Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chủ yếu tập trung nghiêncứu các nội dung liên quan đến các chính sách ưu đãi về thuế đối với các mặt hàngđầu tư nêu trong mục 1.1.2 của c
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn được tập hợp từ các nguồn tàiliệu, các kiến thức đã học Các thông tin, số liệu, kết quả này là hoàn toàn trungthực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác
Ngày 14 tháng 9 năm 2015
Tác giả
Nguy n Thu Trangễ
Trang 2Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo, cán bộ công chứcCục Hải quan Hải Phòng, Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công, Chi cụchải quan cửa khẩu Đình Vũ, Chi cục kiểm tra sau thông quan và các doanh nghiệp
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cám ơn!
Hải Phòng, ngày 14 tháng 9 năm 2015
NGUYỄN THU TRANG
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……… 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 6
1.Tính cấp thiết của đề tài 6
2.Mục đích của đề tài 7
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4.Phương pháp nghiên cứu 7
5.Nội dung của đề tài 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG ĐẦU TƯ 9
1.1 Đầu tư và các hàng hóa thuộc dự án đầu tư 9
1.1.1 Khái niệm đầu tư 9
1.1.2 Hàng hóa thuộc dự án đầu tư 10
1.1.3 Chính sách đầu tư 13
1.1.4 Ưu đãi đầu tư 13
1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh đối với hàng hóa nhập khẩu đầu tư 15
1.3 Nội dung và quy trình nghiệp vụ quản lý của hải quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng đầu tư 17
1.3.1 Nội dung quản lý của hải quan đối với hoạt động nhập khẩu đầu tư 18
1.3.2 Quy trình nghiệp vụ quản lý của Hải quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng đầu tư 18
1.3.2.1 Thực hiện theo phương thức thủ công 19
1.3.2.2 Thực hiện bằng phương thức điện tử 21
1.3.2.3 Cách thức thực hiện 23
1.3.2.4 Hồ sơ yêu cầu 23
1.3.2.5 Thời hạn giải quyết 27
1.3.3 Công tác kiểm soát 27
Trang 41.3.4 Thanh lý hàng hóa nhập khẩu 28
1.4 Kinh nghiệm quản lý từ hải quan Trung Quốc 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG ĐẦU TƯ TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ GIA CÔNG HẢI PHÒNG .33
2.1 Sơ lược về chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 33
2.1.1 Sự hình thành và phát triển 33
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33
2.2 Kết quả quản lý nhập khẩu hàng đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 35
2.2.1 Hoạt động đầu tư tại Hải Phòng 35
2.2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 36
2.2.3 Tình hình hàng hóa loại hình nhập đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 38
2.2.4 Tình hình gian lận thương mại trong hoạt động nhập đầu tư tại Chi cục quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 41
2.2.5 Kết quả đạt được của công tác quản lý hoạt động nhập đầu tư của Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 41
2.3 Đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức hải quan về công tác quản lý hoạt động nhập đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng 42
2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra 42
2.3.2 Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức hải quan về thời gian thông quan hàng hóa 43
2.3.3 Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức hải quan về thủ tục hải quan nói chung và quản lý hoạt động nhập khẩu đầu tư nói riêng 46
2.4 Một số tồn tại và vướng mắc 50
2.4.1 Về cơ sở pháp lý 50
Trang 52.4.1.1 Về đăng kí danh mục miễn thuế 50
2.4.1.2 Về hiệu lực của danh mục miễn thuế 51
2.4.1.3 Về quy trình thủ tục miễn thuế 51
2.4.1.4 Về việc miễn thuế đối với trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế và đổi mới công nghệ 51
2.4.2 Cơ sở vật chất 52
2.4.3 Ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp 52
2.4.4 Về công tác phối hợp giữa các ban ngành 53
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG ĐẦU TƯ TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ – GIA CÔNG HẢI PHÒNG 54
3.1 Định hướng phát triển 58
3.2 Các biện pháp hoàn thiện 58
3.2.1 Nhóm biện pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý 58
3.2.2 Về đăng kí danh mục miễn thuế 58
3.2.3 Về hiệu lực của danh mục miễn thuế 59
3.2.4 Về quy trình thủ tục miễn thuế 59
3.2.5 Về việc miễn thuế đối với trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế và đổi mới công nghệ 59
3.2.6 Tăng cường đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ tầng 59
3.2.7 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp 60
3.2.8 Tăng cường công tác phối hợp giữa các ban ngành 61
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế thế giới đang vận động, phát triển mạnh mẽ theo xu thế toàn cầu hóa
và xu hướng hội nhập đang là xu hướng thời đại Khi đã trở thành thành viên của
Tổ chức Thương mại thế giới và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế khác, ViệtNam cũng không nằm ngoài xu thế ấy Điều đó đã thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu trong nước diễn ra tấp nập, với số lượng hàng hoá ngày càng nhiều và đadạng về hình thức Chính vì vậy, quản lý Nhà nước về Hải quan có vị trí quantrọng trong thực thi chính sách kinh tế của Nhà nước, đặc biệt là đối với hoạt độngxuất nhập khẩu, cơ quan Hải quan có nhiệm vụ vừa phải đảm bảo tính thôngthoáng trong giải quyết thủ tục hải quan, vừa phải đảm bảo sự chặt chẽ của luậtpháp để chống gian lận thương mại, buôn lậu v.v, góp phần bảo vệ nền kinh tếnước nhà
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với một quốc giađang phát triển như nước ta hiện nay thì việc thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nướcngoài nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, giải quyết việc làm,
ổn định đời sống chính trị - xã hội đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước hết sứcquan tâm Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nóichung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của các đơn vị nói riêng Tuy nhiên, cơ chếchính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng đầu tưchưa thống nhất và đồng bộ đã dẫn đến việc có nhiều cá nhân doanh nghiệp lợidụng để trốn thuế gây thất thoát cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến môitrường đầu tư của Việt Nam Trong đó, đối với ngành Hải quan nói chung và chicục hải quan quản lý hàng đầu tư và gia công Hải Phòng nói riêng, việc yêu cầuđơn giản và hài hòa hóa thủ tục hải quan đang là vấn đề cấp thiết Để có đượcnhững giải pháp khoa học, hợp lý nhằm vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ các hoạtđộng đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực ưu đãi về thuế, vừa tạo điều kiện thuận lợi, giảmchi phí cho các nhà đầu tư, đòi hỏi trong từng thời điểm và từng địa bàn cụ thể Từ
Trang 7đó có những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư, cải thiện môitrường đầu tư, thu hút đầu tư và tránh thất thu cho ngân sách nhà nước.
Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã chọn đề tài : “Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý xuất nhập khẩu đối với mặt hàng đầu tư tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng”.
