1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone (tt)

25 450 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 441,59 KB

Nội dung

Hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFoneHoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

-

NGUYỄN KHÁNH VIỆT

HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX ĐỐI VỚI DỊCH VỤ DI ĐỘNG TRẢ SAU CỦA

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 8340101

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

(Theo định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Lai

Phản biện 1:………

………

Phản biện 2:………

………

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường viễn thông di động Việt Nam, việc thu hút khách hàng luôn là vấn đề nóng bỏng tại các doanh nghiệp viễn thông Do vậy, để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp đã sử dụng tối đa các ưu thế của mình như các chương trình khuyến mãi, giảm giá… Với hình thức thu hút thuê bao như vậy thì tuy phát triển được nhiều thuê bao nhưng tỷ lệ thuê bao thực (thuê bao đang hoạt động và có phát sinh cước) trên tổng số thuê bao phát triển mới lại không cao Việc khách hàng không gắn bó với nhà mạng có thể bao gồm nhiều khía cạnh: chính sách giá cả, chính sách đối với khách hàng lâu năm, khách hàng VIP, chính sách hậu mãi, các tiện ích trong quá trình giao dịch,… Trong đó tỷ lệ thuê bao di động trả trước rời mạng luôn cao hơn hẳn so với thuê bao trả sau Thực tế cho thấy rằng, mặc dù chiếm chỉ khoảng 10% trong tổng số thuê bao di động đang hoạt động nhưng chính các thuê bao di động trả sau đã và đang mang lại nguồn doanh thu ổn định nhất

Hơn nữa, việc quản lý thông tin người dùng thuê bao trả trước hiện nay còn đang gặp rất nhiều khó khăn; nạn tin nhắn quảng cáo, tin nhắn quấy rối đến khách hàng, dội bom tin nhắn xuyên tạc tuyên truyền, kích động của các phần tử xấu, đang ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, đến an ninh thông tin quốc gia… cũng đa số bắt nguồn từ các sim rác, sim ảo là thuê bao di động trả trước Trong khi đó đối với thuê bao di động trả sau thì việc quản lý sẽ tốt hơn hẳn thuê bao di động trả trước

Mặc dù lợi ích của việc phát triển thuê bao di động trả sau là rất lớn và trong thời gian vừa qua các nhà mạng đều đã bỏ ra rất nhiều công sức, nguồn lực để phát triển nhưng những kết quả đạt được vẫn không được như mong muốn

Do đó muốn phát triển và có được nguồn doanh thu ổn định, bền vững và quản lý thuê bao tốt hơn thì việc đẩy mạnh phát triển thuê bao trả sau là điều tất yếu đối với mỗi nhà mạng Để đẩy mạnh phát triển được thuê bao trả sau thì không thể không nhắc đến vai trò vô cùng quan trọng của công tác Marketing

Chính vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hoạt động Marketing Mix đối với

dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone”

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

- Khái quát về vấn đề nghiên cứu:

+ Tổng quan một số vấn đề cơ bản về Marketing Mix và dịch vụ di động trả sau

Trang 4

+ Trình bày hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone, qua đó phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những mặt

đã thực hiện được và những mặt bất cập, hạn chế cần hoàn thiện

+ Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hoạt động Marketing Mix đối với dịch

vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

- Khảo sát những công trình đã đăng tải liên quan đến đề tài luận văn: Qua tham khảo các tài liệu liên quan tôi nhận thấy có một số tác giả đã có những nghiên cứu về hoạt động Marketing Mix đối với các dịch vụ viễn thông như:

+ “Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing - Mix tại Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Toàn cầu”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2013) của tác giả

Lê Hoài Giang

+ “Chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi

nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội”, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội (2015) của tác giả Chu Quang Hưng

+ "Phối thức Marketing mix đối với các dịch vụ viễn thông trên nền công nghệ 3G của Công ty viễn thông Viettel", Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2012) của tác giả Hà Thị Thu Dung

+ “Hoạt động Marketing hỗn hợp của Công ty Dịch vụ Viễn Thông

– Vinaphone đối với các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động 3G”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2013) của tác giả Nguyễn Việt Dũng

+ “Hoạt động marketing hỗn hợp đối với các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền dịch

vụ điện thoại di động của MobiFone”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2013) của tác giả Nguyễn Ngọc Huyền

…v…v… và một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác…

Tuy nhiên đề tài về hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau là một đề tài mới, chưa có công trình nghiên cứu về Marketing Mix, chưa có những nghiên cứu đầy đủ, khoa học và bài bản để làm luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Do đó, tác giả hy vọng thông qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực trạng hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau sẽ đưa ra những đề xuất giải pháp về hoạt động Marketing Mix để nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone Hy vọng những giải pháp đề xuất

Trang 5

đó sẽ góp phần nâng cao kết quả kinh doanh cũng như hình ảnh của dịch vụ di động trả sau và Tổng công ty Viễn thông MobiFone

Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Tổng quan một số vấn đề cơ bản về Marketing Mix và dịch vụ di động trả sau

- Trình bày hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone, qua đó phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những mặt

đã thực hiện được và những mặt bất cập, hạn chế cần hoàn thiện

- Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hoạt động Marketing Mix đối với dịch

vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty viễn thông MobiFone

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động Marketing Mix của Tổng công ty Viễn thông MobiFone đối với dịch vụ di động trả sau tới các khách hàng mục tiêu và công chúng trên phạm vi toàn quốc, dựa trên các thông tin sơ cấp và thứ cấp thu được trong giai đoạn từ 2014 – 2016

Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Luận văn sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng như các đơn vị liên quan khác trong ngành

Trên cơ sở đó, sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và tổng kết thực tiễn để nghiên cứu về hoạt động Marketing Mix đối với các dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:

- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ di động trả sau và Marketing Mix

- Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix đối với các dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone và những vấn đề đặt ra

- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

Trang 6

* Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ:

- Tính không mất đi

- Tính vô hình hay phi vật chất

- Tính không thể phân chia

- Tính không ổn định và khó xác định được chất lượng

- Tính không lưu giữ được

- Hàm lượng trí thức trong dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn

- Sự nhạy cảm của dịch vụ đối với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ

1.1.2 Dịch vụ viễn thông

* Khái niệm: Tại Việt Nam, căn cứ điều 3 Luật viễn thông năm 2009 thì: “Dịch

vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng” * Đặc điểm cơ bản của dịch vụ viễn thông

1.1.3 Dịch vụ di động

* Khái niệm: Dịch vụ di động là một loại hình dịch vụ viễn thông cơ bản, đó là dịch vụ gửi, truyền, nhận ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông

* Đặc điểm của dịch vụ di động:

1.1.4 Dịch vụ di động trả trước

Khái niệm dịch vụ di động trả trước: Dịch vụ di động trả trước là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ di động đó khách hàng lựa chọn hình thức phải trả tiền trước cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động thông qua hình thức nạp tiền vào tài khoản thuê bao di động

Trang 7

1.1.5 Dịch vụ di động trả sau

Khái niệm dịch vụ di động trả sau: Dịch vụ di động trả sau là dịch vụ di động trong

đó khách hàng lựa chọn hình thức sử dụng trước và thanh toán tiền sau vào cuối mỗi chu

kì tháng, hình thức này gắn liền với cước thuê bao tháng Đối với dịch vụ di động trả sau

thì người dùng phải đến đăng kí dịch vụ sử dụng dịch vụ ở các cửa hàng, đại lý và có hợp đồng rõ ràng

1.2 Tổng quan về Marketing và Marketing Mix

1.2.1 Tổng quan về Marketing trong doanh nghiệp

Theo Philip Kotler - một giáo sư marketing nổi tiếng của Mỹ định nghĩa: “Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả măn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi”

1.2.2 Khái niệm quản trị Marketing trong doanh nghiệp

Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản trị hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong các tổ chức kinh tế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân

sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất

* Các chức năng quản trị:

- Chức năng hoạch định

- Chức năng tổ chức

- Chức năng thúc đẩy động viên (chỉ huy - lãnh đạo

- Chức năng kiểm tra, kiểm soát

* Khái niệm quản trị Marketing trong doanh nghiệp: “Quản trị Marketing là quá

trình lập và thực hiện kế hoạch, định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và

ý tưởng để tạo ra sự trao đổi, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức”

1.2.3. Vai trò của quản trị marketing trong doanh nghiệp

- Tối đa hóa mức độ tiêu dùng

- Tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu dùng

- Tối đa hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng

- Tối đa hóa chất lượng cuộc sống

1.2.4 Chức năng của quản trị Marketing trong doanh nghiệp:

Trang 8

- Chức năng thích ứng

- Chức năng phân phối

- Chức năng tiêu thụ

- Chức năng yểm trợ

1.2.5 Các quan điểm quản trị Marketing trong doanh nghiệp

Marketing hình thành và phát triển trong một quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về quản trị doanh nghiệp Cho đến nay, trên thế giới người ta đã tổng kết 5

quan điểm quản trị Marketing Có thể tóm tắt năm quan điểm đó như sau:

- Một là quan điểm hướng về sản xuất

- Hai là quan điểm hoàn thiện sản phẩm

- Ba là quan điểm hướng về bán hàng

- Bốn là quan điểm hướng về khách hàng

- Năm là quan điểm Marketing đạo đức xã hội

1.2.6 Tiến trình quản trị Marketing trong doanh nghiệp

Theo quan điểm của Philip Kotler, tiến trình quản trị marketing bao gồm các công việc:

