1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cấp thcs module 2, 18, 20, 29, 32

28 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016– 2017 Trường THCS Trần Phú-Pleiku- Gia Lai Họ tên giáo viên: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ Tổ chuyên mơn: Tổ Hóa sinh Nhiệm vụ giao: Giảng dạy mơn sinh học 6,mơn hóa học 8, chủ nhiệm lớp 6.6 A CÁC MODULE ĐĂNG KÝ: -Căn vào hướng dẫn đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo Thành phố Pleiku, tỉnh Gai Lai, Kế hoạch Trường THCS Trần Phú, Tổ Hóa Sinh vào khả năng, lực thân, lựa chọn module sau thuộc khối kiến thức tự chọn cấp THCS để bồi dưỡng năm học là: Module THCS 2,Module THCS 18, Module THCS 20, Module THCS 29, Module THCS 32 - Căn kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 20162017, xin báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên sau: B.NỘI DUNG CÁC MODULE : MODULE 2: ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học sở a) Về thể chất: Cơ thể phát triển chưa thật hoàn thiện em cỏ sức lực mạnh mẽ Hoạt động giao tiếp hoạt động chủ đạo, trước hết với HS lứa Qua hình thành tình bạn tuổi thiếu niên Các em thích làm người lớn chưa ý thức đầy đủ, vị xã hội em vị thành niên b) Về hoạt động tập thể HS THCS: Các hoạt động đoàn thể: hoạt động học hành hoạt động em có hoạt động khác sinh hoạt Đội theo hình thức khác Do đặc điểm tâm sinh lí phát triển mà có định hướng giá trị sống, giá trị mà em hướng tới, tình bạn, khả cá nhân… Các hoạt động cơng ích xã hội: giúp đỡ người khó khăn, làm từ thiện, tham gia gìn giữ, tơn tạo khu di tích, cơng viên, nơi sinh hoat cơng cộng c) Về tâm lí Tình cảm, ý chí HS THCS phát triển phong phú, nhận thức phát triển cao, đặc biệt phát triển tư khoa học, tính trừu tượng tính lí luận nhận thức Điều đáng ý dạy học giáo dục HS THCS độ trường thành nhân cách vị xã hội em Hoạt động chủ đạo học sinh trung học sở Hai hoạt động chủ đạo, hoạt động giao tiếp hoạt động học tập Các nhà giáo, nhà sư phạm có định hướng chung hành động trách nhiệm HS, ln lợi ích học tập em, tổ chức tốt hoạt động học tập cho HS THCS; đồng thời tạo điều kiện để HS thực hoạt động giao tiếp lành mạnh Hoạt động học học sinh trung học sở Hoạt động học HS THCS kế thừa phát triển phương thức hoạt động họctập định hình tiểu học, phát triển theo phương thức mới, học - hành Cấp THCS cấp học có mục tiêu phổ cập giáo dục chung có tất HS lớp, trường Học - hành phương thức học tập chủ đạo, phương thức đặc trưng thực hoạt động học HS THCS HS - THCS lĩnh hội phương thức học - tập, hình thành phương thức học- hành Đó sở để hình thành bước phương thức học mới- tự học cấp độ ban đầu Tổ chức hoạt động học cho học sinh trung học sở Việc tổ chức hoạt động học dành cho HS cấp THCS thực theo hướng tập trung hơn, quy mô số lớp/trường số HS/lớp lớn để đáp ứng hoạt động dạy học cấp học Đó số u cầu có tính đặc trưng cấp học như: - GV chun mơn hố - Trong trường có phòng thí nghiệm, phòng học mơn - HS lớn hơn, đến trường khoảng cách khoảng vài ba số - Hoạt động tổ chun mơn có vai trò quan trọng hoạt động dạy học - HS học phòng thí nghiệm, phòng học mơn khu thí nghiệm thực hành Trong q trình học tập HS ln cần hướng dẫn giảng giải GV trực tiếp gián tiếp qua sách, tài liệu phương tiện thông tin… Hoạt động học HS THCS GV tổ chức hướng dẫn theo phương pháp phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung điều kiện gọi tên chung phương pháp “Thầy tổ chức-Trò hoạt động" Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học sở Các hoạt động giáo dục tạo điều kiện để HS phát triển thể lực, phong phú tâm hồn, đặc biệt hình thành em định hướng giá trị như: + Giá trị có từ học tập + Giá trị trưởng thành thân + Giá trị ứng xử mối quan hệ + Giá trị nhận thức tình cảm với gia đình quê hương đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng nghệ dạy học cấp trung học sở Dạy học trung học sở nghề sử dụng công nghệ dạy học Nghề dạy học nghề thực người đào tạo chuyên biệt có nội dung xác định, phương pháp hợp lí, quy trình chặt chẽ điều kiện cần thiết khác, tất hướng đến mục tiêu giáo dục Nghề dạy học có cơng nghệ thực thi, cơng nghệ có ba đặc điểm sau: - Công việc chủ động tổ chức - Công việc chủ động kiểm sốt