2. Mục đích của đề tài
Hệ thống hóa và góp phần bổ sung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, khái quát
về quản lý hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng đầu tư
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đốivới mặt hàng đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư và gia công HảiPhòng
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuấtnhập khẩu đối với mặt hàng đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư vàgia công Hải phòng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chính của đề tài là công tác quản lý xuất,nhập khẩu (gồm có cơ chế, luật pháp; tổ chức thực hiện; kiểm tra giám sát) đốivới hàng hoá đầu tư gồm có thiết bị và nguyên liệu của các nhà đầu tư đưa vàoViệt Nam để sản xuất
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động nhập khẩuđối với mặt hàng đầu tư được mở tờ khai tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu
tư và gia công Hải Phòng từ năm 2010 đến năm 2014 ( 5 năm )
4. Phương pháp nghiên cứu i
Phương pháp nghiên cứu của để tài
Trên cơ sở các số liệu thu thập được trích từ báo cáo của Chi cục hải quan quản
lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng Luận văn
sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu, phương phápphân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia
5. Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được bố cục thành 3 chương như sau:
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý xuất nhập khẩu đối với mặt hàngđầu tư.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhập khẩu hàng đầu tư tại Chi cụcquản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng
Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhậpkhẩu đối với mặt hàng đầu tư tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư và gia côngHải Phòng
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI
VỚI MẶT HÀNG ĐẦU TƯ 1.1 Đầu tư và các hàng hóa thuộc dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đối với một nền kinh tế, hoạt động đầu tư có một vai trò vô cùng quan trọng.Đây là một dạng hoạt động kinh tế, một quá trình chi tiêu cho các dự án kinhdoanh, sản xuất, nó đóng vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuất của xã hội cũngnhư tạo ra các cú hích cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, từ đó giúpcác nước đang phát triển thoát khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo, lạc hậu
Ngày nay, khi tăng trưởng kinh tế đang trở thành một mục tiêu quan trọng củamọi quốc gia thì việc làm thế nào để có thể thu hút được đầu tư, đặc biệt là đầu tư
từ nước ngoài lại trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo trên thếthế giới Về phương diện pháp lý, khái niệm đầu tư được quy định tại khoản 1, điều
3 Luật đầu tư năm 2005 như sau: “ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản nhằm tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật” Tùy vào từng trường hợp cụ thể cũng như các
góc độ nghiên cứu, tiếp cận của chủ thể nghiên cứu, chúng ta có thể phân loại đầu
tư thành các hình thức khác nhau như đầu tư phát triển (đầu tư để phát triển sảnxuất kinh doanh), đầu tư chuyển dịch (gửi tiết kiệm, mua cổ phiếu để bán lại, tích
Trang 9trữ hàng hóa để bán lại ); đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài; đầu tư gián tiếp
và đầu tư trực tiếp
Tại khoản 4, điều 3 Luật đầu tư năm 2005 có quy định: “ Nhà đầu tư là tô chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:
a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp;
b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;
c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi luật này có hiệu lực;
d) Hộ kinh doanh, cá nhân;
đ) Tô chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
e) Các tô chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.”
Hiện nay theo Luật đầu tư năm 2005, có hai nhóm hình thức đầu tư đó là đầu
tư trực tiếp ( Điều 21 -25 Luật Đầu tư năm 2005) và đầu tư gián tiếp ( Điều 26Luật Đầu tư năm 2005)
1.1.2 Hàng hóa thuộc dự án đầu tư
Theo khoản 3, Điều 33 Luật đầu tư quy định: “ Nhà đầu tư được miễn thuế Nhập khẩu đối với thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải và hàng hóa khác để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu” Theo khoản 2 Điều 25 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định: “ Nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, đại bàn ưu đãi đầu tư quy định tại Nghị định này được hưởng ưu đãi về thuế Nhập khẩu đối với hàng hóa Nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu”.
Như vậy, theo quy định của Luật đầu tư 2005 thì hàng hóa nhập khẩu tạo tàisản cố định thuộc đối tượng được thực hiện miễn thuế khi đáp ứng được các điềukiện: Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, nghành nghề ưu đãi hoặc đặc biệt ưu đãi ( quyđịnh tại phụ lục I, Nghị định 108) hoặc thuộc địa bàn được hưởng ưu đãi, đặc biệt
ưu đãi
Trang 10Ngoài các quy định trên, những hàng hóa sau đều được hưởng các chính sách
ưu đãi đối với hàng nhập khẩu tạo tài sản cố định cho các dự án đầu tư, được quyđịnh rõ ràng tại Khoản 6, khoản 7, khoản 8 – Luật thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu baogồm:
“ 6 Hàng hóa Nhập khẩu để tạo Tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu
tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) bao gồm:
a) Thiết bị, máy móc;
b) Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ và phương tiện vận chuyển đưa đón công nhân;
c) Linh kiện, chi tiế, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện
đi kèm với thiêt bị, may móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định tại điểm a và điểm b khoản này;
d) Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc quy định tại điểm a khoản này;
đ) Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được;
e) Hàng hóa là trang thiết bị nhập khẩu lần đầu theo danh mục do Chính phủ quy định của dự án đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giải trí, cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hóa, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ tư vấn.
Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này được áp dụng cho cả trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đôi mới công nghệ;
7 Hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí bao gồm:
a) Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế phương tiện vận tải chuyên dụng cần thiết cho hoạt động dầu khí;
b) Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí trong nước chưa sản xuất được;
Trang 118 Hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tài liệu; sách báo khoa học”.
Đối với các loại hàng hóa nhập khẩu nêu trên (được áp dụng cho cả trườnghợp mở rộng quy mô dự án, thay thế đổi mới công nghệ) sẽ được miễn thuế nhậpkhẩu Đặc biệt, đối các hàng hóa là trang thiết bị nhập khẩu theo danh mục đượcquy định tại phụ lục III, Nghị định 149 nhằm tạo tài sản cố định của dự án khuyếnkhích đầu tư, dự án được đầu tư bằng nguồn vốn ODA (đầu tư về khách sạn, vănphòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kĩ thuật, siêu thị, sângolf, cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hóa, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,kiểm toán, dịch vụ tư vấn, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giải) sẽ đượcmiến thuế nhập khẩu lần đầu
Đối với hàng hóa được quy định tại Khoản 15,16 Nghị định 149 sẽ được miễnthuế nhập khẩu 5 năm kể từ ngày băt đầu sản xuất Ngày doanh nghiệp bắt đầu sảnxuất và được xác nhận bởi Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất nơidoanh nghiệp đang hoạt động sẽ là ngày đầu tiên được tính làm cơ sở miễn thuếnhập khẩu trong vòng 5 năm
1.1.3 Chính sách đầu tư
Theo luật đầu tư năm 2005 quy định: “Chính sách đầu tư là hệ thống những biện pháp sử dụng các công cụ và đòn bẩy kinh tế tác động vào hoạt động đầu tư nhằm định hướng chúng theo một chiến lược định trước, góp phần đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng, giải quyết việc làm, cán cân thanh toán”.
