưa động đến vi trí lắp, cách lắp và yêu cầu công nghệ tương tự lắp động cơ cấu di chuyển 69 Hình 4.32 Lắp động cơ cấu nâng Bước 9: Lắp cụm tang nâng Sau lắp xong cụm tang ta dùng cần trục nâng cụm tnag lên vi trí lắp xe nâng hàng Căn chỉnh cho bánh ăn khớp, công nhân đinh vụ gối đỡ Sau đinh vi cụm tang ta tiến hành kiểm tra khe hở giữa các bánh răng, khe hở cho phép 0,1 mm Khi đạt tiêu chuẩn công nhân xiết chặt bulông 70 Hình 4.33 Lắp cụm tang Bước 10: Lắp đầu đấm Công nhân mang đầu đầm đến vi trí, dùng cờ lê xiết các bu long Cách lắp đầu đấm dầm chân * Nguyên công 18: Nâng xe lên ray di chuyển Hình 4.34 Nâng xe lên ray di chuyển 71 Hình 4.34 Nâng xe lên ray di chuyển Trước nâng xe lên ray di chuyển thì đội trưởng cho công nhân kiểm tra lại toàn bộ xe Hai người thợ lắp ráp kiểm tra lại độ song song Độ đồng trục giữa các bánh xe di chuyển, và kiểm tra khoảng cách giữa hai trục bánh xe Tính chọn cáp nâng xe con: Ta sử dụng cáp nâng khung dầm (đường kính các Ω = 16,5mm) - Dưới sự huy của đội trưởng đội lắp ráp thì hai người thợ lắp ráp lắp vào xe con, điểm mắc cáp là các vấu đã được hàn sẵn dầm dọc của xe Sauk hi mắc cáp xong cho xe dưới sự huy của đội trưởng ta tiến hành cẩu xe Qúa trình cẩu diễn từ từ - Điều chỉnh cho mặt làm việc của bánh xe song song với hai đường ray của cần trục thì tiến hành hạ xe con, - Sau khixe nằm ray ta tiến hành tháo cáp nâng Sau lắp xong ta tiến hành kiểm tra các mối ghép xem có đảm bảo yêu cầu hay không Qúa trình kiểm tra được tiến hành sau: - Dùng lá nhét vào kiểm tra khe hở giữa bánh xe và ray - Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đồng tâm của trục bánh xe 72 - Dùng cờ lê đo lực để kiểm tra mối ghép bu long Thời gian công nghệ: thời gian nguyên công nâng xe lên ray là 45 phút * Nguyên công 19: Lắp cụm móc cẩu, cáp nâng Người cơng nhân dùngtay luồn lần lượt một đầu cáp qua một puly móc câu, sau đó lắp cần trục nâng đầu cáp lên vi trí lắp tang Hai công nhân tiến hành kẹp cáp tang * Nguyên công 20: Lắp cabin điều khiển Cấu tạo, công dụng của cabin điều khiển: - Cabin điều khiển có khung hộp, là các thép tấm ghép lại với nhau, Cabin có một cửa vào và cửa kính để dẽ dàng điều khiển các cấu của cổng trục - Trong phòng của cabin điều khiển có lắp bộ điều khiển cần trục, bộ điều khiển được lắp với đường điện chính - Cabin điều khiển được lắp KCT chân cổng, vi trí lắp cabin: mặt sàn cabin cách mặt dưới 4m - Mặt dưới cabin điều khiển có hàn một bản mã có chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng cabin - Cabin ở cao giúp cho người điều khiển cần trục nâng hạ cũng di chuyển dễ dàng để điều chỉnh mã hàng 73 Phương án lắp ráp: Dùng cần trục ô tô KATO mắc cáp vào các vầu đã hàn sẵn nóc cabin điều khiển, nâng cabin đến vi trí cần lắp ráp, hai công nhân bác dàn ráo sắt trèo lên để điều chỉnh cạnh của mặt bích tiếp xúc với KCT chân rời tiến hành hàn Tính chọn cáp: Với trọng lượng của toàn bộ cabin điều khiển là Q=250 kg, vậy để dỡ phức tạp ta dùng cáp có đường kính Ω=16,5 mm đã được tính toán sử dụng để lắp khung dầm * Nguyên công 21: Lắp hệ thống cầu thang, lan can, sàn lát Bước 1: Lắp hệ thống cầ thang Cầu thang gồm các bậc thang và vòng bảo vệ được lắp trực tiếp lên chân cổng từ dưới lên bởi liên kết hàn Bước 2: Lắp lan can hệ thống điện Ta lắp phần của lan can một, thứ tự lắp ráp có thể từ trái qua phải hoặc ngược lại Hai công nhân lắp ráp dùng tay nâng một phần của lan can lên đúng vi trí lắp ráp các đầu thừa của lan can này phải song song với các lỗ được hàn sẵn kết cấu thép Khi thấy chúng đã song song thì đưa các đầu thừa vào đúng lỗ đó Tiếp tục lắp phần thứ hai cách lắp tương tự sau đó ghép hai phần đó lại với Bước 3:Lắp mặt sàn lan can Hai công nhân mắc cáp vào mặt sàn, theo tín hiệu của người huy thì cấn trục ô tô KATO nâng mạt sàn vào vi trí lắp ráp Tiếp tục vậy cẩu các mặt còn lại * Nguyên công 22: Lắp hệ thống điện Hệ thống điện lắp sau phần đã lắp xong để tránh bi đứt dây Trong một mảng cáp các đầu day đều được đánh số thứ tự Trong lắp cần tìm đúng ký hiệu của các đầu dây để nối với * Nguyên công 23: Kiểm tra toàn cổng trục -Yêu cầu, điều kiện kĩ thuật của nguyên công - Kiểm tra độ song song của dầm chân so với đường ray - Kiểm tra độ phẳng, độ cao của cổng trục - Kiểm tra độ vuông góc của chân và dầm chính - Mối ghép bu lông đảm bảo kín khít, không cong vênh -Chọn dụng cụ, phương tiện tham gia ;thước cuộn , thước lá, đồng hồ so, Cờ lê đinh lực -Trình tự tiến hành - Kiểm tra lại toàn bộ các mối ghép bulông xem có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đề 74 - Quá trình kiểm tra phát hiện xem mối ghép bulong có bi lỏng, vòng đệm có bi lệch, vênh - Dùng lê lực kiểm tra lực xiết bulông - Kiểm tra độ phẳng của cầu trục - Kiểm tra sự tiếp xúc của các bánh xe xuống đường ray CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH CHẠY THỬ, THỬ TẢI 4.1 MỤC ĐÍCH Trước cổng trục đưa vào sử dụng nhất thiết phải tiến hành chạy thử về: không tải, tải đinh mức và quá tải để nghiệm chứng độ chuẩn xác thiết kế, chế tạo và lắp đặt của cần trục, nghiệm chứng khả cẩu tự bảo vệ gặp phải các sự cố quá trình làm việc thực tế 4.1.1 Thử không tải Chạy thử không tải để nhận đinh tính chính xác của các cấu, hệ thống truyền động, kiểm tra độ chuẩn xác của các cấu kiện hoạt động, nghiệm chứng độ chuẩn xác và tin cậy của các thiết bi an toàn, đo lường các thông số tính liên quan của cần trục 4.1.2 Thử tải định mức Chạy thử tải đinh mức là để chứng thức hoạt động thức tế của cần trục có thể đảm nhận được, đó gồm chứng thực khả làm việc riêng lẻ hoặc phối hợp của các cấu kiện, chứng thực khả chiu tải của các cấu kiện kim loại, đo và xác đinh các thông số làm việc đinh mức của cần trục 4.1.3 Thử nghiệm quá tải trạng thái động Thử nghiệm quá tải trạng thái động chủ yếu xem xét đến tổng trọng tải phối hợp bất lợi nhất có thể gặp phải quá trình làm việc của cẩu tình hình đó, cần trục làm việc bình thường không có nghĩa là cần trục đã qua thử nghiệm quá tải trạng thái động thì có thể làm việc quá tải 4.1.4 Thử nghiệm quá tải trạng thái tĩnh 75 Thử nghiệm quá tải trạng thái tĩnh rõ bản thân cần trục có thể chiu được quá tải không có gì khó khan, chứng minh cần trục có đủ cường độ tĩnh và tính ổn đinh của toàn bộ cần trục Nhưng không có nghĩa là cần trục cần trục đã qua thử nghiệm quá tải trạng thái tĩnh thì có thể làm việc quá tải Một công nhân cầm thép đỡ đưa lên vi trí lắp ráp cho khoảng cách từ mặt lưng của KCT đỡ đến mặt đầu của dầm chân là 460mm, sau đó công