q trình kết đầu vào, đầu - Nghề dạy học chuyển giao từ hệ trước sang hệ sau, từ người sang người khác Các yếu tố công nghệ dạy học * Yếu tố thứ nhất: - HS: nhân vật trung tâm, chủ thể giáo dục, tự biến đổi thân theo hướng phát triển trình học tập thực hoạt động giáo dục - GV người tổ chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thực hoạt động học - Các bậc cha mẹ, nhà quản lí giáo dục, quản lí xã hội, doanh nhân, tổ chức đoàn thể hội có tác động khơng nhỏ đến q trình dạy học nhà trường * Yếu tố thứ hai: Mục tiêu giáo dục đuợc cụ thể hố cho tùng mơn học, lớp học cấp học c) * Yếu tố thứ ba: Cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác * Yếu tố thứ tư: Các điều kiện khác phục vụ cho hoạt động thực mục tiêu giáo dục Quá trình dạy học: - GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ - HS theo dõi, ghi chép, thảo luận làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS tác động manh đến hoạt động học HS nên trình giảng dạy kiểm tra, đánh giá GV nên nghiên cứu kĩ có câu trả lời cụ thể cho vấn đề sau: + HS học mơn học cụ thể mà dạy để làm + Qua mơn học cụ thể HS cần lĩnh hội điều kiến thức, kĩ thái độ, + Bằng phương pháp để lĩnh hội nội dung bản, tối thiểu xác định, đáp ứng chuẩn quy định - Xu hướng dạy học mà GV nhà trường quan tâm trình tổ chức cho HS thực hoạt động học - dạy học theo hướng phát huy tính tích cục cửa HS - Phương pháp dạy học khái quát “Thầy tổ chức - Trò hoạt động” Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dạy học trường trung học sở a) Về yếu tố người HS nhân vật trung tâm nhà trường HS mục tiêu giáo dục Nhà trường đơn vị sở thực nhiệm vụ giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục GV người trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục HS, người giữ vị trí then chốt có vai trò có tính định chất lượng giáo dục, định thành bại giáo dục Các bậc cha mẹ nhân vật thú ba công nghệ dạy học Tuy không trực tiếp tham gia vào trình dạy học GV HS trường lớp, có tác động nâng cao chất lương giáo dục em, tạo điều kiện cho em học tập, tạo đồng thuận với nhà trường quan điểm PPGD, xây dựng môi trường giáo dục gia đình lành mạnh Các lực lượng khác: Việc thực mục tiêu giáo dục khó thành công không huy động nguồn lực từ tổ chức trị, xã hội, tổ chức kinh tế toàn xã hội theo định hướng xã hội hoá giáo dục b) Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục Nhà nước quy định chung cho HS tất địa phương nước, chuẩn mục chương trình học, quy định có tính pháp quy Tuy nhiên, q trình dạy học, GV thoả mãn nhu cầu chủ động, sáng tạo dạy học số biện pháp cụ thể: - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí hồn cảnh HS để có tác động sư phạm thích hợp - Nghiên cứu để hiểu thấu đáo chuẩn kiến thức kỉ mơn học giảng dạy - Tìm hiểu thiết bị dạy học mà nhà trường có để sử dụng có kế hoạch làm đồ dùng dạy học, hướng dẫn HS làm chuẩn bị điều kiện để thực hành, thực nghiệm c) Cơ sở vật chất thiết bị Đây điều kiện thiếu hoạt động giáo dục Ngồi phòng học, bàn ghế, bảng số điều kiện khác, cấp THCS khơng thể thiếu thư viện, thiết bị, phòng thí nghiệm điều kiện thực hành khác d) Các điều kiện khác - Tài - Mơi trường giáo dục e) Mơ hình trường trung học sở -Trường chuẩn quốc gia mơ hình nhà trường trình độ phát triển -Trong mơ hình có yếu tố có mối quan hệ hữu với nhau: *Yếu tố 1: HS nhân vật trung tâm, mục tiêu giáo dục *Yếu tố 2: hoạt động giáo dục, hoạt động khố hoạt động ngoại khố, sinh hoạt đồn thể, hoạt động xã hội *Yếu tố 3: hoạt động kiểm định đánh giá giáo dục *Yếu tố 4: nguồn lực nhân lực, vật lực tài lực *Yếu tố 5: tổ chức quản lí giáo dục, trước hết nhân lực quản lí, chế quản lí *Yếu tố 6: nội dung phương pháp dạy học *Yếu tố 7: sở vật chất- thiết bị Trong hoạt động giáo dục (yếu tố 2) bao gồm hoạt động giáo dục hoạt động học tập HS hoạt động giảng dạy GV Dạy học giáo dục hoạt động không đơn tuyến, không tách biệt mà g) Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh Việc bồi duõng HS giỏi phụ đạo HS biểu quan điểm dạy học phù hợp với đối tượng HS dạy học phân hoá Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học sở Từ thực tiễn dạy học trường bộc lộ điểm bất hợp lí, gây tải nhìều HS Nội dung chương trình