Việt Nam gia nhâp Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2006 đãđánh dấu một bước ngoặt rất lớn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Với việcđẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế cùng với các xu hướng mới của dòng vốn đầu tưnước ngoài trên thế giới đã đang đặt ra yêu cầu Việt Nam phải đổi mới cơ chếchính sách đầu tư hay thực chất là đổi mới một hệ thống các chính sách liên ngành
Trang 12được phân công cho nhiều bộ phận chức năng cùng phối hợp điều hành nhằm quản
lý, định hướng và điều tiết các hoạt động đầu tư theo đúng quỹ đạo, từ đó khuyếnkhích đầu tư và tạo được sự bình đẳng, lành mạnh trong đầu tư, kinh doanh
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chủ yếu tập trung nghiêncứu các nội dung liên quan đến các chính sách ưu đãi về thuế đối với các mặt hàngđầu tư (nêu trong mục 1.1.2 của chương này) được nhập khẩu để tạo Tài sản cốđịnh của dự án đầu tư bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế, thủ tục hải quancũng như các chính sách quản lý hàng hóa miễn thuế thuộc phạm vi trách nhiệm vàquyền hạn của quản lý Nhà nước về đầu tư của Ngành hải quan theo Điều 81 củaLuật đầu tư, Điều 73 – Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, Khoản 6,7,8,9 – Điều 16 –Luật Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu, Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày13/8/2010 của Thủ tướng Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu,nhập khẩu Trên cơ sở đó sẽ phân tích các tác động của chính sách đầu tư vào thựctiễn hoạt động đầu tư tại Thành phố Hải Phòng; thực tế quá trình làm thủ tục hảiquan và thủ tục ưu đãi miễn thuế tại Chi cục quản lý hàng đầu tư gia công HảiPhòng, chỉ ra các tồn tại cả về cơ chế chính sách lẫn thực tế đầu tư, thực tiễn quản
lý Nhà nước về Hải quan và hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp Từ đóđưa ra được những biện pháp để hoàn thiện công tác quản lý xuất nhập khẩu đốivới các mặt hàng đầu tư tại Chi cục quản lý hàng đầu tư gia công Hải Phòng, đảmbảo quản lý chặt chẽ, hạn chế thấp nhất những hiện tượng gian lận, trốn thuế thôngqua các hoạt động đầu tư; đảm bảo sự thuận tiện, nhanh chóng trong khâu làm thủtục hải quan, thủ tục xét miễn thuế, thu hútt được đầu tư cả trong và nggoài nước
1.1.4 Ưu đãi đầu tư
Chính sách đầu tư thực chất là hệ thống các chính sách liên ngành được phâncông cho nhiều bộ phận chức năng cùng phối hợp điều hành, trong đó ưu đãi đầu
tư là một công cụ hữu hiệu nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư Việc gia nhậpWTO đã tạo cơ hội cũng như thách thức cho Việt Nam trong giai đoạn hiện đại hóa
và hội nhập, yêu cầu Việt Nam phải có những chính sách ưu đãi hợp lý nhằm
Trang 13khuyến khích, tạo đòn bẩy để phát triển kinh tế đất nước, tạo nhiều việc làm chongười lao động và ổn định cán cân thanh toán quốc tế.
Khi so sánh với các nước trong khu vực Asean cũng như với Trung Quốc,ngoài Lào và Campuchia thì Việt Nam hiện đang là quốc gia có môi trường đầu tưtốt nhất cả về chính sách ưu đãi đầu tư lẫn môi trường chính trị, xã hôi và an ninh.Chính vì vậy trong những năm qua, hoạt động đầu tư, đặc biệt là các hoạt động đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài càng được phát triển mạnh mẽ
Đối tượng và điều kiện ưu đãi đầu tư được quy định rõ ràng tại Điều 32 –Mục 2, Luật đầu tư 2005:
“1 Nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư quy định tại Điều 27 và Điều 28 của Luật này được hưởng các ưu đãi theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2 Việc ưu đãi đầu tư quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đôi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường”.
Các chính sách ưu đãi đầu tư cũng được phân định theo lĩnh vực ưu đãi đầu tư
và địa bàn ưu đãi đầu tư như sau:
_ Theo Điều 27, Luật Đầu tư quy định: “Lĩnh vực ưu đãi đầu tư là những ngành nghề được định hướng ưu tiên như phát triển khoa học công nghệ, chế biến nông lâm, thủy hải sản, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, các ngành nghề truyền thống
và chú trọng sử dụng nhiều lao động (từ 500 lao động thường xuyên trở lên), trong đó được chia ra lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư và lĩnh vực ưu đãi đầu tư” Lĩnh
vực ưu đãi đầu tư và đặc biệt ưu đãi đầu tư được quy định tại Phụ lục I ban hànhkèm theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP
_ Theo điều 28, Luật đầu tư quy định: “Địa bàn ưu đãi đầu tư bao gồm những địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm mục tiêu phát triển đồng đều các vùng miền kinh tế trong cả nước và hình thành các cụm kinh tế tập trung” Địa bàn ưu đãi đầu tư và
Trang 14đặc biệt ưu đãi đầu tư được quy định tại phụ lục số II ban hành kèm theo nghị định108/2006/NĐ-CP.
Theo điều 33 – Mục 2 – Luật đầu tư 2005 quy định các ưu đãi về thuế nhưsau:
“1 Nhà đầu tư có dự án thuộc đối tượng quy định tại Điều 32 của Luật này được hưởng thuế suất ưu đãi, thời hạn hưởng thuế suất ưu đãi, thời hạn hưởng thuế suất ưu đãi, thời gian miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
2 Nhà đầu tư được hưởng ưu đãi về thuế cho phần thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cô phần vào tô chức kinh tế theo quy định của pháp luật về thuế sau khi tô chức kinh tế đó đã nộp đủ thuế thu nhập doanh nghiệp.
3 Nhà đầu tư được miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải và hàng hóa khác để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
4 Thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ đối với các dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư được miễn thuế thu nhập theo quy định của pháp luật về thuế ”.
1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh đối với hàng hoá nhập khẩu đầu tư
Hàng hóa nhập khẩu đầu tư chịu sự điều chỉnh pháp lý của các luật, các thông
tư cũng như điểu khoản quyết định sau đây:
“- Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 06 năm 2001: Luật sửa đôi bô sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH10 ngày 14 tháng 06 năm 2005
- Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
- Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày14 tháng 06 năm 2005.
- Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan.
- Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Trang 15- Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế.
- Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2010 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.
- Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ;
- Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 04 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông tu số 51/2012/TT-BTC điều chỉnh hiệu lực thi hành của Thông tư số 15/2012/TT-BTC ngày 08/02/2012 của Bộ Tài Chính và ban hành mẫu tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
- Thông tư 04/2009/TT-BKH ngày 23/7/2009 của Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn một số quy định về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính
và Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng.
- Thông tư số 09/2007/TT-BTM ngày 17/07/2007 của Bộ Thương mại hướng dẫn thi hành Nghị định 23/2007/NĐ-CP.
- Thông tư số 02/2007/TT-BTM ngày 02/02/2007 của Bộ Thương mại phân loại chi tiết nguyên liệu sản xuất, vật tư, linh kiện được miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại khoản 15, Điều 16, Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của CP.
- Thông tư số 13/2006/TT-BTM ngày 29/11/2006 của Bộ Thương mại hướng dẫn thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của nhà thầu trong nước và nhà thầu nước ngoài quy định tại Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
Trang 16- Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài Chính Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Quyết định 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 của Tông cục trưởng Tông cục hải quan ban hành quy trình miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, không thu thuế, hoàn thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng tại Chi cục Hải quan, Cục hải quan tỉnh, TP trực thuộc Trung ương;
- Các Quyết định của Tông cục trưởng Tông cục Hải quan ban hành về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại số 1171/QĐ-TCHQ ngày 15/6/2009; qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá chuyển cửa khẩu số 1458/QĐ-TCHQ ngày 27/7/2009 và các văn bản liên quan khác.
- Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM ngày 21/05/2007 của Bộ Thương mại công
bố lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá.
- Quyết định 103/2009/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ quyết định sửa đôi, bô sung một số điều Quyết định 149/2005/ QĐ-TTg;
- Quyết định 827/2006/QĐ-BKH ngày 15/08/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư ban hành Danh mục thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng, vật tư xây dựng, vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí, nguyên vật liệu, vật tư, bán thành phẩm phục vụ cho việc đóng tàu, nguyên liệu vật tư, bán thành phẩm trong nước đã sản xuất được”.
1.3 Nội dung và quy trình nghiệp vụ quản lý của hải quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng đầu tư
Quản lý hải quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa phục vụ dự án đầu tư
là việc cơ quan hải quan tổ chức quản lý đối với các loại hàng hóa từ khi nhậpkhẩu cho đến lúc dự án đầu tư được hoàn thành nhằm giám sát việc thực hiệnchính sách ưu đãi thuế đối với nguyên vật liệu, vật tư, máy móc v v nhập khẩuphục vụ thực hiện dự án đầu tư Trong phần này của luận văn, tác giả trình bày cácnội dung quản lý nhà nước về Hải quan đối với các hoạt động nhập khẩu các mặt
Trang 17hàng tạo tài sản cố định của dự án đầu tư trong giai đoạn từ khi Luật hải quan đượcban hành đến giai đoạn hiện nay
1.3.1 Nội dung quản lý của nhà nước về hải quan đối với hoạt động nhập khẩu các mặt hàng tạo tài sản cố định của dự án đầu tư
Theo các quy định hiện hành, nội dung quản lý nhà nước về hải quan đối vớihoạt động nhập khẩu các mặt hàng tạo tài sản cố định của dự án đầu tư bao gồmcác vấn đề chính như sau:
- Chủ thể quản lý: Tổng cục hải quan, trong đó trực tiếp quản lý là các đơn vịHải quan địa phương bao gồm Cục hải quan tỉnh, thành phố và các Chi cục Hảiquan trực thuộc
- Đối tượng quản lý: Tất cả các loại hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định;nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm nhập khẩu để phục vụ sản xuất củacác dự án ưu đãi đầu tư
- Công cụ quản lý: các công cụ về thuế cũng như toàn bộ các chính sách đượcban hàng kèm theo
- Phương pháp quản lý: Sử dụng phương pháp quản lý hành chính đối với cáchoạt động nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định cho các dự án ưu đãi đầu tư,
1.3.2 Quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định của dự án đầu tư không được miễn thuế
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự ánđầu tư là những công việc mà doanh nghiệp và cơ quan hải quan phải làm để thựchiện việc quản lý nhập khẩu các loại hàng hóa do doanh nghiệp nhập khẩu vềnhằm mục đích tiến hành các hoạt động đầu tư phát triển theo đúng quy định củapháp luật Thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với loại hình nhập khẩunày được thực hiện tương tự như những lô hàng kinh doanh xuất nhập khẩu thươngmại thông thường nhưng sẽ được xét hồ sơ miễn thuế cũng như có các ưu đãi vềthuế quan được quy định rõ ràng trong Luật đầu tư và Luật hải quan Tại Điều 101,
102 Thông tư 79/2009/TT-BTC và Phần II quy trình thủ tục miễn thuế, xét miễnthuế áp dụng tại Chi cục hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung
Trang 18ương ban hành kèm theo Quyết định số 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 củaTổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành quy trình miễn thuế, xét miễn thuế,xét giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng tại Chi cụcHải quan, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trước đây, để thực hiện nhập khẩu một lô hàng phục vụ dự án đầu tư, thủ tụchải quan có thể được thực hiện theo một trong hai phương thức là thủ công hoặcđiện tử Tuy nhiên từ 01/4/2014, thủ tục hải quan điện tử được thực hiện trên hệthống VNACCS/VCIS do Chính phủ Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng được vậnhành chính thức ổn đinh và Cục hải quan Hải phòng là một trong những đơn vị đầutiên triển khai hệ thống Đến nay, 100% các doanh nghiệp khi mở tờ khai và làmthủ tục hải quan tại Cục Hải quan Hải Phòng đều khai báo thủ tục hải quan điện tửtrên hệ thống Cổng thông tin Hải quan một cửa quốc gia
Do đó, toàn bộ thủ tục hải quan được thực hiện theo quy trình thủ tục hải quanđiện tử bao gồm các bước được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 19Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định của dự án đầu tư
“Sai lệch với khai báo”
“Phù hợp với khai báo”
"Lanh đ o Chi c c xem xet quy t a u ê
“Lãnh đạo Chi cục xem xét quyết định hướng xử lý"
1 "Thông quan hoặc tạm giải phóng hàng"
2 "Kiểm tra lại hoặc thay đổi mức kiểm tra thực tế hàng hóa"
3 Tham vấn giá
4 "Phân tích phân loại hoặc trưng cầu giám định hàng hóa"
5 "Lập biên bản chứng nhận/ Biên bản vi phạm hành chính về hải quan”
Bước 1: “Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng kí tờ khai”