- Phân tích các cơ hội thị trường

- Lựa chọn thị trường mục tiêu:

+ Thứ hai: Phân khúc thị trường

+ Thứ ba: Lựa chọn thị trường mục tiêu

+ Thứ tư: Định vị thị trường

- Hoạch định chiến lược Marketing

- Triển khai Marketing Mix

- Tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing

1.3 Tổng quan về Marketing Mix

1.3.1 Định nghĩa Marketing Mix

Theo định nghĩa của Philip Kotler: “Marketing Mix là tập hợp các yếu tố biến động, kiểm soát được mà công ty sử dụng để công ty cố gắng gây được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu”

Loại hình doanh nghiệp dịch vụ thì hoàn toàn khác với doanh nghiệp bán sản phẩm hữu hình Những đặc tính hoàn toàn khác biệt của dịch vụ so với sản phẩm hữu

Trang 9

hình bao gồm: tính vô hình, tính không đồng nhất, không thể tách rời được, khó kiểm soát chất lượng… Vì vậy, các nguyên lý tiếp thị sử dụng cho sản phẩm không thể phù hợp hoàn toàn với lĩnh vực dịch vụ, do đó Marketing dịch vụ cần phải có mô hình Marketing Mix riêng

truyền thống sẵn có của công thức Marketing và kết quả đạt được chính là Marketing

Mix 7P trong dịch vụ

Marketing Mix 7P trong dịch vụ bao gồm 7P: Sản phẩm (product); Giá (price); Địa điểm (place); Xúc tiến hỗn hợp (promotion); Con người (People); Quy trình (process) và Môi trường dịch vụ (Physical) Trong 7P này thì 4P đầu xuất phát từ phối thức tiếp thị sản phẩm và 3P được mở rộng cho phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

1.3.2 Vai trò của Marketing Mix trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

Marketing Mix đóng một vai trò chủ đạo đối với hoạt động Marketing của một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, nó không chỉ ra đâu là tập khách hàng cần phải hướng tới mà nó còn vạch ra lối đi đúng đắn cho tất cả các hoạt động khác, nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất phân đoạn thị trường đã lựa chọn

1.3.3 Những công cụ của Marketing Mix

- Sản phẩm dịch vụ: sản phẩm là tập hợp các lợi ích, định nghĩa này áp dụng cho mọi thể loại và dạng thức sản phẩm, mặc dù định nghĩa sản phẩm theo cách phân loại luôn cần thiết, nhưng định nghĩa chung này sẽ bao quát marketing cho tất cả mọi lĩnh vực, miễn là nó xác lập sứ mệnh phục vụ cho con người Đây là yếu tố đầu tiên trong hệ thống Marketing Mix của 7P trong Marketing dịch vụ

- Giá dịch vụ: Giá có vai trò quan trọng trong Marketing Mix dịch vụ, nó quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời quyết định mức giá trị của dịch vụ sơ đẳng mà khách hàng nhận được, tạo dựng hình ảnh và định vị dịch vụ Giá dịch vụ giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường, tác động tới sự nhận biết dịch vụ của người tiêu dùng

Trang 10

- Phân phối dịch vụ: việc lựa chọn địa điểm, kênh phân phối sản phẩm, dịch

vụ mà doanh nghiệp lựa chọn chiếm phần lớn hiệu suất trong kết quả doanh thu kinh doanh Đây là một yếu tố khác tạo ra giá trị cho khách hàng Nguyên tắc là vị trí càng gần khách hàng thì khả năng khách hàng đến sử dụng dịch vụ càng cao

- Xúc tiến hỗn hợp: Xúc tiến hỗn hợp là sự kết hợp những công cụ truyền

thông khác nhau để cung cấp những thông tin về hàng hoá dịch vụ, về doanh nghiệp tới khách hàng tiềm năng Trong lĩnh vực hàng hoá hữu hình doanh nghiệp thường sử dụng bốn công cụ truyền thông cơ bản : quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng trực tiếp và quan hệ

công chúng

- Yếu tố con người trong dịch vụ: yếu tố hàng đầu của marketing 7P dịch vụ Con người tạo ra sản phẩm, tạo ra dịch vụ và cũng chính con người ảnh hưởng tốt, xấu đến kết quả sự việc Bởi đây là yếu tố mang tầm quyết định chủ chốt do đó việc tuyển chọn, đào tạo nhân sự luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả doanh nghiệp

- Quy trình dịch vụ: là một phần quan trọng khác của chất lượng dịch vụ Vì

đặc tính của dịch vụ là trừu tượng vì vậy quy trình sẽ giúp đảm bảo chất lượng và nối kết giữa các công đoạn trong quy trình cung ứng dịch vụ

