Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở một số thể rối loạn sinh tủy theo who 2008 tại BV bạch mai

79 153 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở một số thể rối loạn sinh tủy theo who 2008 tại BV bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG MỘT SỐ THỂ RỐI LOẠN SINH TỦY THEO WHO-2008 TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHĨA 2009 - 2015 Khóa luận hồn thiện theo ý kiến đóng góp thầy hội đồng bảo vệ khóa luận bác sỹ y khoa ngày tháng năm 2015 Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học GS.TS PHẠM QUANG VINH ThS.Bs HOÀNG THỊ HUẾ HÀ NỘI – 2015 Lời cảm ơn Trong q trình học tập thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp khóa luận hồn thành, em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Quản lí Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội - Các thầy cô nhân viên y tế khoa Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài - Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn ThS Bs HOÀNG THỊ HUẾ hướng dẫn tận tình thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp - Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, cha mẹ toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quốc Hưng, sinh viên tổ 17 lớp Y6E Tơi xin cam đoan thực khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALIP Anormal localization of immature precursor (Sự khu trú bất thường đám tế bào non) BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân HCRLST Hội chứng rối loạn sinh tủy HST Huyết sắc tố LXM Lơ xê mi NST Nhiễm sắc thể MDS Myelodysplastic syndrome MDS del5q MDS associated with isolated del 5q MDS-U Myelodysplastic syndrome unclassified RCUD Refractory cytopenia with unilineage dysplasia RCMD Refractory cytopenia with multilineage dysplasia RARS Refractory anemia with ringed sideroblasts RAEB-1 Refractory anemia with excess blasts RAEB-2 Refractory anemia with excess blasts STTX Sinh thiết tủy xương TBTX Tế bào tủy xương WHO World Health Organization DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi bệnh nhân HCRLST 34 Biểu đồ 2: Tỷ lệ phân bố theo giới bệnh nhân 34 Biểu đồ 3: Đặc điểm thiếu máu 37 Biểu đồ 4: Phân bố số lượng tế bào tủy BN HCRLST theo nhóm bệnh 43 Biểu đồ 5: Phân bố đặc điểm mật độ tế bào tủy BN HCRLST 44 Biểu đồ 6: Phân bố đặc điểm nhiễm sắc thể BN HCRLST 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể 1377 bệnh nhân HCRLST theo báo cáo sở liệu Mitelman NST tháng 2001 13 Bảng 2: Bảng xếp loại HCRLST theo FAB (1982) 18 Bảng 3: Bảng xếp loại HCRLST theo tiêu chuẩn WHO-2001 19 Bảng 4: Bảng xếp loại HCRLST theo tiêu chuẩn WHO-2008 21 Bảng 5: Hệ thống tính điểm tiên lượng quốc tế 24 Bảng 6: Hệ thống tính điểm tiên lượng WHO (WPSS) 25 Bảng 1: Tỷ lệ nhóm theo WHO-2008 33 Bảng 2: Các biểu ban đầu bệnh nhân theo nhóm 35 Bảng 3: Mức độ xuất huyết bệnh nhân 36 Bảng 4: Mức độ thiếu máu bệnh nhân theo nhóm bệnh 36 Bảng 5: Đặc điểm phân bố hồng cầu lưới máu 38 Bảng 6: Đặc điểm độ phân bố dải hồng cầu 39 Bảng 7: Phân bố số lượng bạch cầu ngoại vi theo nhóm bệnh 39 Bảng 8: Phân bố số lượng bạch cầu đa nhân trung tính theo nhóm bệnh 40 Bảng 9: Phân bố số lượng bạch cầu lympho theo nhóm bệnh 41 Bảng 10: Phân bố lượng bạch cầu mono theo nhóm bệnh 41 Bảng 11: Phân bố số lượng tiểu cầu theo nhóm bệnh 42 Bảng 12: Phân bố phần trăm hồng cầu lưới tủy theo nhóm 43 Bảng 13: Phân loại bất thường NST 45 Bảng 14: Phân bố số lượng Ferritin theo nhóm bệnh BN HCRLST 46 Bảng 1:Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm thể bệnh HCRLST theo WHO-2008 số tác giả 48 Bảng 2: Tuổi trung bình bệnh nhân theo số tác giả 49 Bảng 3: Phân bố tỷ lệ nam, nữ theo số tác giả 50 Bảng 4: Triệu chứng thiếu máu theo nghiên cứu số tác giả 51 Bảng 5: Triệu chứng sốt BN HCRLST theo số tác giả 52 Bảng 6: Triệu chứng xuất huyết BN HCRLST theo số nghiên cứu 53 Bảng 7: Tỷ lệ BN có gan, lách, hạch to theo số nghiên cứu 54 Bảng 8: Lượng huyết sắc tố trung bình theo số tác giả 55 Bảng 9: Số lượng trung bình bạch cầu theo số tác giả 56 Bảng 10: Trung bình số lượng bạch cầu ĐNTT theo tác giả 57 Bảng 11: Phân bố số lượng bạch cầu lympho tác giả 58 Bảng 12: Số lượng tiểu cầu trung bình BN HCRLST