Bước 4: “Thu lệ phí hải quan, đóng dấu" “Đã làm thủ tục hải quan” và "trả
tờ khai cho người khai hải quan"
Bước 3: “Cán bộ hải quan kí đóng dấu “Xác nhận đã làm thủ tục hải quan”
Bước 5: “Phúc
tập hồ sơ”
“Kiểm tra thực tế hàng hóa”
“Phù hợp với khai báo”
“Sai lệch với khai báo”
“Sai lệch với khai báo”
“Phù hợp với khai báo”
Bước 2: “Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế”
Bước 2: “Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế”
Trang 20- Đối với người khai hải quan:
1. Người làm thủ tục hải quan khi khai tờ khai phải điền đầy đủ tất cả cácthông tin trên tờ khai hải quan điện từ và tờ khai trị giá trên Hệ thống hảiquan một cửa quốc gia
2. Sau khi hoàn tất thông tin tờ khai, người khai hải quan sẽ gửi tờ khai hảiquan điện tử đến cơ quan hải quan
2.1 Sau khi gửi, nười làm thủ tục sẽ chờ tiếp nhận các thông tin phản hồi từ
hệ thống hải quan một của quốc gia và thực hiện theo đúng các hướngdẫn như sau:
2.2 Nếu nhận được phản hồi: “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử”,người làm thủ tục hải quan sẽ tiến hành thực hiện sửa đổi, bổ sung tờkhai hải quan điện tử theo đúng hướng dẫn từ hệ thống hải quan Sau khingười làm thủ tục hoàn tất toàn bộ những công việc trên sẽ thực hiệnviệc gửi lại thông tin trên hệ thống hải quan
2.3 Nếu nhận được phản hồi: “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”, “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” theo một trong cáchình thức dưới đây sẽ thực hiện tiếp như sau:
a) Cơ quan hải quan chấp nhận thông tin tờ khai hải quan điện tử sẽ chophép: “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng về bảoquản”
b) Người khai hải quan nộp chứng từ điện tử thuộc hồ sơ hải quan điện
tử để cơ quan hải quan kiểm tra trước khi cho phép thông quan hànghóa
c) Người khai hải quan nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử
để cơ quan hải quan kiểm tra trước khi cho phép thông quan hànghóa
d) Người khai hải quan phải xuất trình đầy đủ cũng như phải nộp tất cảcác giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan điện tử và tất cả các hàng hóa để chờkiểm tra
e) Riêng đối với các loại hàng hóa được Cục hải quan hoặc Chi cục hảiquan nơi thực hiện các thủ tục hải quan điện tử đã cho phép: “Giairphóng hàng” hoặc “Đưa hàng về bảo quản” thì sau khi đã thực hiệncác yêu cầu trên, người khai hải quan phải tiếp tục thực hiện các yêu
Trang 21cầu của cơ quan hải quan để hoàn thành các thủ tục thông quan hànghóa.
3. Riêng đối với các loại hàng hóa được xuất khẩu vào khu chế xuất thì các loạihàng hóa cần chờ xác nhận thực xuất, người làm thủ tục hải quan phải chú ýkhai bổ sung thông tin đầy đủ về chứng từ vận tải chính thức hoặc hóa đơntài chính Sau khi đã khai bổ sung, người làm thủ tục hải quan sẽ nhận thôngbáo : “Thông báo đã thực xuất” của hệ thống hải quan
- Đối với trường hợp các loại hàng hóa xuất nhập khẩu cần có giấy phép theođúng quy định của pháp luật, người làm thủ tục hải quan bắt buộc phải nộp đúngthời hạn Các giấy tờ còn lại, người làm thủ tục có thể được phép nộp chậm hoặcxuất trình chậm một số bản chính Tuy nhiên, người làm thủ tục vẫn phải khaibáo về việc nộp chậm này trên hệ thống tờ khai hải quan điện tử Đối với việcnộp và xuất trình chậm này, người làm thủ tục hải quan theo đúng quy định củaLuật hải quan là không quá 30 ngày, kể từ ngày đăng kí tờ khai trên hệ thống hảiquan điện tử một của quốc gia
- Các bước thực hiện đối với cơ quan hải quan:
1. Hệ thống hải quan một cửa (Hệ thống hải quan điện tử) sẽ tiến hành việckiểm tra, tiếp nhận và xử lý đăng ký tờ khai hải quan điện tử
2. Trong trường hợp không chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan điện tử củangười khai, cơ quan hải quan sẽ gửi thông báo thông qua hệ thống: “Thôngbáo từ chối tờ khai hải quan điện tử”, và trong thông báo từ chối này sẽ phảinêu rõ lý do từ chối
3. Với các tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận, cơ quan hải quan thôngqua hệ thống sẽ cấp số tờ khai, sau đó phân luồng như sau:
3.1 Đối với trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận thông tin khai trên tờkhai điện tử của doanh nghiệp sẽ cho phép: “Thông quan” hoặc “Giairphóng hàng” hoặc “Đưa hàng về bảo quản”
3.2 Người khai hải quan phải nộp toàn bộ các loại chứng từ đã đăng kí khikhai tờ khai điện tử thuộc hồ sơ hải quan yêu cầu để cán bộ công chứchải quan tiến hành kiểm tra trước khi đồng ý cho phép thông quan hànghóa Cán bộ công chức hải quan sau khi đã tiếp nhận và tiến hàng kiểmtra các loại chứng từ này sẽ tiến hành cập nhật kết quả kiểm tra vào hệ
Trang 22thống hải quan điện tử một cửa quốc gia để xử lý dữ liệu điện tử hảiquan Sau khi hoàn tất các thủ tục này, sẽ quyết định cho phép thốngquan hàng hóa hoặc chuyển sang các khâu nghiệp vụ khác theo đúngquy định của pháp luật
3.3 Trước khi tiến hành thông quan hàng hóa, người làm thủ tục hải quan sẽphải xuất trình và nộp đầy đủ các loại hồ sơ, chứng từ giấy thuộc hồ sơhải quan điện tử để cán bộ công chức hải quan phụ trách tiếp nhận,kiểm tra Sau khi kiểm tra xong, cán bộ công chức hải quan phụ tráchkiểm tra sẽ phải cập nhật kết quả vào hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của
hệ thống hải quan điện tử một cửa quốc gia Cuối cùng, cán bộ côngchức hải quan phụ trách sẽ in 02 phiếu xác nhận kết quả kiểm tra chứng
từ giấy theo mẫu: “ Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy” và kí tên,đóng dấu công chức kèm theo chữ kí, họ tên của người khai hải quan, 01bản được lưu tại cơ quan hải quan, 01 bản do người làm thủ tục giữ.Hàng hóa sau khâu này có thể được thông quan luôn hoặc chuyển đếncác khâu nghiệp vụ khác theo quy định
- Đối với trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hóa, người khai hải quan trước đóphải xuất trình toàn bộ chứng tử giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử cùng với toàn
bộ hàng hóa để kiểm tra Cán bộ công chức hải quan phụ trách sẽ tiếp nhận đểkiểm tra hồ sơ chứng từ giấy này theo đúng quy định của pháp luật đã được nêutrong mục 3.3 Đối với hàng hóa cần kiểm tra, sau khi cán bộ công chức hảiquan tiến hành kiểm tra thực tế sẽ phải cập nhật toàn bộ kết quả vào hệ thống xử
lý dữ liệu hải quan điện tử 1 cửa quốc gia Sau đó, cán bộ phụ trách sẽ in 02phiếu ghi rõ kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa theo mẫu: “Phiếu ghi kết quảkiểm tra hàng hóa”, kí tên, đóng dấu công chức cũng như chữ kí của người làmthủ tục hải quan 01 bản kết quả được lưu tại cơ quan hải quan, 01 bản sẽ giaocho người làm thủ tục hải quan giữ cùng với 01 tờ khai hải quan điện tử in và 01bản hồ sơ lưu Kết quả của khâu này sẽ là :” Thông quan hàng hóa” hoặc tiếp tụcchuyển đến các khâu nghiệp vụ khác theo đúng quy định của pháp luật
Trang 23- Cách thức thực hiện các quy trình trên: Người khai hải quan và cơ quan hảiquan trao đổi, gửi nhận thông tin thông qua hệ thống Hải quan một cửa (Hệthống hải quan điện tử) thông qua mạng Internet.