học tập dành cho HS vấn đề xúc xã hội a) Yêu cầu giảm tải Những nội dung giảm tải theo đạo Vụ Giáo dục Trung học hướng vào nội dung sau: - Những nội dung trùng lặp môn học - Những nội dung không thiết thực - Những nội dung không phù hợp với trình độ HS chưa có điều kiện thực Giao cho GV quyền tự chủ để vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể trường nhằm đạt mục tiêu, đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ môn học b) Thực giảm tải - Nghiên cứu kĩ, nắm vững chuẩn kiến thức kĩ môn học đối chiếu với nội dung giảm tải để tự tin thực - Nghiên cứu SGK để hướng dẫn HS sử dụng cho dễ dàng, thích hợp - Chuẩn bị kĩ dạy theo tinh thần tinh giản nội dung đổi phuơng pháp giảng dạy Thực giảm tải thực “Dạy tốt - Học tốt" nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục theo mục tiêu cụ thể môn học, tùng lớp học cấp học c) Quản lí giảng dạy theo tinh thần giảm tải Thực tế quản lí hoạt động dạy học nhiều trường cho thấy bộc lộ số điểm bất cập, ví dụ như: - Thiên kiểu quản lí hành chính, hình thức - Đánh giá hoạt động giảng dạy GV hình thức chưa kết hợp thoả đáng với kết học tập HS - Hoạt động tổ chuyên môn chưa thường xuyên, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm, - Chưa có chế thích hợp chưa tạo điều kiện để phát huy nội lực, để GV tự chịu trách nhiệm sáng tạo q trình thục nhiệm vụ chun mơn Hoạt động 5: Tìm hiểu phát triển tâm lí học sinh trung học sở phụ thuộc vào hoạt động học Quy luật chung phát triển tâm lí học sinh Sự phát triển tâm lí HS có tính quy luật, theo bộc lộ HS qua biểu hiện: - Tính khơng đồng phát triển tâm lí chủ thể HS - Tính tồn vẹn tâm lí chủ thể HS - Tính nhất, thống nhất, ổn định bền vững - Tính mềm dẻo khả bù trừ Những điểm có tính quy luật có ý nghĩa sư phạm nên GV cần hiểu rõ có ứng xử thích hợp HS theo hướng dạy học theo quan điểm phân hố Sự phát triển tâm lí học sinh có mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy hoạt động học + Theo công nghệ dạy học cũ, coi GV nhân vật trung tâm + Theo công nghệ dạy học coi HS nhân vật trung tâm Kiểu dạy học đuợc GV hướng tới Đó “Đổi phương pháp dạy học" Theo cách HS chủ động, tích cực thực hoạt động học để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, phương pháp có thái độ tương thích theo tổ chức, hướng dẫn GV Những điều HS học vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực tiễn Dạy học tạo phát triển trí tuệ học sinh *Hai cách tác động đến phát triển trí tuệ HS, là: - Qua q trình thu nhận tri thức mà trí tuệ rèn luyện, phát triển - Hướng nhiều vào thân phát triển, HS phải lĩnh hội nội dung học tập định Con đường dẫn đến hình thành tư logic, trình độ tư khoa học *Hoạt động học HS phát triển tâm lí, trước hết xuất phát triển hành vi mang tính ý thức, tính có chủ định, tính lí trí, sở hình thành phẩm chất tâm lí thuộc phẩm chất lực người *Hoạt động học HS phát triển tâm lí phụ thuộc vào hoạt động dạy GV bao gồm nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức, điều kiện Hoạt động 6: Thống phương pháp đánh giá chất lượng dạy học trung học sở Kiểm định đánh giá trường học, lớp học, hoạt động giảng dạy GV hoạt động học HS hướng vào thực mục tiêu giáo dục, hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy GV kết học tập HS Đánh giá hoạt động dạy giáo viên a) Xác định rõ mục đích : - Đánh giá hoạt động chuyên môn GV để biết trình độ trách nhiệm - Đánh giá qua số tiết dạy cụ thể để biết khả giảng dạy GV - Đánh giá toàn lao động sư phạm GV để biết đuợc sổ lượng, loại hình chất lượng đội ngũ so với yêu cầu phát triển giáo dục nhà trường b) Xác định thông tin đánh giá: - Thơng tin tìm kiếm, chuẩn bị thiết bị, đổi phương pháp dạy học - Thông tin thực tế hoạt động dạy học lớp - Thông tin kết học tập HS c) Sử dụng kết đánh giá: - Xem xét đánh giá xếp loại thi đua - Dùng làm tư liệu để theo dõi GV phục vụ cho nhiệm vụ quản lí - Làm để phân cơng giảng dạy - Làm để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tạo điều kiện cho GV Đánh giá kết học tập học sinh HS học trường đánh giá theo mặt: hanh kiểm học lực - Về hạnh kiểm: HS nhận định đánh giá theo quy định chung nhận xét đánh giá GV HS - Về học lực: HS cấp THCS, trình học tập cần lĩnh hội lí