nhân tiến hành hàn 4.2 ĐIỀU KIỆN CHẠY THỬ Cổng trục đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau mới cho phép tiến hành chạy thử: - Cổng trục phải được lắp đặt xong hoàn chỉnh, tất cả các thiết bi an toàn đều ở trạng thái bình thường Các bộ phận, cấu, các chi tiết điện phải được hoàn tất việc điều chỉnh và đinh - Các điểm bồi trơn, hộp giảm tốc phải được tra đủ dầu mỡ bôi trơn theo quy đinh - Phanh hãm của các cấu phải ở trạng thái tốt hãm - Toàn bộ mạch điện chính, mạch điện điều khiển phải đúng với mạch điện thiết kế của cần trục, giá tri điện trở cách điện các bộ phận phải yêu cầu: Mạch điện chính không nhỏ triệu ôm, mạch điện điều khiển không nhỏ 0,5 triệu ôm; các vỏ ngoài không dẫn điện của các phần điện phải được tiếp mát cẩn thận - Nguồn điện cổng trục ổn đinh, thứ tự pha chính xác - Môi trường chạy thử phải đạt các yêu cầu sau đây: + Tốc độ gió môi trường chạy thử khôg quá m/s (tương được gió cấp 3-4) + Độ ẩm tương đối không quá 100% + Đường ray chạy tốt, dụng sai đường ray không vượt quá tiêu chuẩn lắp đặt đường ray của nhà xưởng + Trong phạm vi bán kính tính từ tâm đường ray R= bán kính lớn nhất của cần trục + 10m, không có chướng ngại vật mặt đất và không cản trở quay, thay đổi độ vươn và nâng hạ + Đường ray dich chuyển có chiều dài có thể dich chuyển từ 50m trở lên - Đồng hồ đo và dụng cụ chạy thử: Trước chạy thử cần chuẩn bi các loại dụng cụ đo lường gồm các thước thẳng, thước cuộn đồng hồ đo giây phút, đo vòng quay, và các đồng hồ đo điện,… Ngoài còn cần các phần đối trọng với các quy cách khác nhau, thích hợp dung thử nghiệm cần trục, và các dụng cụ khác cần móc cẩu - Thiết bi an toàn: Thiết bi an toàn chuẩn bi trước chạy thử gồm bình cứu hỏa và dụng cụ ứng cứu 76 4.3 THỬ CÁC THIẾT BỊ AN TỒN, BỢ PHẬN 4.3.1 Kiểm tra bên ngoài * Kiểm tra bên - Tài liệu kỹ thuật của các bộ phận: Các cấu di chuyển, các cấu nâng… có đầy đủ và hợp lệ - Các mối ghép bulông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật - Dầu mỡ bôi trơn các hộp giảm tốc, các sợi cáp đầy đủ, đúng kỹ thuật,… - Kiểm tra hệ thống điện của cần trục bao gồm: mạch động lực và mạch điều khiển (kiểm tra nguồn điệncấp cho cần trục, kiểm tra bộ rải cáp điện,…) - Các công tác đèn chiếu sang, đèn tín hiệu, còi, hệ thống thông tin liên lạc hoạt động tốt, đảm bảo kỹ thuật… - Các bộ kẹp ray, các chốt chống bão, hệ thống chống va chạm hoạt động tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Kết cấu thép - Vật liệu chế tạo cổng trục có tài liệu xác nhận chất lượng, tính chất của vật liệu - Kiểm tra chất lượng các mối hàn: Các mối hàn đã được kiểm tra, đo đạc khích thước bên ngoài và so sánh với bản vẽ * Cáp thép, móc Cáp thép, móc có kích thước đúng thiết kế, có hồ sơ chất lượng đầy đủ 4.3.2 Thử giới hạn hành trình Điều chỉnh công tác hành trính của cấu nâng đến số kích thước và dưới mặt ray cho phù hợp với yêu cầu của cẩu Nếu việc đo lường thực tế gặp khó khăn, có thể tính số vòng quấn của dây cáp nâng ống cuốn Bộ ống cuốn dây cáp và bộ chống bò phần dich chuyển (hoặc bộ kẹp ray), động tác của công tắc liên khóa các thiết bi neo cố cần chuẩn xác 4.3.3 Bộ hạn chế quá tải Khi nâng vượt quá 90% tải đinh mức cần có cảnh báo Khi nâng tải 100% đinh mức cần có cảnh báo cả bằng