- Các loại hồ sơ yêu cầu: được quy định rõ ràng và chi tiết trong Luật Hải quan
2005 ( Phụ lục 4)
- Thời hạn giải quyết
1. Theo Khoản 1, Điều 19 Luật hải quan quy định: “Thời hạn tiếp nhận, đăng
ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình
hồ sơ hải quan theo đúng quy định của pháp luật”
2. Theo điểm a,b Khoản 1, Điều 16 Luật hải quan quy định về thời hạn hoànthành việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải tính từ thời điểmngười khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quannhư sau:
“+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;
+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khảu, nhập khẩu áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa.
+ Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra toàn bộ hàng hóa mà lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc”.
1.3.3 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa miễn thuế nhập khẩu tạo Tài sản cố định của dự án đầu tư
Với các loại hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định của dự án đầu tư đượcmiễn thuế, quy trình làm thủ tục hải quan được thực hiện tương tự như quy trìnhthủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu đầu tư không được miến thuế và phảithực hiện thêm quy trình thủ tục, hồ sơ đối với hàng hóa miễn thuế Nhập khẩu tạotài sản cố định của dự án đầu tư Quy trình được quy định tại Điều 101, 102 Thông
tư 194/2010/TT-BTC và phần II quy trình thủ tục miễn thuế, xét miễn thuế áp dụngtại Chi cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố ban hành kèm theo quyêts định
số 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
a. Quy trình, thủ tục đăng kí danh mục miễn thuế
Hình 1.1: Quy trình, thủ tục đăng kí danh mục miễn thuế
“Cơ quan hải quan tiếp nhận và
Trang 24- Địa điểm tiến hành đăng kí danh mục miễn thuế: Người làm thủ tục hải quan sẽtiến hành đăng kí thủ tục danh mục miễn thuế tại các Cục hải quan tỉnh, thànhphố hoặc tại các Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư và gia công tại nơi dự
án đầu tư được thực hiện
- Thời gian đăng kí danh mục miễn thuế: Người làm thủ tục hải quan phải tiếnhành đăng kí danh mục miễn thuế trước khi đăng kí tờ khai hàng hóa xuất khẩunhập khẩu đầu tiên
- Các bước tiến hành thực hiện:
+ Bước 1: Tiếp nhận và phân công cán bộ công chức xử lý hồ sơ của doanhnghiệp
Tại bước này, công chức hải quan được phân công tiếp nhận hồ sơ sẽ thựchiện tiếp nhận bản chính từ doanh nghiệp mẫu đăng kí danh mục miễn thuế, sau đócán bộ công chức hải quan được phân công tiếp nhận hồ sơ sẽ tiến hành chuyển hồ
sơ lên đãnh đạo Chi cục Căn cứ vào hồ sơ được chuyển lên, lãnh đạo chi cục sẽphân công chức thừa hành để nghiên cứ cũng như xử lý hồ sơ này
+ Bước 2: Tiến hành kiểm tra và xử lý hồ sơ đăng kí danh mục miễn thuếCán bộ công chức kiểm tra sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra và xử lý toàn bộ hồ
sơ xin đăng kí danh mục miễn thuế của doanh nghiêp Thời gian xử lý tối đã phảituân thủ theo quy định của pháp luật Ở khâu này, các cán bộ công chức được phân
“Tiến hành kiểm tra và xử lý hồ
Trang 25công bắt buộc phải đảm bảo nắm chắc được các chính sách cũng như chế độ về ưuđãi đàu tư bao gồm danh mục các địa bàn, lĩnh vực đầu tư được ưu đãi, các thiết bị,vật tư đăng kí trong nước đã sản xuất được hay chưa, tính đồng bộ của thiết bị nàythế nào? Không những vậy, các cán bộ công chức này cũng được yêu cầu phải hiểubản chất kĩ thuật của dự án đăng kí mới có thể tiến hành kiểm tra, đối chiếu danhmục người làm thủ tục hải quan đã nộp với dự án đầu tư được phù hợp và thuậntiện.
+ Bước 3: Thực hiện đăng kí danh mục miễn thuế
Tại bước này, doanh nghiệp sẽ đăng kí số văn bản vào sổ riêng, các cán bộcông chức đóng dấu, kí xác nhận vào 2 bản danh mục và 2 bản phiếu theo dõi đểtrừ lùi
+ Bước 4: Lưu hành văn bản đi
Bước này được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật về trình tự vănthư
b. Thủ tục thực hiện miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cốđịnh của dự án đầu tư
- Doanh nghiệp khai hải quan làm thủ tục miễn thuế tại Chi cục Hải quan nơilàm thủ tục hải quan cho hàng hóa nhập khẩu
- Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố địnhcủa dự án đầu tư được miễn thuế được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 26Sơ đồ 1.2: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa miễn thuế nhập khẩu tạo Tài sản cố định của dự án đầu tư
Bước 1: “Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai”
“Phù hợp với khai báo”
“Lãnh đạo Chi cục xem xét quyết định hướng xử lý":
1 "Duyệt xét miễn thuế".
2 "Thông quan hoặc tạm giải phóng hàng".
3 "Kiểm tra lại hoặc thay đổi mức kiểm tra thực tế hàng hóa"
4 Tham vấn giá.
5 "Phân tích phân loại hoặc trưng cầu giám định hàng hóa".