tác giả 58 Bảng 13:Trung bình phần trăm blast tủy theo tác giả Nguyễn Ngọc Dũng 60 Bảng 14: Đặc điểm mật độ tế bào tủy theo tác giả Tô Thái Bình 60 Bảng 15: Tỷ lệ có bất thường NST theo số tác giả 61 Bảng 16: Số lượng ferritin trung bình theo tác giả 62 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ TÊN GỌI CỦA BỆNH 1.2 NGUYÊN NHÂN 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.5 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 1.6 CHẨN ĐOÁN 15 1.7 PHÂN LOẠI HCRLST 17 1.8 ĐIỀU TRỊ HCRLST 22 1.9 TIẾN TRIỂN TIÊN LƯỢNG 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 33 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 35 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 48 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG 51 4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẬN LÂM SÀNG 54 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng rối loạn sinh tuỷ (HCRLST) nhóm bệnh lý tế bào gốc sinh máu đặc trưng sinh máu không hiệu lực Biểu bệnh giảm dòng tế bào máu ngoại vi, nguyên nhân rối loạn q trình biệt hóa trưởng thành một, hai hay ba dòng tế bào (Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) tủy xương, bệnh thường xuất nhóm người cao tuổi (>60 tuổi) Hậu rối loạn sinh tủy giảm tế bào từ có biểu xuất huyết (do giảm tiểu cầu), nhiễm trùng (do giảm bạch cầu đoạn trung tính), hầu hết trường hợp có thiếu máu Bệnh có nguy cao chuyển thành Lơ xê mi cấp [1] Năm 1975 nhóm nhà huyết học Pháp, Mỹ, Anh (FAB) đề xuất tên gọi nhóm HCRLST (Myelodysplastic Syndrome-MDS), từ tên thống sử dụng y văn [2] Năm 1982 nhóm FAB xếp HCRLST thành năm thể bệnh [3]: Thiếu máu dai dẳng (RA); thiếu máu dai dẳng có tăng ngun hồng cầu sắt vòng (RARS); thiếu máu dai dẳng có tăng mức tế bào blast (RAEB); thiếu máu dai dẳng có tăng mức tế bào blast chuyển cấp (RAEB-t) Lơ xê mi kinh dòng tuỷ-mơnơ (CMML) Cơ sở xếp loại dựa tiêu chuẩn mức độ rối loạn hình thái ba dòng hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu tủy xương, tỷ lệ blasts máu tủy xương, tỷ lệ nguyên hồng cầu sắt vòng tủy, số lượng tuyệt đối mơnơxit máu ngoại vi Bảng xếp loại FAB-1982 áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia có tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng, chủ yếu dựa vào xét nghiệm tế bào học máu tủy xương Tuy nhiên trình sử dụng, bảng xếp loại FAB-1982 bộc lộ mặt hạn chế xếp loại số trường hợp khó Để khắc phục hạn chế đó, năm 2001, tổ chức Y tế giới (WHO) giới thiệu bảng xếp loại HCRLST sau bổ sung, sửa đổi vào năm 2008 thêm tiêu chuẩn di truyền tế bào, bảng xếp HCRLST theo WHO-2008 bao gồm bảy thể bệnh [4]: Rối loạn đơn dòng (RCUD) có nhóm nhỏ (Thiếu máu dai dẳng (RA); rối loạn đơn dòng dòng BC (RN); rối loạn đơn dòng dòng TC (RT)); thiếu máu dai dẳng có tăng ngun hồng cầu sắt vòng (RARS); giảm tế bào dai dẳng có rối loạn đa dòng (RCMD); thiếu máu dai dẳng có tăng mức tế bào blasts (RAEB-1); thiếu máu dai dẳng có tăng mức tế bào blasts (RAEB-2); HCRLST không xếp loại (MDS-U); HCRLST có kết hợp nhánh dài nhiễm sắc thể số (MDS del 5q) Bảng xếp loại WHO-2008 giải hạn chế bảng phân loại FAB-1982 phù hợp với diễn biến lâm sàng, giúp cho chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh tốt Việt Nam nghiên cứu HCRLST ít, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể lâm sàng cận lâm sàng mang tính hệ thống ứng dụng bảng xếp loại HCRLST WHO-2008 Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng số thể Rối loạn sinh tủy theo WHO 2008 bệnh viện Bạch Mai” nhằm: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thể bệnh hội chứng rối loạn sinh tủy theo phân loại WHO-2008 57 nhân có số lượng bạch cầu giảm nghiên cứu 60%, gần với kết nghiên cứu Tơ Thái Bình 52,4% [42]  Số lượng tuyệt đối bạch cầu đa nhân trung tính Giảm bạch cầu triệu chứng phổ biến bệnh nhân HCRLST, giảm số lượng bạch cầu đa nhân trung tính chủ yếu rối loạn bạch cầu bệnh nhân HCRLST thường xảy dòng bạch cầu trung tính hậu giảm bạch cầu đa nhân trung tính nghiên cứu bạch cầu đa nhân trung tính trung bình 2,19 ± 2,30 (G/l), thấp 0,02 G/l, cao 10,62 G/l Có 47,27% bệnh nhân giảm bạch cầu đa nhân trung tính (

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan