1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU KIỆN môi TRƯỜNG tự NHIÊN và KINH tế xã hội TỈNH THANH hóa

62 671 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 376,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số định nghĩa khái niệm .3 1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển dầu giới 1.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển dầu Việt Nam 1.4 Phạm vi kế hoạch 1.5 Cơ sở pháp lý .8 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA .10 2.1 Điều kiện địa lý, khí hậu khí tượng .10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình .11 2.1.3 Khí hậu khí tượng 13 2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học .15 2.2.1 Hệ sinh thái cạn 15 2.2.1.1 Về thực vật 15 2.2.2 Hệ sinh thái nước vùng ven biển 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TIỀM ẨN GÂY Ô NHIỄM BIỂN DO DẦU 17 3.1 Thống kê cố tràn dầu xảy tỉnh Thanh Hóa 17 3.1.1 Sự cố tràn dầu xảy khu vực đất liền vùng biển Thanh Hóa 17 3.1.2 Sự cố tràn dầu xảy vùng biển lân cận với tỉnh Thanh Hóa 17 3.2 Các nguồn tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường biển dầu 19 3.2.1 Nguy tràn dầu từ cảng cá , bến cá khu neo đậu tàu thuyền 19 3.2.2 Nguy xảy cố tràn dầu từ phương tiện vận tải thủy biển 20 3.2.3 Nguy xảy cố tràn dầu từ kho xăng dầu 21 3.2.4 Nguy xảy cố tràn dầu từ các tuyến hàng hải .22 3.2.5 Nguy xảy cố tràn dầu từ sở kinh doanh xăng dầu .22 3.2.6 Nguy xảy cố tràn dầu từ đường ống dẫn dầu 22 3.3 Những khu vực bị tác động ảnh hưởng từ cố tràn dầu 23 3.3.1 Các khu vực chịu tác động cố tràn dầu xảy bến cảng, bến cá 23 3.3.2 Khu vực kho lưu trữ xăng dầu có nguy xảy cố tràn dầu .26 3.3.2.1 Khu vực kho Xăng dầu Đình Hương thuộc Cơng ty Xăng dầu Thanh Hố xã Đơng Cương, thành phố Thanh Hoá 26 3.3.2.2 Khu vực kho trung chuyển thuộc Công ty Thương mại Đầu tư phát triển miền núi khu vực cảng Lễ Môn, xã Quảng Hưng, thành phố Thanh Hoá 26 3.3.2.3 Kho xăng dầu Quảng Hưng thuộc Cơng ty TNHH Hồng Sơn khu vực Cảng Lễ Mơn, xã Quảng Hưng, thành phố Thanh Hố 27 3.3.2.4 Kho xăng dầu Quảng Hưng thuộc Công ty xăng dầu PETEC khu vực Cảng Lễ Môn 27 3.3.2.5 Kho xăng dầu Quảng Tiến phường Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn .28 3.3.3 Các khu vực chịu tác động cố tràn dầu xảy va chạm tàu biển, chìm tàu địa bàn tỉnh 29 3.3.4 Các khu vực chịu tác động cố tràn dầu xảy rò rỉ, vỡ đường ống dẫn dầu địa bàn tỉnh .31 3.4 Tác hại dầu tràn hệ sinh thái 31 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 34 4.1 Phương tiện, trang thiết bị, nhân lực ứng phó với cố tràn dầu .34 4.1.1 Phương tiện ứng phó 34 4.1.1.1 Tàu ứng phó .34 4.1.1.2 Phương tiện khác 35 4.1.2 Trang thiết bị ứng phó 36 4.1.2.1 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thanh Hóa 36 4.1.2.2 Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh 36 4.1.2.3 Cảng vụ Hàng hải Thanh Hóa 36 Chưa trang bị trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ ứng phó với cố tràn dầu 36 4.1.2.4 Công ty cổ phần Cảng Thanh Hóa 36 4.1.2.5 Cơng ty xăng dầu Thanh Hóa .37 4.1.2.6 Ban Quản lý Dự án Nhiệt điện 37 4.1.3 Nhân lực ứng phó 39 4.1.3.1 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thanh Hóa 39 4.1.3.2 Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh 39 4.1.3.3 Cảng vụ Hàng hải Thanh Hóa 39 4.1.4 Nguồn lực bên 40 4.2 Đầu tư, mua sắm phương tiện trang thiết bị ứng phó 45 4.2.1 Đối với quan quản lý 45 4.2.2 Đối với đơn vị có nguy gây cố tràn dầu 47 4.3 Quy trình ứng phó cố tràn dầu 48 4.3.1 Quy trình thơng báo .48 4.3.1.2 Sơ đồ thông báo 50 4.3.1.3 Thông báo đến khu vực lân cận 51 4.3.1.4 Các đơn vị, quan, lực lượng hỗ trợ ứng phó bên ngồi 51 4.3.2 Quy trình tổ chức, triển khai ứng phó 52 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu cố tràn dầu 54 4.4.1 Biện pháp xử lý xảy cố .54 4.4.2 Biện pháp phòng ngừa 54 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BCĐ Ban đạo BCH Ban Chỉ huy BCHPCLB&TKC N Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CP Chính phủ GO Dầu khí GIS Hệ thơng tin địa lý (Geography Information System) KHƯPSCTD Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu KCN Khu công nghiệp NĐ Nghị định PCP Cơ quan đầu mối địa phương PCLB&TKCN Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) QH Quốc hội QĐ Quyết định SCTD Sự cố tràn dầu TN&MT Tài nguyên môi trường TTg Thủ tướng ƯPSCTD Ứng phó cố tràn dầu UBQGTKCN Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn UBND Uỷ Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm đường bờ vùng bờ biển tỉnh Thanh Hóa 12 Bảng 3.1 Thống kê vụ tai nạn, rủi ro biển địa bàn tỉnh 21 Bảng 3.2 Các khu vực chịu tác động cố dầu tràn xảy 23 cảng, bến cá .23 Bảng 3.3 Các khu vực chịu tác động cố dầu tràn xảy khu vực ven biển địa bàn tỉnh 30 Bảng 4.1 Tàu có khả tham gia ứng phó cố .34 tràn dầu địa bàn tỉnh 34 Bảng 4.2 Phương tiện ứng phó cố tràn dầu địa bàn tỉnh 35 Bảng 4.3 Trang thiết bị ứng phó Bộ Chỉ huy Quân tỉnh 36 Bảng 4.4 Trang thiết bị ứng phó cơng ty Cổ phần cảng Thanh Hóa .36 Bảng 4.5 Trang thiết bị ứng phó cơng ty xăng dầu Thanh Hóa 37 Bảng 4.6 Trang thiết bị ứng phó cố tràn dầu .37 Bảng 4.7 Trang thiết bị ứng phó 38 Bảng 4.8 Tàu ứng phó Trung tâm ứng phó cố tràn dầu 40 khu vực miền Bắc 40 Bảng 4.9 Phương tiện trang thiết bị ứng phó cố tràn dầu 42 trung tâm 42 Bảng 4.10 Các phương tiện, trang thiết bị cần trang bị 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa .10 Hình 4.1 Sơ đồ báo động ƯPSCTD 50 Hình 4.2 Quy trình tổng thể ứng phó SCTD 53 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, gia tăng phương tiện vận tải thủy kèm theo nguy nhiễm môi trường cố tràn dầu đặt nhiều vấn đề cấp bách cần giải Đặc biệt cố tràn dầu biển hệ thống sông, cửa sông ven biển cố đặc biệt nguy hại Thiệt hại gây cố tràn dầu khu vực không kinh tế trước mắt mà để lại hậu lâu dài, mơi trường bị hủy hoại nặng nề Hơn nữa, chi phí khắc phục, phục hồi cho cố tràn dầu tốn kém, nhiều thời gian, chí có cứu vãn hoạt động vùng bờ nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch hệ sinh thái gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư vùng Do vậy, cố tràn dầu trở thành vấn đề xúc cần giải ngành kinh tế biển quyền địa phương Thanh Hóa tỉnh có đường bờ biển dài 102 km, vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, vùng biển ven biển Thanh Hóa có tài nguyên phong phú, đa dạng, bật tài nguyên sinh vật biển, tài nguyên du lịch biển tiềm xây dựng cảng dịch vụ hàng hải Dọc theo bờ biển có nhiều cửa sơng, cửa lạch lớn nhỏ điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản Với đặc điểm vùng biển rộng, giàu tiềm sinh học, với giá trị cảnh quan thiên nhiên, giá trị kinh tế, vùng biển Thanh Hóa thực nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá Các yêu cầu quản lý, bảo vệ, ngăn chặn cố môi trường, cố tràn dầu, yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển quan trọng Là địa phương có tiềm xây dựng nhiều cảng, Thanh Hóa có hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá, hệ thống cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng Nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy Nhiệt điện Nghi sơn, đặc biệt cảng xuất nhập dầu Nhà máy Liên hiệp lọc hóa dầu Nghi Sơn triển khai đầu tư xây dựng Hàng năm, lượng dầu vận chuyển thông qua cảng gia tăng phương tiện vận chuyển xuất nhập dầu, phương tiện lưu trữ, phân phối sản phẩm xăng dầu ngày tăng nhanh, mật độ dày làm tăng nguy tiềm ẩn gây cố tràn dầu biển Bên cạnh đó, ý thức tham gia giao thông người điều khiển chưa cao, hệ thống neo đậu tàu thuyền ngày xuống cấp việc đảm bảo an tồn giao thông đường thủy, dẫn đến nguy xảy cố dầu tràn cao Hơn nữa, việc ứng phó với cố tràn dầu biển khó khăn diễn phạm vi vùng biển rộng, nhân lực, phương tiện, điều kiện phòng chống ứng cứu cố mơi trường ngành, địa phương tỉnh thiếu yếu Bên cạnh cố tràn dầu biển có cố tràn dầu phát sinh hệ thống sông va chạm tàu thuyền tham gia lưu thông sông Sự cố tràn dầu có khả xảy đất liền kho chứa, cửa hàng kinh doanh xăng dầu phương tiện vận chuyển xăng dầu Là tỉnh có diện tích rộng, dân số đơng, kinh tế ngày phát triển, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu cho sản xuất tiêu dùng địa bàn tỉnh ngày cao, kéo theo phát triển đơn vị cung cấp, kinh doanh xăng dầu quy mô số lượng Về quy mơ, tính đến thời điểm nay, Thanh Hóa có cơng trình xăng dầu thuộc hạng mục cơng trình an ninh quốc gia kho xăng dầu Đình Hương Cơng ty Xăng dầu Thanh Hố; kho xăng dầu Cơng ty Hồng Sơn, kho xăng dầu Công ty Thương mại & Đầu tư Phát triển Miền Núi, kho xăng dầu Công ty PETEC, kho xăng dầu Công ty Cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh cảng Lễ Môn Về số lượng, tồn tỉnh có 300 cửa hàng kinh doanh xăng dầu Đây nguồn có nguy xảy cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa; xảy cố tràn dầu mà khơng có phương án ứng phó kịp thời gây ảnh hưởng lớn đến môi trường thiệt hại kinh tế - xã hội Với lý trên, việc xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu địa bàn tỉnh nhiệm vụ cấp thiết, giúp nâng cao hiệu công tác ứng phó cố tràn dầu hạn chế thiệt hại tới mức thấp kinh tế, môi trường người CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số định nghĩa khái niệm Dầu sản phẩm dầu bao gồm: a) Dầu thô dầu từ mỏ khai thác chưa qua chế biến; b) Dầu thành phẩm loại dầu qua chế biến xăng, dầu hỏa, dầu máy bay, dầu Diesel (DO), dầu mazút (FO), loại dầu bôi trơn bảo quản, dầu thủy lực; c) Các loại khác dầu thải, nước thải lẫn dầu từ hoạt động súc rửa, sửa chữa tàu biển, tàu sông, phương tiện chứa dầu; Sự cố tràn dầu tượng dầu từ phương tiện chứa, vận chuyển khác nhau, từ cơng trình mỏ dầu ngồi mơi trường tự nhiên cố kỹ thuật, thiên tai người gây Sự cố tràn dầu đặc biệt nghiêm trọng cố tràn dầu xảy với khối lượng lớn dầu tràn diện rộng, liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản, môi trường đời sống, sức khoẻ nhân dân Ứng phó cố tràn dầu hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị, vật tư nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hạn chế tối đa nguồn dầu tràn môi trường Khắc phục hậu cố tràn dầu hoạt động nhằm làm đất, nước, hệ sinh thái khu vực bị nhiễm dầu biện pháp hạn chế thiệt hại, phục hồi môi sinh sau cố tràn dầu Hoạt động ứng phó cố tràn dầu tất hoạt động từ việc chuẩn bị, ứng phó, khắc phục, giải hậu cố tràn dầu ”Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu dự kiến nguy cơ, tình cố có khả xảy tràn dầu phương án ứng phó tình dự kiến đó, chương trình huấn luyện, diễn tập để đảm bảo sẵn sàng nguồn lực kịp thời ứng phó cố tràn dầu xảy thực tế” (Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển) Kế hoạch khẩn cấp ứng phó cố tràn dầu phương án triển khai hoạt động khẩn cấp để ứng phó, khắc phục, giải hậu trường hợp xảy cố tràn dầu Hiện trường ứng phó cố tràn dầu khu vực triển khai hoạt động ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu cố tràn dầu 10 ”Chỉ huy trường người phân công định trực tiếp huy hoạt động ứng phó nơi xảy cố tràn dầu Quyền hạn trách nhiệm huy trường quy định cụ thể Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu sở, địa phương, đơn vị” (Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển) 11 Cơ sở quan, đơn vị cá nhân có hoạt động khai thác, vận chuyển, chuyển tải, sử dụng dầu sản phẩm dầu gây có nguy gây cố tràn dầu 12 Cơ sở khơi thiết bị, cấu