thuyết thực hành, điều nhận định, đánh giá qua kiểm tra, thí nghiệm thực hành - Cấp THCS cấp phổ cập, qua kì thi tốt nghiệp HS cần xem xét, đánh giá để cấp chứng Vì việc đánh giá kết học tập HS THCS việc làm có ý nghĩa cần cẩn trọng, từ việc đánh giá thường xuyên trình học tập HS đến việc kiểm tra, đánh giá định kì Hướng đổi kiểm định đánh giá chất lượng a) Một số thử nghiệm đánh giá chất lượng giáo dục trường học + Đánh giá + Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng b) Đánh giá chất lượng theo mục tiêu giáo dục c) Đánh giá theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Hoạt động 7: Đánh giá kết bồi dưỡng module Những vấn đề trọng tâm module - HS THCS có nhiều biến động phát triển tâm lí, sinh lí xã hội - Hoạt động học tập giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi - HS THCS cần xem nhân vật trung tâm trình dạy hoc GD - Dạy học THCS nghề sử dụng công nghệ dạy học Do vậy, để thực có hiệu GV cần nắm vững quy trình cơng nghệ (đầu vào, q trình, đầu ra) - Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Để đánh giá chất lượng dạy học, cần phải đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng Định hướng nghề nghiệp Triết lí phát triển giáo dục thời đại ngày có nội dung chung Đó là: Ai đuợc học, học suốt đời; học để phát triển cá nhân, hoàn thiện nhân cách, để sống tốt đẹp xã hội vận động theo hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" * Với Hs THCS, theo triết lí cần hướng tới: - Được học theo mục tiêu giáo dục tồn diện, nội dung chương trình phù hợp - Trong q trình học tập có tiến bộ, đáp ứng tiêu chuẩn phổ cập THCS - Có phát triển hài hòa cá nhân, nhân cách tham gia thích hợp đời sống gia đình, xã hội - Học để có chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất lực nhà giáo giai đoạn - Làm việc (dạy học giáo dục HS) đạt chất lượng, hiệu - Lương thu nhập cải thiện, đảm bảo sống bình thường - Sống có trách nhiệm với thân, thân thiện, hòa hợp với người thân, với đồng nghiệp, với người cộng đồng - Sống thân thiện với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Đặc điểm nghề dạy học đòi hỏi GV phải học suốt đời để làm người đương thời với HS mình, để ln trì phong trào “dạy tốt - học tốt" nhà trường Nếu trường GV thực nghiêm túc giảm tải chương trình thi chắn giáo dục dần vào ổn định chất lượng đuợc cải thiện, chuẩn bị tốt cho công đổi tồn diện giáo dục Mỗi GV tự học, tự bồi dưỡng để tự xử lí đuợc vấn đề chuyên môn nghiệp vụ phát sinh trình dạy học MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học tích cực Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực I/ Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy II Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động HS Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò III Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi Một số phương PP đàm thoại pháp sử dụng theo định hướng đổi PP trực quan PP phát giải vấn đề PP hợp tác PP luyện tập theo nhóm nhỏ PP trò chơi 1.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a Bản chất: Là trình tương tác GV HS, thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi Xét chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu lực nhận thức - Loại câu hỏi có u cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại trình bày lại điều học - Loại câu hỏi có u cầu cao đòi hỏi thơng hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh …, thể khái niệm, định lí… b Quy trỡnh thực hiện: * Trước học: Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, câu nhận xét trả lời GV HS Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS * Trong học: 10 Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Khơng nên u cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng trình PH & GQVĐ 1.3/Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề b Một số lưu ý: Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để nhiệm vụ hồn thành nhanh chóng hõn, hiệu hõn hoạt động cá nhân nên sử dụng phýõng pháp Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá Không nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phòng xu huớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp 1.4/ PP trực quan: a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… 14 - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: Phải vào nội dung, yêu cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức 1.5 Phương pháp luyện tập thực hành: a Qui trình PP luyện tập thực hành: QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành Thực hành luyện tập sơ Thực hành đa dạng 15 Bài tập cá nhân b Một số lưu ý sử dụng PP luyện tập, thực hành: Các tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày khắt khe hơn, nhanh áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài dễ gây nên nhạt nhẽo nhàm chán Cần thiết kế tập có phân hố để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành trò chơi học tập 1.6/ Phương pháp trò chơi: Qui trình PP trò chơi: Qui trình phương pháp trò chơi Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi b Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi: 16 Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức thực hiện, phù hợp với chủ đề học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng nhiều kiến thức thời lượng học - Trò chơi phải ln phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 2.1 Kĩ thuật động não: 2.2 Kĩ thuật mảnh ghép: 2.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 2.4 Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức mơn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với PPDH tích cực - Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thơng minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Một số ý: Áp dụng PPDH tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết q trình DH, để HS học tích cực Vấn đề chọn lựa sử dụng thời điểm, đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học thực tế hoạt động ĐMPPDH V NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: -Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học sinh -Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học 17 .-Tăng cường việc học cá thể, phối hợp với dạy học hợp tác -Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh -Đổi cách xác định mục tiêu học, đổi cách soạn -Khai thác yếu tố tích cực, khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học truyền thống -Khai thác tối đa phương tiện điều kiện dạy học có Học sinh - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Ví dụ: ( PPDH gợi mở vấn đáp) Unit ( grade 9) “ Environment- lesson 1” + Yêu cầu HS quan sát số tranh ô nhiễm môi trường + GV hỏi : “ ô nhiễm MT nguyên nhân gây ra? Tác hại đến sống?” Ví dụ : ( PPDH hợp tác nhóm nhỏ) Unit ( grade 8) : A first aid course-Read + Sau hướng dẫn HS tìm hiểu trường hợp: Burns, shock, fainting + GV chia lớp thành nhóm nhỏ (theo mẫu) Nhóm 1: Tìm hiều “burns” Nhóm 2: Tìm hiều “shock” Nhóm 3: Tìm hiều “fainting” First aid Burns Do ( nên) Don’t ( không nên) - ease the pain with ice or cold water packs Shock Fainting Ví dụ : ( PPDH đồ tư duy) living room Unit 6: (grade 6) Places bathroom house lake Places trees park Hospital flowers 18 VI NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHĨ NÀY: - Cần có văn quy định việc thực phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy đưa vào tiêu chí đánh giá giảng - Thường xuyên tổ chức đưa giáo viên tập huấn thêm phương pháp dạy học tích cực - Cần tiếp tục hỗ trợ cho giáo viên việc trang bị phương tiện hỗ trợ giảng dạy Có kế hoạch mua sắm, bổ sung phương tiện hỗ trợ giảng dạy - Cần đổi quy trình hình thức đánh giá kết học tập học sinh Việc đánh giá kết học tập học sinh nên theo trình học tập học sinh, không dừng lại công đoạn cuối thi kiểm tra Nếu áp dụng cách thức đánh giá học tập theo q trình, học sinh tích cực tham gia vào quy trình dạy học điều thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả, giáoviên phải thực người tâm huyết với nghề nghiệp có kiến thức sâu rộng 19 MODULE 20: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC I Mục đích: Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục-đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực dạy học học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Nói chung, q trình dạy học, phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với mơn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe-thấy-làm (những nghe khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm), nên đưa phương tiện vào q trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu q trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo em Tính chất phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin học, hình thức thơng tin phương pháp cho thơng tin chứa đựng phương tiện phải tác động giáo viên học sinh tính chất đựơc bộc lộ Như có mối liên hệ chặt chẽ tính chất chức phương tiện dạy học II.Yêu cầu: Trong trình dạy học, chức phương tiện dạy học thể tác động đạt mục đích dạy-học Phương tiện dạy học bao gồm chức sau: - Truyền thụ tri thức - Hình thành kỹ - Phát triển hứng thú học tập - Tổ chức điều khiển q trình dạy học Do đó, dạy môn học, cần ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: + Học sinh tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng học sinh quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan 20 + Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng III Ý nghĩa việc sử dụng trang thiết bị dạy học: Trên sở phân tích ta thấy phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình dạy học - Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu + Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng + Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp + Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học + Phương tiện dạy học giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cây, ), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thông tin chứa phương tiện - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thuận lợi có hiệu suất cao Có nhiều loại phương tiện dạy học với hình thức chức khác nhau, có: phương tiện tạo hình ảnh (bảng đen, bảng trắng, tranh ảnh, bảng biểu, ), phương tiện khuếch đại hình ảnh (máy chiếu), phương tiện thu/phát khuếch đại âm (máy quay, máy ghi âm, ) Để đánh giá chất lượng loại phương tiện dạy học, ta thường dựa vào tiêu chính: tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thẩm mỹ, tính khoa học kỹ thuật tính kinh tế * Tính khoa học sư phạm Tính khoa học sư phạm tiêu chất lương phương tiện dạy học Chỉ tiêu đặc trưng cho liên hệ mục tiêu đào tạo giáo dục, nội dung phương pháp dạy học với cấu tạo nội dung phương tiện Tính khoa học sư phạm thể chỗ: - Phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu chương trình học, giúp cho giáo viên truyền đạt cách thuận lợi kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho họ phát triển khả nhận thức tư logic 21 - Nội dung cà cấu tạo phương tiện dạy học phải bảo đảm đặc trưng việc dạy lý thuyết thực hành nguyên lý sư phạm - Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động học sinh - Các phương tiện dạy học hợp thành phải có mối liên hệ chặt chẽ nội dung, bố cục hình thức, phải có vai trò chỗ đứng riêng Phương tiện dạy học phải thúc đẩy việc sử dụng phương pháp dạy học đại hình thái tổ chức dạy học tiên tiến * Tính nhân trắc học Thể phù hợp phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý giáo viên học sinh, gây hứng thú cho học sinh thích ứng với cơng việc sư phạm thầy trò Cụ thể là: - Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải nhìn rõ khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh không chiếm nhiều chỗ bàn học - Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật (nếu mơ hình, tranh vẽ) - Bảo đảm u cầu độ an tồn khơng gây độc hại cho thầy trò * Tính thẩm mỹ Các phương tiện dạy học phải phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức môi trường sư phạm: - Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét hình khối giống cơng trình nghệ thuật - Phương tiện dạy học phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, kích thích tình u nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ * Tính khoa học kỹ thuật Các phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắn, có khối lượng kích thước phù hợp, cơng nghệ chế tạo hợp lý phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật - Phương tiện dạy học phải bảo đảm tuổi thọ độ vững - Phương tiện dạy học phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Phương tiện dạy học phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở bảo quản * Tính kinh tế Tính kinh tế tiêu quan lập luận chứng chế tạo hay đưa vào sử dụng thiết bị dạy học mẫu - Nội dung đặc tính kết cấu phương tiện dạy học phải tính tốn để với số lượng ít, 22 chi phí nhỏ bảo đảm hiệu cao - Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao chi phí bảo quản thấp Hiệu dạy học tăng chất lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh, phù hợp với yêu cầu chương trình, tiêu hao sức lực giáo viên học sinh để phát huy hiệu phương tiện dạy học cần phải đảm bảo điều kiện trình bày đây: + Môi trường sư phạm nhà trường Môi trường sư phạm nhà trường bao gồm môi trường vật chất tinh thần (nề nếp học tập, tinh thần làm việc, quan hệ thầy trò ) đề cập đến môi trường vật chất, nói khác hơn, sở vật chất nhà trường bao gồm: không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, lưu thông khơng khí, hình thức nội dung bố trí đồ vật, nơi làm việc học sinh giáo việc (lớp học, phòng thực hành, xưởng ) + Bảo đảm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, không sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm phương tiện dạy học khơng khơng tăng lên mà làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do nhà sư phạm nêu lên nguyên tắc lúc, chỗ, cường độ Như vậy, đâu phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh Nhiều khi, sử dụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện dạy học lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu tiếp thu để phát huy hết hiệu nâng cao vai trò phương tiện dạy học sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện để việc sử dụng phương tiện dạy học phải đạt đựơc mụch đích dạy học phải góp phần nâng cao hiệu trình dạy học MODULE 29: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Nội dung 1: Vai trò việc tổ chức hoạt động giáo dục Thông qua hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung mở rộng thêm tri thức học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức xã hội, ý thức cơng dân, tình u q hương, đất nước Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đồn kết, ý thức chủ động mạnh dạn hoạt động tập thể Rèn luyện cho học sinh kĩ tự quản hoạt động ngồi lên lớp, góp phần GD tính tích cực người cơng dân tương lai Nội dung 2: Xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường 23 Giáo viên chuẩn bị : + Xác định rõ tên chủ đề hoạt động tên buổi sinh hoạt; lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp + Xây dựng yêu cầu giáo dục cần đạt hoạt động theo yếu tố: nhận thức, thái độ, kĩ hành vi + Dự kiến nội dung hình thức hoạt động tổ chức + Dự kiến người thực hiện: Học sinh làm gì, GV làm gì,các lực lượng giáo dục khác tham gia vào phần việc + Dự kiến thời gian tiến hành cho chủ điểm giáo dục, cho thời điểm cụ thể + Dự kiến địa điểm tiến hành + Điều kiện, phương tiện vật chất cần thiết Nội dung 3: Tổ chức thực hoạt động giáo dục Đây bước thể toàn kết chuẩn bị học sinh giáo viên, bước thể lực tổ chức tự quản hoạt động tập thể Khi thực kế hoạch hoạt động cần ý điều sau: + Chỉ đạo hs thực theo chương trình vạch + Cần ý nảy sinh tình ngồi dự kiến GVCN cần rèn luyện cho đội ngũ tự quản đề phòng, có phương án giải để khỏi bị động Thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Khi thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm gồm bước sau: Bước Hoạt động - Giáo viên – người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy - học, quản lí giáo dục hoạt động khác nhà trường Hiện trạng - Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn ngun nhân mà muốn thay đổi - GV – người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp Giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp dụng vào tình thay Vấn đề - GV – người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nghiên cứu nêu giả thuyết 24 - GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thục Thiết kế nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu - GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường thu thập liệu theo Đo lường thiết kế nghiên cứu - GV - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời Phân tích câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng cơng cụ thống kê - GV - người nghiên cúu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa Kết kết luận kiến nghị MODULE 32: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp: 1.1 Giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh trường phổ thơng - Quản lí tồn diện lớp học - Quản lí tồn diện hoạt động giáo dục - Giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Phản ánh đầy đủ thông tin lớp chủ nhiệm, đề xuất giải pháp giáo dục học sinh, giúp cán quản lí, lãnh đạo nhà trường đưa định hướng, giải pháp quản lí, giáo dục học sinh hiệu 1.2 Giáo viên chủ nhiệm người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, cầu nối lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo - Giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trường với giáo viên môn - Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi đáng mặt học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục - Giáo viên chủ nhiệm người lãnh đạo gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách 1.3 Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường với gia đình tổ chức xã hội 25 - Là người tổ chức, phối hợp, liên kết lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục học sinh toàn diện - Là người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Là người khiển khai yêu cầu giáo dục nhà trường đến với gia đình, cha mẹ học sinh, tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh, gia đình học sinh, dư luận xã hội học sinh cho nhà trường 1.4 Giáo viên chủ nhiệm người cố vấn cho công tác đội lớp chủ nhiệm - Tư vấn cho Ban chấp hành chi đội việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động theo mục đích tổ chức, kết hợp hoạt động giáo dục kế hoạch Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS - Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm - Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình đặc điểm tâm sinh lí học sinh Bằng phương pháp, GVCN phân tích cho nguyên nhân tượng, đặc điểm học sinh Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: 3.1 Nội dung cần quán triệt lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học trường - Những đặc điểm bật đối tượng giáo dục - Những đặc điểm mối quan hệ xã hội học sinh tập thể học sinh - Những hoạt động tổ chức Đoàn, Đội - Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương - Chiều hướng phát triển hoạt động đối tượng giáo dục - Sự biến động yếu tố chi phối mặt hoạt động biện pháp điều chỉnh dự kiến - Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn học sinh 3.2 Nội dung kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm nội dung sau: Mục đích u cầu Đặc điểm tình hình lớp Tổ chức lớp: - Phân loại học sinh 26 - Cơ cấu tổ chức học sinh lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó lao động – vệ sinh + Lớp phó văn thể mỹ + Tổ trưởng tổ + Thủ quỹ lớp + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ Kế hoạch giáo dục: Mục đích yêu cầu - Giáo dục đạo đức: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục trí dục: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục lao động, hướng nghiệp: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục thẩm mỹ: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Các hoạt động GDNGLL: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Công tác hội cha mẹ học sinh: Chỉ tiêu Biện pháp Mục tiêu Mục tiêu phấn đấu chung: Biện pháp Kế hoạch hoạt động cụ thể tháng Đánh giá kết thực a Đánh giá kết thực kế hoạch học kì I 27 b Đánh giá kết thực kế hoạch học kì II năm Pleiku,ngày tháng 11 năm 2016 Giáo Viên Trương Thị Minh Hoàn 28 ... đánh giá GV HS - Về học lực: HS cấp THCS, trình học tập cần lĩnh hội lí thuyết thực hành, điều nhận định, đánh giá qua kiểm tra, thí nghiệm thực hành - Cấp THCS cấp phổ cập, khơng phải qua kì... Đánh giá kết bồi dưỡng module Những vấn đề trọng tâm module - HS THCS có nhiều biến động phát triển tâm lí, sinh lí xã hội - Hoạt động học tập giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi - HS THCS cần xem... HS Một số kĩ thu t dạy học tích cực: 2.1 Kĩ thu t động não: 2.2 Kĩ thu t mảnh ghép: 2.3.Kĩ thu t khăn phủ bàn: 2.4 Kĩ thu t dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thu t dạy học

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w