6 "Lập biên bản chứng nhận hoặc Biên bản vi phạm hành chính về hải quan”
“Lãnh đạo Chi cục duyệt xét miễn thuể”
“Sai lệch với khai báo”
Bước 2: “Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, xét miễn thuế”
"Lãnh đạo Chi cục xem xét quyết định hướng xử lý":
7 "Duyệt xét miễn thuế, kiểm tra tính thuế lại và ra quyết định điều chỉnh số thuế phải thu".
8 "Lập biên bản chứng nhân, Biên bản vi phạm hành chính
về hải quan".
“Sai lệch với khai báo”
Bước 5: “Phúc
tập hồ sơ” Bước 4: “Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khaicho người khai báo hải quan”
Bước 3: “Cán bộ hải quan ký đóng dấu “Xác nhận miễn thuế” và “Xác nhận đã
làm thủ tục hải quan””
“Kiểm tra thực tế hàng hóa”
“Phù hợp với khai báo”
“Sai lệch
với khai
báo”
“Phù hợp với khai báo”
Bước 2: “Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, xét miễn”
Trang 27- Bước 1: Người làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp khai hải quan sẽ nộp hồ sơ cho
cơ quan hải quan tại nơi đăng kí mở tờ khai Cán bộ công chức hải quantaij bộphận tiếp nhận sẽ nhận và kiểm tra bước đầu
Nếu tờ khai thuộc luồng xanh, cán bộ công chức hải quan sẽ xem xét miễnthuế cho lô hàng nhập khẩu
- Bước 2: Đối với trường hợp tờ khai của doanh nghiệp thuộc luồng vàng hoặcluồng đỏ, cán bộ công chức hải quan sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ cũng vớigiá và xét miễn thuế của lô hàng
Tại bước kiểm tra này, cán bộ công chức hải quan sẽ phải chịu trách nhiệmkiểm tra chi tiết toàn bộ hồ sơ và tiến hành thực hiện các thủ tục miễn thuế theoquy định của pháp luật Tại bước này, cán bộ công chức hải quan có thể đề xuất vớilãnh đạo để duyệt và đóng dấu miễn thuế lên tờ khai, sau đó ghi số lượng hàng hóađược miễn thuế vào phiếu theo dõi để trừ lùi
- Bước 3: Cán bộ công chức kiểm tra lại hồ sơ và chuyển sang bước tiếp theo để làmviệc theo đúng quy trình
Công chức hải quan phụ trách việc thực hiện kiểm tra toàn bộ hồ sơ vàchuyển sang bước tiếp theo của quy trình Sau khi thông tư 194/2010/TT-BTC cóhiệu lực, toàn bộ các bước trên bắt buộc phải do 1 công chức đảm nhiệm và cóthêm một số nội dung mới như sau:
“- Hàng hóa nhập khẩu miễn thuế chỉ được miễn thuế khi doanh nghiệp thực hiện đăng kí danh mục miễn thuế và nộp bản danh mục đó cho Chi cục hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục trước thời điểm mở tờ khai hải quan;
- Doanh nghiệp phải tự tính và khai số tiền thuế được miễn trên tờ khai hải quan cho từng mặt hàng”.
c Quyết toán việc xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng hàng hóa được miễn thuế
Điều 104 TT 194/2010/TT-BTC đã quy định rõ về việc quyết toán đối với cáchoạt động nhập khẩu, xuất khẩu và sử dụng hàng hóa miễn thuế như sau:
- Về thời hạn thực hiện quyết toán: “Chậm nhất 45 ngày kể từ ngày kết thúc hợp đồng đóng tàu đối với trường hợp nêu tại khoản 12, kết thúc hoạt động sản xuất phần mềm đối với khoản 13, kết thúc hoạt động sản xuất, chế tạo đối với điểm d khoản 7, kết thúc năm tài chính đối với các trường hợp thuộc khoản 15 và khoản
18 Điều 101 – Thông tư 194/2010/TT-BTC Người nộp thuế phải quyết toán với cơ
Trang 28quan hải quan nơi đăng ký Danh mục về việc nhập khẩu và sử dụng hàng hóa nhập khẩu đã được miễn thuế của hợp đồng đóng tàu hoặc của hoạt động sản xuất phần mềm hoặc của năm tài chính”.
- Về nội dung: Cơ quan hải quan phải tiến hành thực hiện quyết toán toàn bộ sốlượng nguyên vật liệu, linh kiện, bán thành phẩm được phép nhập khảu và miễnthuế, định mức của nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, linh kiện bán thành phẩm tiêuhao được miễn thuế nhập khẩu thực tế, số lượng đã được doanh nghiệp sử dụngvào việc sản xuất kinh doanh đối với nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện bán thànhphẩm đã đươc nhập khẩu, số lượng đã được sử dụng vào mục đích khác đối vớinguyên vật liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm được nhập khẩu miễn thuế, sốlượng tồn kho và được chuyển qua năm sau đối với số lượng nhập khẩu miễn thuếcủa nguyên liệu, vật liệu, vật tư, linh kiện bán thành phẩm
- Về trách nhiệm và nghĩa vụ của cơ quan hải quan: dựa trên trên cơ sở toàn bộ hộ
sơ, chứng từ của doanh nghiệp nộp cho cơ quan hải quan theo quy định, cơ quanhải quan sẽ tiến hành thực hiện thu đủ số thuế theo quy định hoặc tiến hành xửphạt (nếu có) đối với các trường hợp gian lận cố tình trốn thuế Riêng đối với cáctrường hợp cần thiết, cán bộ công chức hải quan có thể căn cứ vào các loại hồ sơchứng từ như “ Hồ sơ quyết toán của dự án đầu tư, thông tin thu thập trên hệ thốngquản lý rủi ro cũng như từ các nguồn khác”, từ kết quả nhận được, cán bộ hải quan
sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết, sau đó sẽ trình lãnh đạo Cục, Chi cục hải quan cáctỉnh, thành phố liên quan để quyết định thự hiện các phương án kiểm tra sau thôngquan tại ngay trụ sở của doanh nghiệp Riêng đối với các trường hợp, người khaicũng như doanh nghiệp không tự giác khai báo theo quy định của pháp luật đối vớicác lô hàng nhập khẩu được miễn thuế nhưng lại được thay đổi mục đích sử dunghoặc các loại hàng hóa không được miễn thuế nhưng người làm thủ tục lại cố tìnhkhông kê khai nhằm mục đích trốn thuế đã được cơ quan hải quan thông quan sẽ bị
ấn định thuế từ cơ quan hải quan và bắt buộc phải nộp đủ số tiền thuế và tiền nộpphạt nếu có Còn đối với trường hợp người khai hải quan có dấu hiện vi phạm hàngchính, cơ quan cán bộ công chức hải quan có quyền xem xét ban hành các quyếtđịnh xử phạt theo đúng quy định pháp luật Ngoài ra, với các trường hợp dự án đầu
Trang 29tư đã tiến hành thực hiện việc đăng kí Danh mục hàng hóa miễn thuế kể từ ngày1/1/2016 đến trước thời điểm thông tư trên có hiệu lực nhưng vì lý do nào đó lạichưa tiến hành thực hiện quyết toán với cơ quan hải quan thì bắt buộc trongkhoảng thời gian 45 ngày kể từ ngày thông tu có hiệu lực, chủ dự án đầu tư hoặcdoanh nghiệp nhập khẩu bắt buộc phải thực hiện quyết toán theo đúng quy địnhcủa pháp luật
1.4 Kinh nghiệm quản lý từ hải quan Trung quốc
Tại Trung Quốc, Hải quan có vai trò đặc biệt quan trọng Đây chính là cơquan có nhiệm vụ “giám sát, quản lý các hoạt động xuất nhập cảnh” của hànhkhách cũng như “các phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, hàng hóa, hành lý, bưukiện và các loại vật phẩm khác được xuất nhập khẩu từ nước ngoài”; tiến hành thuthuế xuất nhập khẩu cũng như các loại phí, lệ phí khác nhằm chống buôn lậu, trốnthuế
Đối với công tác quản lý hàng hóa tại đây được các cán bộ hải quan thực hiện
hết sức chặt chẽ và gắt gao Luật Hải quan Trung Quốc đã quy định: “Hàng hóa nhập khẩu kể từ khi vào cửa khấu đến khi kết thúc thủ tục hải quan, hàng xuất khẩu kể từ khi khai báo hải quan đến khi ra khỏi biên giới, quá cảnh, mượn đường, nhập cảnh cho đến khi xuất cảnh đều phải chịu sự giám sát, quản lý của hải quan”.