- Môi trường dịch vụ: là không gian sản xuất sản phẩm, là môi trường diễn ra

cuộc tiếp xúc trao đổi giữa doanh nghiệp và khách hàng

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing Mix

- Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

- Tình huống của thị trường

- Vòng đời sản phẩm

- Tính chất hàng hoá

1.4 Nhận xét tổng quan về triển khai hoạt động Marketing Mix của một số

doanh nghiệp viễn thông về dịch vụ di động trả sau

1.4.1 Nhận xét tổng quan về triển khai hoạt động Marketing Mix của một số doanh nghiệp viễn thông trong nước về dịch vụ di động trả sau

1.4.2 Nhận xét tổng quan về triển khai hoạt động Marketing Mix của một số doanh nghiệp viễn thông quốc t về dịch vụ di động trả sau

Trang 11

CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ DI ĐỘNG TRẢ SAU CỦA TỔNG

CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE 2.1 Tổng quan về thị trường viễn thông Việt Nam, giới thiệu chung về Tổng công ty Viễn thông MobiFone

2.1.1 Tổng quan về thị trường viễn thông Việt Nam

Theo Sách Trắng về Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2017, năm

2016, thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động có sự góp mặt của 5 doanh nghiệp

là Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile và GTel Tuy nhiên, thị phần vẫn do 3 nhà mạng là Viettel, VNPT, MobiFone nắm giữ, chiếm tới 95%

Thời gian qua thị trường viễn thông của Việt Nam tiếp tục có sự cạnh tranh tích cực Tổng thuê bao điện thoại di động phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn và dữ liệu (cả 2G và 3G) đạt trên 128 triệu thuê bao, trong đó có gần 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động (3G), đạt tỷ lệ 39 thuê bao/100 dân Tổng số thuê bao truy cập băng rộng cố định đạt hơn 9 triệu thuê bao

2.1.2 Giới thiệu chung về Tổng công ty Viễn thông MobiFone

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE

Website : http://mobifone.vn

Địa chỉ

: Tòa nhà MobiFone - Lô VP1, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Hiện nay, Tổng công ty Viễn thông MobiFone có 20 Phòng, Ban chức năng và

20 đơn vị trực thuộc khác bao gồm 9 Công ty Dịch vụ MobiFone tại 9 khu vực, Trung tâm Viễn thông quốc tế MobiFone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone, Trung tâm Công nghệ thông tin MobiFone, Trung tâm Quản lý và điều hành

Trang 12

mạng, Trung tâm Mạng lưới MobiFone miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Đo kiểm và sửa chữa thiết bị viễn thông MobiFone, Trung tâm Tính cước và Thanh khoản, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Tư vấn thiết kế MobiFone

Ngoài ra, MobiFone có ba công ty con bao gồm Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật MobiFone, Công ty cổ phần Công nghệ MobiFone toàn cầu và Công ty cổ phần Dịch vụ gia tăng MobiFone.

d Tầm nhìn - Sứ mệnh

e Kết quả sản xuất kinh doanh

2.1.3 Những vấn đề chung về Marketing của Tổng công ty Viễn thông MobiFone với dịch vụ di động trả sau

- Về cơ cấu tổ chức

- Về nguồn lực

- Về chiến lược kế hoạch

- Về tổ chức thực hiện triển khai

- Về công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm

2.2 Thực trạng hoạt động Marketing Mix đối với dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone

2.2.1 Sản phẩm ( Product )

- Tổng công ty Viễn thông MobiFone áp dụng kỹ thuật GSM hiện đại tiên tiến có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, tính bảo mật cao Các tổng đài và trạm phát sóng được đầu tư có chất lượng , đảm bảo an toàn mạng lưới , chất lượng dịch vụ Kỹ thuật GSM giúp cho cung cấp được các sản phẩm đa dạng như dịch vụ thoại (gọi và nhận cuộc gọi ), dịch vụ nhắn tin dạng văn bản (SMS) , để lại tin nhắn bằng lời nói (hộp thư thoại ), gửi hình ảnh , âm thanh, truy cập Internet … Kỹ thuật GSM còn giúp cho chuyển vùng quốc tế rộng khắp thế giới Ngay cả kỹ thuật CDMA chưa được nhiều nước áp dụng nên cũng rất khó thực hiện chuyển vùng quốc tế

- Sản phẩm dịch vụ di động trả sau của Tổng công ty Viễn thông MobiFone bao gồm 2 nhóm sản phẩm chính cho 2 nhóm đối tượng là khách hàng cá nhân (KHCN) và khách hàng doanh nghiệp (KHDN)

2.2.2 Giá của sản phẩm ( Price )

Ngày đăng: 08/03/2018, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w