trúc lắp đặt cố định hay di động mặt biển phía bên ngồi lãnh hải Việt Nam tham gia vào việc thăm dò, khai thác hoạt động sản xuất, hay xuất nhập dầu 13 Chủ sở người đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm toàn pháp lý hoạt động sở 14 Cơ quan chủ trì ứng phó cố tràn dầu quan tổ chức hoạt động ứng phó cố tràn dầu 15 Đơn vị ứng phó cố tràn dầu (đơn vị ứng phó) tổ chức có trang thiết bị ứng phó cố tràn dầu nhân lực huấn luyện, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để tiến hành hoạt động ứng phó cố tràn dầu 16 ”Khu vực ưu tiên bảo vệ khu vực có độ nhạy cảm cao môi trường kinh tế xã hội, cần ưu tiên bảo vệ xảy cố tràn dầu rừng ngập mặn, dải san hô, khu bảo tồn sinh thái, khu dự trữ sinh quyển, điểm nguồn nước phục vụ sinh hoạt sản xuất, khu di tích lịch sử xếp hạng, khu du lịch, khu nuôi trồng thủy sản tập trung” (Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển) 17 Khu vực hạn chế hoạt động khu vực xác lập tọa độ hải đồ biển ranh giới, địa giới cụ thể bờ, ven biển T T Tên tàu Số lượng Đặc tính kỹ thuật Mỹ có vật liệu chống nước biển ăn mòn chịu dầu, có thiết bị thị độ dày lớp dầu Hệ thống ngừng hoạt động độ dày lớp dầu đạt mức tối đa - Chất thấm hút dầu 12 kiện - Máy phun chất phân tán 01 - Bể chứa dầu loại 200 m3 300 m3 bể Bao gồm phao hút kích thước 3m x 20 cm, miếng / kiện, sức hút 600l/kiện Công suất phun 160 l/h Trữ dầu - Chất hút dầu mặt nước - Hệ thống thông tin liên lạc Là chất siêu thấm có khả hấp thụ hỗn hợp dầu bề mặt, hút dầu nhanh mặt nước 01 hệ thống Mạng thông tin vô tuyến đàm cầm tay, điện thoại di động Hệ thống đèn có cơng suất lớn, bóng 1.000W phục vụ ứng cứu vào ban đêm Ngồi tàu trang bị 15 đèn pin có cơng suất 40W để phục vụ thủy thủ ứng cứu - Hệ thống chiếu sáng bóng Tàu HQ 902 01 Cơng suất 1.000 CV có chức thu, thả, kéo phao quây dầu Tàu HQ 704 01 Cơng suất 408 CV có chức thu, thả, kéo phao quây dầu Tàu HQ 999 01 Cơng suất 135 CV có chức thu, thả, kéo phao quây dầu Xuồng ST 750 01 Có chức thu, thả, kéo phao quây dầu 42 Bảng 4.9 Phương tiện trang thiết bị ứng phó cố tràn dầu trung tâm TT Tên thiết bị Số lượng Đặc tính kỹ thuật I Trang thiết bị thu gom dầu - Máy hút bơm SKIMMER 140 m3/h, SKIMMER 30 m3/h Công suất hút từ 30 m3/h đến 140 m3/h, khả thu hồi dầu đạt tỷ lệ 98% - Máy phân ly dầu nước - Thiết bị làm bờ thuỷ lực NEPTUNE7-63 - Máy bơm NEUM 16 - Bồn chứa dầu dã chiến ET 10 (10m3) - Bồn chứa dầu tạm thời FT 10 (10m3) - Hệ thống phun chất hệ thống phân tán DSS II Vật liệu thấm hút dầu - Phao hút dầu 50 kiện - Tấm hút Tây Ban Nha 57 kiện - Tấm hút Australia 50 kiện - Chất phân tán dầu 4000 lít - Chất hấp thụ dầu 4500 kg III - chìm Phao sử dụng biển Hệ thống phao quây dầu: Bao gồm 2000 m 2000 m 43 Vỏ phao chế tạo từ Polyeste, vỏ ngồi PVC có TT Tên thiết bị Số lượng khả chịu dầu hóa chất đặc tính sau: tổng chiều cao 750mm; chiều cao phần 250mm; chiều cao phần chìm 500mm; chiều dài đoạn phao 25m; tổng lực căng 7000N/50mm phao quây ghép nhiều đoạn đoạn dài 25m - Bộ kéo phao - Container - Máy vá phao (và trang thiết bị kèm) 03 - Bơm hút dầu 01 - SP Bánh răng, động bơm dầu thủy lực 10 - Phụ tùng động lai bơm dầu thủy lực (lọc dầu, lọc khí, lọc nhớt) 10 - Neo phao biển 50 - Xích neo IV Đặc tính kỹ thuật 10 Bao gồm: Tang phao, máy bơm phao, nguồn thủy lực APP7.5 50 cuộn Phao quây sử dụng vùng nước cạn ven bờ - Phao hàng rào 800 m - Giá đỡ phao - Bộ kéo phao - Neo phao sông - Bộ sửa chữa dụng cụ tháo lắp phao hàng rào (bao gồm vải vá phao, keo dán, kéo, 37 44 TT Tên thiết bị Số lượng Đặc tính kỹ thuật dụng cụ sửa chữa) V Phương tiện trang bị TKCN Xuồng cứu hộ - ST 750 (HQ1159) 01 - ST 650 (HQ1141) 01 - ST 450 03 - Máy thông tin VHF cầm tay 01 - Nhà bạt loại 16,5 m2 15 Phao loại - Áo phao cứu sinh - Phao bè cứu sinh XTJF - Phao bè cứu sinh PB12 - Phao tròn cứu sinh 300 200 4.2 Đầu tư, mua sắm phương tiện trang thiết bị ứng phó 4.2.1 Đối với quan quản lý Để nâng cao lực khả ứng phó cố tràn dầu, UBND tỉnh Thanh Hóa đạo quan thường trực tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết cho cơng tác ứng phó cố tràn dầu trang thiết bị cất giữ kho Hải đội Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa Nguồn kinh phí trích từ nguồn nghiệp môi trường Tỉnh để mua sắm hàng năm Bảng 4.10 Các phương tiện, trang thiết bị cần trang bị ST T Phương tiện/Trang thiết bị Số lượng Công dụng Phao quay dầu bơm 1000 m Dùng để ƯPSCTD 45 Đơn vị quản lý Năm mua sắm 2014 – khí (Hệ thống phao RO-BOOM 2000, Chiều cao: 2m, Chiều dài: 250m) phụ tùng kèm theo – 2000 m Phao quay dầu bãi biển (Loại phao tự nổi, cao 0,75 m, 500m/01 cuộn) phụ tùng kèm theo 1000 m – 2.000 m Thiết bị hút dầu máy móc, phụ tùng kèm theo (Cơng suất 30 m3/h, hoạt động theo nguyên lý hút chân không) Tank chứa dầu (Loại túi chứa di động miệng hở, dung tích 5m3/bộ, vật liệu PVC chịu dầu, khung nhôm tháo lắp dễ dàng) phụ tùng kèm theo Vật liệu thấm hút dầu dạng (Kích cửa sơng, cảng biển, ngồi biển… nơi có dòng chảy mạnh sóng lớn Đây loại phao Bộ Chỉ gọn nhẹ, dễ dàng bảo huy Bộ quản triển khai đội Biên Phao bơm khí phòng loại máy nén khí tỉnh di động đeo sau lưng (Ban tìm máy nén khí kiếm riêng cứu nạn tỉnh) ƯPSCTD vị trí có thủy triều lên xuống 03 – 04 Dùng để hút dầu lên khỏi mặt nước vào bồn chứa dầu sau tiến hành quay chặn 03 – 04 Dùng để chứa tạm thời dầu hút lên từ bơm hút chứa chất thải nhiễm dầu trình ứng cứu dầu tràn 04 kiện Dùng để thấm lượng dầu nhỏ sót lại 46 2015 2014 – 2015 Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh (Ban tìm kiếm cứu nạn) 2014 – 2015 2014 2015 2014 – 2015 khu vực mà dùng máy hút dầu thước: 17x19x3/8”, 100 tấm/kiện) Lều bạt 03 – 04 Áo, mũ, găng tay bảo hộ 200 Bộ đàm 10 Điện thoại, fax, máy tính xách tay, máy chụp hình, GPS 2014 – 2015 Bộ Chỉ huy Bộ Phục vụ cho cơng đội Biên tác ứng phó cố phòng tràn dầu tỉnh (Ban tìm kiếm cứu nạn) Sở Phục vụ cho việc TN&MT quản lý, cập nhật Thanh phát triển kế hoạch Hoá 01 2014 – 2015 2014 2014 4.2.2 Đối với đơn vị có nguy gây cố tràn dầu Các đơn vị kinh doanh xăng dầu, cảng biển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cần rà sốt, tính tốn đánh giá nguy xảy cố tràn dầu sở đơn vị, doanh nghiệp để có kế hoạch đầu tư mua sắm thêm phương tiện, trang thiết bị như: - Bộ phao quây dầu - Thiết bị phun nước áp lực cao - Thiết bị hút dầu máy móc, phụ tùng kèm theo - Vật liệu hút dầu - Tấm hút dầu - Áo, mũ, găng tay bảo hộ, quần áo chuyên dụng - Điện thoại, fax, đàm, máy tính xách tay, máy ảnh, camera, GPS… 47 Các đơn vị phải đầu tư hợp đồng sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu với sở có phương tiện, trang thiết bị ứng phó hay với Trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực mức độ tương ứng với khả tràn dầu xảy khu vực thuộc trách nhiệm đơn vị để huy động kịp thời phương tiện, trang thiết bị, vật tư triển khai hoạt động ứng phó xảy cố tràn dầu Sẵn sàng huy động phương tiện, trang thiết bị, vật tư tham gia phối hợp ứng phó, khắc phục cố tràn dầu theo yêu cầu quan có thẩm quyền [7] Hiện nay, Trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Bắc phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa để xác định địa điểm xây dựng trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực Nghi Sơn – Hòn Mê Dự kiến Trung tâm vào hoạt động có trách nhiệm vạch chiến lược, phương pháp, kế hoạch triển khai lực lượng ứng cứu phối hợp tất hoạt động có liên quan đến ứng cứu cố Trung tâm trang bị phương tiện thiết bị để phục vụ cho công tác ứng cứu như: tàu ứng phó cố tràn dầu, phao qy, hệ thống thơng tin liên lạc điện thoại, máy fax, máy thu phát sóng vơ tuyến v.v… tài liệu, thơng tin (bản đồ, số liệu…) phục vụ cho việc đạo, điều hành ứng cứu 4.3 Quy trình ứng phó cố tràn dầu 4.3.1 Quy trình thơng báo 4.3.1.1 Quy trình tổng thể Thơng tin SCTD thông báo người từ nguồn như: ngư dân, tàu bè qua lại, dân chúng, chủ phương tiện gây cố vv… Các quan hữu quan như: Cảnh sát giao thông đường thủy, Cảng vụ Thanh Hóa, Sở ban ngành liên quan đơn vị địa phương (UBND huyện, thị xã) Tuỳ vào tính chất, quy mơ, chủ sở báo cáo văn phòng thường trực Ban ƯPSCTD tỉnh để huy động lực lượng, phương tiện ứng cứu (theo danh sách Ban đạo ƯPSCTD UBND tỉnh phê duyệt) Văn phòng thường trực phận giúp việc cho BCĐ, sẵn sàng nhận thông báo từ đơn vị sở có cố Khi có cố xảy ra, trách nhiệm người phụ trách Văn phòng trực thu thập số liệu liên quan đến tràn dầu báo cáo lên Trưởng BCĐ người Trưởng BCĐ uỷ 48 nhiệm Trưởng BCĐ người uỷ nhiệm định việc thông báo tiếp cho thành viên BCĐ [7] Báo cáo cố bao gồm thông tin sau: - Ngày, quan sát thấy dầu tràn; - Vị trí vệt dầu hay cố (địa danh xác tọa độ có); - Nguồn nguyên nhân tràn dầu (tên loại tàu, cảng; va, đâm tàu, mắc cạn, gãy vỡ đường ống…); - Ước tính khối lượng dầu tràn, khả xảy cố tiếp theo; - Mô tả vệt dầu: hướng, độ dài, rộng màu sắc; - Loại đặc tính dầu tràn; - Hành động, bao gồm hành động dự định thực để ứng cứu cố ngăn ngừa dầu tràn tiếp theo; - Tên nghề nghiệp người phát cố người làm báo cáo, địa liên hệ Lưu ý: - Khi nhận thông tin SCTD, trực ban BCĐ ƯPSCTD thông báo cho trưởng ban thành viên khác - Trưởng ban BCĐ ƯPSCTD sau tập trung thành viên ban đánh giá cố thông tin ban đầu báo cáo cho quyền địa phương cấp, quan có tham gia lực lượng ứng cứu, chuyên gia cố vấn ban ngành có liên quan - Việc báo cáo phải thực phương tiện nhanh có phải khẳng định Fax - UBND tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường xin hỗ trợ trường hợp cố vượt khả ứng phó tỉnh 49 4.3.1.2 Sơ đồ thông báo cấp sở Phát SCTD cấp khu vực Chủ sở (bên gây ô nhiễm) - UBND tỉnh - Ban đạo Cấp quốc gia Lực lượng ƯPSCTD cấp sở Thường trực ƯPSCTD Miền Bắc Lực lượng ƯPSCTD cấp tỉnh Huy động lực lương trang thiết bị tham gia Trung tâm ƯPSCTD Miền Trung Ủy ban Quốc gia TKCN Trung tâm ƯPSCTD Miền Nam Thủ tướng Chính phủ Hỗ trợ nước khu vực quốc tế Hình 4.1 Sơ đồ báo động ƯPSCTD 50 4.3.1.3 Thông báo đến khu vực lân cận Đối với SCTD cấp khu vực quốc gia, UBND tỉnh có trách nhiệm thơng báo thơng tin liên quan tình trạng cố cho quyền địa phương tỉnh lân cận, trung tâm ứng phó cố tràn dầu Miền Bắc Ủy ban quốc gia TKCN để phối hợp khắc phục kịp thời 4.3.1.4 Các đơn vị, quan, lực lượng hỗ trợ ứng phó bên ngồi Các đơn vị, lực lượng huy động hỗ trợ ứng phó bên ngồi như: - Trung tâm ứng phó cố tràn dầu Khu vực Miền Bắc thuộc Công ty TNHH Một thành viên 128/Quân chủng Hải Quân Trụ sở chính: phường Đơng Hải2, quận Hải An, Thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313 766467 Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng ứng phó kịp thời, hiệu trường hợp xảy cố tràn dầu khu vực miền Bắc vùng phụ cận cấp để giảm thấp thiệt hại trường hợp ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế, đời sống nhân dân Bên cạnh nhiệm vụ cứu hộ sông, biển, làm tàu dầu, xử lý chất thải nhiễm dầu hợp đồng trực ứng phó cố tràn dầu cho cảng, giàn khoan dầu, khu vực chuyển tải dầu không bến, khu công nghiệp Vùng hoạt động bao gồm tỉnh từ Quảng Ninh đến hết tỉnh Quảng Bình - Trung tâm ứng phó cố tràn dầu Khu vực Miền Trung: Trung tâm có 02 sở Đà nẵng Vân Phong/Khánh Hòa Tuy nhiên công việc nên lực lượng Trung tâm phân 04 nơi, bao gồm Đà nẵng, Vân Phong – Khánh Hòa, Tĩnh Gia – Thanh Hóa Vũng Tàu “Tại Tĩnh Gia – Thanh Hóa: Đội tàu Nghi Sơn có 02 tàu lai dắt 18 đồng chí tham gia ứng cứu Trung tâm ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Trung đảm nhiệm ƯPSCTD đến cấp II (từ 20 – 500 tấn) Trực sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu vùng biển từ Quảng trị đến Bình Thuận Tham gia ứng phó SCTD ngồi khu vực có u cầu Lập phương án tư vấn lập kế hoạch phòng ngừa ƯPSCTD vùng nhạy cảm Giáo dục nâng cao nhận thức ô nhiễm môi trường cho đơn vị Xử lý chất thải nhiễm dầu, tham gia đánh giá hậu cố tràn dầu, cứu hộ, cứu kéo lai dắt tàu Cảnh giới cố cho cảng, khu vực chuyển tải dầu không bến, khu chế xuất, khu công nghiệp địa bàn phân cơng” (Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục Môi trường , Báo cáo tổng hợp xây dựng quy trình, quy 51 phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường cố tràn dầu gây ra) 4.3.2 Quy trình tổ chức, triển khai ứng phó Mục tiêu ngăn chặn SCTD an toàn cho người đặt lên hàng đầu suốt q trình ứng cứu Ngồi ra, vấn đề nguồn tài nguyên môi trường cân nhắc lựa chọn kỹ thuật ứng cứu, trang thiết bị quy trình ứng cứu Một quy trình ứng cứu tràn dầu gồm: - Đảm bảo an toàn, an ninh trường; - Bằng phương tiện sẵn có khống chế nguồn dầu tràn; - Tiến hành quan trắc, đánh giá cố; - Huy động nguồn ứng phó có; - Huy động nguồn ứng phó từ quan chức năng; - Tiến hành hoạt động thu gom dầu phương pháp học; - Xác định khu vực bị ảnh hưởng; - Tiến hành hoạt động bảo vệ bờ biển; - Chỉ huy hoạt động đốt dầu chỗ (nếu có thể); - Tiến hành hoạt động làm phương pháp hóa học, sinh học; - Tiến hành hoạt động thu gom dầu tự do; - Tiến hành hoạt động thu gom dầu gần bờ; - Tiến hành hoạt động làm bờ biển; - Tiến hành hoạt động bảo vệ hệ sinh thái cửa sông ven biển; - Chỉ huy hoạt động thu gom, xử lý chất thải; - Tiến hành hoạt động phục hồi môi trường; - Tiến hành hoạt động thu hồi nguồn ứng phó; - Đánh giá tác động môi trường cố; - Tiến hành chương trình khảo sát lấy mẫu quan trắc; - Tham gia giải vấn đề khiếu nại liên quan đến cố [7] 52 Nhận thông tin cố Thông báo - Ban đạo - Ban huy Đề xuất nhanh phương án ứng cứu Thông báo, điều động đơn vị vây dầu, bơm hút dầu Tổ chức lực lượng phản ứng nhanh ứng cứu trường Thông báo đơn vị liên quan tham gia ứng cứu Triển khai công tác ứng cứu cố - Công tác cứu hộ cứu nạn - Cơng tác phòng cháy chữa cháy - Cơng tác vây dầu, thu gom dầu, xử lý dầu - Lập biên trường Đánh giá tác động môi trường sau cố Xem xét chi phí xử lý cố Vệ sinh làm môi trường Thực công tác đền bù xử lý pháp luật Hồn thành cơng tác ứng phó Hình 4.2 Quy trình tổng thể ứng phó SCTD 53 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu cố tràn dầu 4.4.1 Biện pháp xử lý xảy cố - Khi có cố xảy phải tìm biện pháp cứu người bị nạn khỏi vùng nguy hiểm - “Tìm cách khơng cho dầu loang môi trường: dung phao ngăn dầu chuyên dung, dung tre nứa kết thành phao ngăn Tổ chức thu gom: bơm, hút, vớt thủ công, chứa vào phương tiện đơn giản Dùng rơm rạ thả xuông nước cho dầu thấm vào sau vớt lên cất vào nơi an toàn” (TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia) - Trong trường hợp (đâm, va tàu, vỡ kho chứa…) tìm cách san dầu cất giữ nơi an tồn, san sang tàu khác, tàu cứu nạn nhằm mục đích giảm thiệt hại kinh tế môi trường - Trường hợp dầu tràn khơi xa bờ: dùng chất phân tán dầu ngăn khơng cho dầu có khả vào bờ gây ô nhiễm - Khi dầu tràn vào bờ gây nhiễm tìm biện pháp tổ chức thu gom dầu cặn dầu, làm bờ biển [5] 4.4.2 Biện pháp phòng ngừa - “Các doanh nghiệp, địa phương cần xây dựng kế hoạch, phương án ứng cứu cố phạm vi hoạt động nơi có khả xảy cố nhất, đặc biệt khu vực cảng, khu khai thác lưu trữ dầu khí, bể xăng…nhằm chủ động đối phó với tình xảy ra” (TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia) - Xây dựng tổ chức với trang thiết bị kỹ thuật phù hợp để đối phó tràn dầu xảy phạm vi địa bàn quản lý - Hàng năm, cần tổ chức tập huấn, thao diễn kỹ thuật nhằm kiểm tra, điều chỉnh nâng cao khả ứng phó cho phù hợp với hồn cảnh thực tế - Thường xuyên kiểm tra công nghệ, quy trình sản xuất, vận hành, nâng cao tính an tồn hoạt động có khả gây cố tràn dầu [5] KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Việc sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu cho trình vận hành máy móc sản xuất cần thiết, dầu mỏ đem lại suất hiệu kinh tế cao sản xuất tạo cải vật chất Hơn nữa, việc xuất dầu mỏ đem lại lợi nhuận lớn cho nước giàu tài nguyên Tuy nhiên, việc khai thác, bảo quản chúng chưa tốt dẫn tới cố tràn dầu gây thiệt hại lớn không mặt kinh tế mà tác động xấu tới mơi trường Sự cố tràn dầu mối hiểm họa tiềm tàng quốc gia ven biển Tràn dầu cố môi trường gây nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Ứng phó cố đòi hỏi huy động, phối hợp lực lượng từ nhiều sở, đơn vị khác trường hợp xảy cố Việc huy lực lượng ứng cứu để đạt hiệu khó khăn lớn, đặc biệt trường hợp lực lượng ứng cứu lực lượng không chuyên nghiệp, chưa qua huấn luyện, đào tạo kỹ ƯPSCTD Bên cạnh đó, tính đến thời điểm này, phương tiện cần thiết sử dụng q trình ứng phó khơng có Vì vậy, vấn đề cần UBND tỉnh, cấp, ngành sở sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm Kế hoạch ƯPSCTD xây dựng với phương châm nâng cao nhận thức ngành, địa phương tỉnh, đặc biệt sở có nguy xảy cố tràn dầu cao phải cập nhật thường xuyên kiến thức, kỹ sử dụng trang thiết bị ứng cứu để kịp thời phòng ngừa ứng phó với cố tràn dầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nga (2015), Cơ sở lý luận chung thiệt hại từ cố tràn dầu Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục Mơi trường , Báo cáo tổng hợp xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường cố tràn dầu gây Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất KH KT Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nhà xuất Đại học QG Hà Nội Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ban hành ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ, Hướng dẫn cụ thể chi tiết tổ chức qui chế hoạt động ứng phó với SCTD Website://www.thanhhoa.gov.vn/ ... tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đề cương nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa [4] CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 2.1 Điều kiện địa... bàn tỉnh Thanh Hóa thống kê sau Bảng 2.1 Đặc điểm đường bờ vùng bờ biển tỉnh Thanh Hóa T T Huyệ n Xã Huyệ n Nga Sơn Huyệ n Hậu Lộc Xã Nga Tân Bùn, cát Xã Nga Thủy Bùn, cát Xã Đa Lộc Bùn, cát Xã. .. Bùn, cát Xã Minh Lộc Bãi triều Xã Hải Lộc Bùn, cát Xã Hoàng Yến Bùn Xã Hoằng Trường Bờ sỏi đá Xã Hoằng Trường đến Bến cá Huyệ Hoằng Phụ n Hoằng Bến cá Hoằng Trường đến Hóa Cửa sơng Lạch Hới Xã Hoằng

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất bản KH và KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản KH và KT
5. TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường biển vấn đề và giảipháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia
6. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, Nhà xuất bản Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tài nguyên và môi trường biển
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học QG Hà Nội
1. Nguyễn Thanh Nga (2015), Cơ sở lý luận chung về thiệt hại từ sự cố tràn dầu Khác
2. Cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi trường , Báo cáo tổng hợp xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra Khác
4. Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển Khác
7. Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ban hành ngày 12/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ, Hướng dẫn cụ thể và chi tiết về tổ chức và qui chế hoạt động ứng phó với SCTD Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w