âm và ánh sang Khi nâng 105% đinh mức, bộ bảo vệ quá tải của cổng trục phải có tác dụng tức là ngắt điện tương ứng; cấu di chuyển, cấu nâng có thể hạ xuống chứ không thể nâng lên 4.3.4 Thử không tải - Mỗi cấu chạy thử không tải lần - thử tình trạng hoạt động của các cấu: cấu nâng, cấu di chuyển xe con, cấu di chuyển cổng trục 4.3.5 Thử tải tĩnh Nâng tải thử lên cách mặt sàn 300mm, treo tải thử 10 phút kiểm tra phanh có trôi không, biến dạng kết cấu thép 77 4.3.6 Thử tải động Cho cấu hoạt động với tải thử móc: + Cơ cấu nâng: Nâng tải lên rồi hạ xuống, thực hiện lần + Cơ cấu di chuyển xe con: Di chuyển và nâng hạ tải, thực hiện lần + Cơ cấu di chuyển cổng trục: Nâng tải lên và di chuyển cổng trục, phanh cấu di chuyển cổng trục lần Các thao tác thử làm việc độc lập, Yêu cầu các cấu làm việc không ồn, tiến hành đo các thông số kỹ thuật cụ thể: tốc độ thao tác và dòng điện tại các động điện KẾT LUẬN Sau nhận được đề tài và làm thời gian hai tháng, dựa các tài liệu ban đầu, cùng những kiến thức đã được học, đồng thời tham khảo thêm một số tài liệu chuyên ngành cũng các tài liệu liên quan, em đã xây dựng quy trình lăp ráp cổng trục hai dầm sức nâng 5T Trong đề tài em đã cố gắng lập một quy trình lắp ráp cổng trục nhằm mục đích: đảm bảo suất lao động, tận dụng lực thiết bi sẵn có cửa nhà máy, giảm thiểu những chi phí lắp ráp, nâng cao hiệu quả, hạ giá thành lăp ráp Đồng thời em cũng đã giải quyết được các vấn đề kỹ thuật lăp ráp nhằm đảm bảo chất lượng mối lăp ghép, cũng tăng cường tuổi thọ cho thiết bi sử dụng; vì ngoài các yếu tố thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng quá trình sử dụng thì công tác lắp ráp cũng là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng kỹ thuật và tuổi thọ của thiết bi Tuy đã có nhiều cố gắng để đạt được chất lượng và tính khả thi cao chưa có khinh nghiệm thực tế nhiều và trình độ còn hạn chế vì vậy đồ án tốt nghiệp này còn nhiều mặt hạn chế Hạn chế về mặt kỹ thao tác, về các yếu tố để xử lý để xử lý các tình huống kỹ thuật thích ứng với điều kiện công nghệ, cũng chưa nắm bắt hết được trình độ của người công nhân ngoài thực tế Vì vậy em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề tài này của em hoàn thiện và mang tính khả thi cao thực tế Qua em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Thạc sĩ-Phạm Đứcđã hướng dẫn và giúp đỡ em một cách tận tình, trách nhiệm suốt quá trình 78 làm đồ án, cùng toàn thể các thầy cô giáo tổ môn “ Máy nâng chuyển” đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Vũ Hoàng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Phạm Đức.Tính toán máy nâng chuyển Trường đại học Hàng Hải - 1997 [2] Chu Văn Khang,Nguyễn Thúc Hà,Ngô Lê Thông,Hoàng Tùng Cẩm nang hàn Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà nội 2004 [3].Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà, Hoàng Tùng Cơ khí đại cương Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà nội 2004 [4] Nguyễn Đăng Diệm Sửa chữa máy xây dựng – xếp dỡ và thiết kế xưởng Nhà xuất bản giao thông vận tải – Hà Nội [5] Pts.Phạm Quang Dũng,Pts.Trương Quốc Thành Máy và thiết bi nâng Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà nội 2004 [6] Võ Q́c Bảo, Nguyễn Đình thám, Lương Anh T́n Kỹ thuật xây dựng - Công tác lắp ghép và xây gạch đá Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà nội [7] Pgs, Ts Ninh Đức Tốn Dung sai và lắp ghép (Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản giáo dục – Hà nội [8].Pts.Nguyễn Trọng Bình;Pgs.Pts.Nguyễn Thế Đạt; Pgs.Pts.Trần Văn Địch;Pts.Nguyễn Văn Huyến;Pgs.Pts.Nguyễn Đắc Lộc Pgs.Lê Văn Tiến;Pgs.Pts.Nguyễn Văn Tiếp;Pts.Đỗ Đức Tuý; Pts.Trần Xuân Việt;Pts.Lê Văn Vinh Công nghệ chế tạo máy Tập II Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – HàNội 1996 79 [9] Huỳnh Văn Hoàng - Đào Trọng Thường.Tính toán máy trục Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 1975 [10] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí Nhà xuất bản giáo dục - 1979 [11] Bùi Trọng Lưu - Nguyễn Văn Vượng Sức bền vật liệu Nhà xuất bản giáo dục - 1998 [12] Gs.Ts Trần Văn Địch Tổ chức sản xuất khí Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà nội 2005 [13].ATLAT máy trục Nơi xuất bản : Liên Xô [14] Nguyễn Hạnh Từ điển khí Anh – Việt Nhà xuất bản từ điển bách khoa – 2003 80 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU 1.1 CẤU TẠO VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CỔNG TRỤC 5T 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Các thông số bản 1.2 BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CỞNG TRỤC12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC, PHƯƠNG ÁN LẮP DỰNG 15 2.1 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ MẶT BẰNG,CỞNG TRỤC LẮP DỰNG 15 2.2.LỰA CHON PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT .15 2.2.1.Vi trí của công nghệ lắp 15 2.2.2 Yêu cầu của công nghệ lắp ráp 16 2.2.3.Phân tích lựa chọn phương án lắp dựng 16 2.2.4 Phân tích lựa chọn hình thức lắp dựng .17 2.3 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LẮP 18 2.4 YÊU CẦU VỚI MỐI GHÉP BULÔNG 20 CHƯƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .27 3.1.CƠNG TÁC AN TỒN TRONG LẮP DỰNG 27 3.1.1.Nguyên tắc chung .27 3.1.2 Nguyên tắc an toàn đối với thợ nguội lắp ráp 27 3.1.3 Nguyên tắc an toàn công tác nâng hạ 29 3.1.4.Nguyên tắc an toàn thao tác mắc cáp .30 3.2.MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ AN TỒN TRONG QUÁ TRÌNH LẮP DỰNG 31 3.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO LẮP DỰNG 31 3.3.1 Tính toán các tải trọng lắp ráp,công cụ mang hàng: 31 3.3.2 Lựa chọn các phương tiện tham gia lắp dựng, các thiết bi kiểm tra: 33 3.4.QUÁ TRÌNH LẮP RÁP .40 CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH CHẠY THỬ, THỬ TẢI 72 4.1 MỤC ĐÍCH 72 4.1.1 Thử không tải 72 4.1.2 Thử tải đinh mức 72 4.1.3 Thử nghiệm quá tải trạng thái động 72 81 ... (Nm)/Trạng thái 27 54 96 23 0 23 0 460 786 156 0 26 60 24 48 85 20 5 29 4 409 700 1388 23 67 30 61 108 20 6 373 52 0 888 1763 30 05 39 76 1 35 323 466 647 1100 22 00 3730 46 91 1 62 388 55 9 777 1330 26 40 4480 Để... số bản cổng trục A D 320 A 60 A 458 20 0 1 65 25 0 1 65 A-A 6 25 18 Khẩu độ m Sức nâng T Tốc độ nâng hàng m/ph Chiều cao nâng hàng m ? ?55 10 60 84 20 0 Tốc độ di chuyển cần trục m/ph... lượng Tổng Cái Cái Cái Cái 717 25 5 ,5 828 ,5 594 2 2 1434 451 1 657 1188 Cái Cái Cái 190 ,5 849 ,5 814 ,5 2 381 1699 1 629 Ghi chú Kết cấu thép -Dầm công son -Dầm ngang khung cần -Dầm