Tại Trung Quốc, cơ quan Hải quan được Chính phủ giao cho nhiệm vụ vàquyền hạn rất lớn Các cán bộ công chức hải quan có quyền thực hiện kiểm tra vàgiám sát mọi phương tiện vận tai xuất nhập cảnh, hàng hóa và vật phẩm được xuấtnhập khẩu cũng như có toàn quyền tiến hành bắt giữ đối với những hành vi nghingờ hoặc thực sự vi phạm pháp luật Hải quan Trung Quốc Riêng đối với các loạihàng hóa được nhập khẩu nhằm phục vụ các dự án đầu tư trong nước cũng đượcHải quan quản lý gắt gao và chặt chẽ Toàn bộ quá trình nhập khẩu các mặt hàngnày bắt buộc phải chịu sự quản lý cũng như giám sát của cơ quan hải quan Ccáhoạt động này bắt buộc phải làm đầy đủ các thủ tục hải quan theo quy định hiệnhành Tại đây, toàn bộ thủ tục hải quan 100% được thực hiện bằng máy tính và hệthống điện tử từ khâu tiếp nhận đến khâu quyết toán bằng chương trình hệ thống
Trang 30kết nối điện tử trực tiếp giữa cơ quan hải quan và doanh nghiệp nhập khẩu Cácđơn vị khi nhập khẩu hàng đầu tư đều được yêu cầu phải có đủ giấy phép đã đượcphê chuẩn để trình lên cơ quan hải quan Cùng với đó, các thông tin về dự án đầu
tư cũng phải được thông báo đầy đủ, chi tiết và tuyệt đối chính xác
Có thể nói, pháp luật về nhập khẩu hàng đầu tư của Trung Quốc cũng tươngđối giống với Pháp luật về Hải quan Việt Nam tuy nhiên Luật Hải quan Trungquốc chặt chẽ hơn và gát gao hơn., các quy trình được thực hiện nhanh chóng hơn
do Hải quan ở đây quản lý tất cả các khâu bằng thông tin điện tử
Chúng ta có thể học hỏi từ nước bạn những vấn đề sau đây:
Đầu tiên, cơ quan hải quan quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu nên khuyếnkhích cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tham gia vào hoạt độngnhập khẩu các loạt hàng hóa để tạo tài sản cố định cho dự án đầu tư Để có thểthực hiện được mục tiêu hội nhập và toàn cầu hóa, tăng khả năng cạnh tranh củaquốc gia thì việc làm thế nào để có thể thu hút được các nhà đầu tư là vấn đề đượcquan tâm hàng đầu Phải hiện đại hóa thủ tục hải quan, giảm bớt thời gian thựchiện từ đó giảm chi phí cho các doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh và lành mạnhhóa môi trường đầu tư trong nước
Tiếp đó, chúng ta cũng cần nghĩ đến việc phân loại các doanh nghiệp để cóthể có được các biện pháp quản lý có trọng điểm hơn, từ đó có thể quản lý đượcchính xác và hiệu quả Hiện nay, trên thực tế, số lượng các doang nghiệp có hoạtđộng xuất nhập khẩu là tương đối lớn Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nàocũng có mức độ chấp hành luật pháp giống nhau Vì vây, việc phân theo các nhómnhư nhóm có nguy cơ rủi ro cao, nhóm có nguy cơ rủi ro trung bình, nhóm có nguy
cơ rủi ro thấp cùng với các ưu đãi về thuế, về thủ tục xuất nhập khẩu sẽ phần nàogiảm thiểu gánh nặng về quản lý cho cơ quan hải quan, giảm thời gian thực hiệnquy trình cũng như khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đúng pháp luật.Tương tự thế, đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng cần phân ra từng nhóm theomức độ rủi ro của từng nhóm mặt hàng Để tránh các rủi ro phát sinh, đối với các
lô hàng thuộc nhóm rủi ro thấp sau khi được thông quan có thể sẽ bị cơ quan hải
Trang 31quan tiến hành kiểm tra sau thông quan trong thời hạn 5 năm kể từ ngày hàng hóađược thông quan.
Cuối cùng, cơ quan hải quan cần được tạo điều kiện để có thể sử dụng cácphương pháp quản lý, giám sát hiện đại Trong bối cảnh mục tiêu toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế được coi là một trong các mục tiêu chiến lược của quốc gia nhưhiện nay, với số lượng hàng hóa cần thông quan ở các của khẩu vô cùng lớn nhưvậy, nếu cơ quan hải quan chỉ thực hiện kiểm tra giám sát hàng hóa theo phươngpháp thủ công truyền thống thì thời gian thực hiện kiểm tra giám sát sẽ mất rấtnhiều thời gian cũng như nguồn lực về con người mà kết quả chưa chắc đã chínhxác Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo thời gian thông quan hàng hóanhanh chóng và chính xác, cơ quan hải quan phải thực hiện quản lý theo mô hìnhtập trung hiện đại, thống nhất cao Thông tin quản lý phải rõ ràng, và được truyềnđạt nhanh chóng
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG ĐẦU TƯ TẠI
CHI CỤC QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ GIA CÔNG HẢI PHÒNG
2.1 Sơ lược về Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư – gia công Hải Phòng