Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU TIẾN QUYẾT NHẬNXÉTCÁCBIẾNCHỨNGTHƯỜNGGẶPỞCÁCSẢNPHỤCÓSẸOMỔLẤYTHAICŨTẠI BỆNH VIỆN PHỤSẢN HÀ NỘI, QUÝNĂM2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU TIẾN QUYẾT NHẬNXÉTCÁCBIẾNCHỨNGTHƯỜNGGẶPỞCÁCSẢNPHỤCÓSẸOMỔLẤYTHAICŨTẠI BỆNH VIỆN PHỤSẢN HÀ NỘI, QUÝNĂM2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN CẢNH CHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi nhận động viên giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu; thầy, cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chun mơn, hết lòng giúp đỡ sáu năm học tập trường Tôi xin cảm ơn tất thầy, cô Bộ Môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội cho hội thực luận văn mơn Các thầy, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu, giúp hiểu rõ bước nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Phụsản Hà Nội tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths.Nguyễn Cảnh Chương - giáo viên hướng dẫn, tận tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hơm Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm2015 KIỀU TIẾN QUYẾT ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình tài liệu Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm2015 Sinh viên KIỀU TIẾN QUYẾT iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử MLT 1.2 Giải phẫu tử cung 1.3 Các phương pháp MLT 1.4 Cácbiếnchứng SMLT 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 1.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu 16 1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 1.2 Phương pháp nghiên cứu 16 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 1.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 16 1.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 16 1.2.4 Biện pháp nhằm hạn chế sai số nghiên cứu 18 1.2.5 Phân tích số liệu 18 1.2.6 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi sảnphụ 19 3.1.2 Nơi sinh sống sảnphụ 19 3.1.3 Số lần mang thai trước sảnphụ 20 3.1.4 PTLT sảnphụcósẹomổcũ 20 3.1.5 Phân bố theo tuổi thai 21 iv 3.1.6 Ngôi thai vào viện 21 3.1.1 Lý vào viện 22 3.1.7 Chỉ số Apgar sơ sinh phút 1, phút thứ thời gian nằm viện 22 3.1.8 Chỉ số cân nặng sơ sinh 23 3.2 Mô tả biếnchứngthườnggặpsảnphụcó SMLT cũ 23 3.2.1 Vị trí bám bánh rau 23 3.2.2 Tình trạng vết mổcũ vào viện 23 3.2.3 Cơn co tử cung sảnphụ chuyển 24 3.2.4 Tình trạng bàng quang 24 3.2.5 Tình trạng ổ bụng mổ 25 3.2.6 Tình trạng đoạn tử cung mổ 25 3.2.7 Taibiếnmổ 26 3.2.8 Cách thức mổ 26 3.2.9 Tình trạng vết mổ thành bụng 27 3.3 Đánh giá mối liên quan biếnchứng SMLT cũ 27 3.3.1 Mối liên quan số lần MLT vị trí bám bánh rau 27 3.3.2 Mối liên quan vị trí bám bánh rau khoảng cách lần MLT 28 3.3.3 Mối liên quan tình trạng co tử cung số lần MLT 28 3.3.4 Mối liên quan tình trạng co tử cung thời gian mổ gần 29 3.3.5 Mối liên quan tình trạng đau vết mổ tình trạng đoạn tử cung……………………………………………………………………………….29 3.3.6 Mối liên quan tình trạng đoạn tử cung trọng lượng thai 30 3.3.7 Mối liên quan tình trạng đoạn tử cung số lần mổ 30 3.3.8 Mối liên quan đoạn giãn mỏng khoảng cách MLT 31 3.3.9 Mối liên quan vị trí bàng quang số lần MLT 31 3.3.10 Mối liên quan bàng quang treo cao thời gian mổ gần 32 3.3.11 Mối liên quan tình trạng ổ bụng số lần MLT 32 v 3.3.12 Mối liên quan tình trạng ổ bụng khoảng cách MLT 33 3.3.13 Mối liên quan bất thườngthai với số lần mổ 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Phân tích tình hình MLT 34 4.1.1 Tình MLT bệnh viện Phụsản Hà Nội 34 4.1.2 Tỉ lệ MLT sảnphụcó MLT cũ 35 4.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 4.2.1 Phân bố nhóm tuổi sảnphụcó MLT cũ 36 4.2.2 Số lần MLT 36 4.2.3 Khoảng cách lần mang thai 37 4.2.4 Tuổi thai vào viện 38 4.2.5 Trọng lượng thai 38 4.2.6 Tình trạng thai nhi sau sinh 38 4.3 Cácbiếnchứngthườnggặpsảnphụcó SMLT cũ 39 4.3.1 Biếnchứng RTĐ 39 4.3.2 Đau vết mổ 41 4.3.3 Cơn co tử cung cường tính 41 4.3.4 Tình trạng dính ổ bụng 42 4.3.5 Tình trạng bàng quang treo cao 42 4.3.6 Tình trạng đoạn giãn mỏng 43 4.3.7 Tình trạng vết mổ sau MLT 44 4.3.8 Chửa SMLT 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVBMTSS Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh MLT Mổlấythai PTLT Phẫu thuật lấythai RTĐ Rau tiền đạo SMLT Sẹomổ lất thai SP Sảnphụ BVPSHN Bệnh viện Phụsản Hà Nội BVPSTƯ Bệnh viện Phụsản Trung ương vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nơi sinh sống sảnphụ 19 Bảng 2: Tỉ lệ PTLT sảnphụcósẹomổcũ 20 Bảng 3: Ngôi thai vào viện 21 Bảng 4: Chỉ số Apgar sơ sinh phút 1, phút thứ thời gian nằm viện 22 Bảng 5: Chỉ số cân nặng sơ sinh 23 Bảng 6: Vị trí bám bánh rau 23 Bảng 7: Tình trạng vết mổcũ vào viện 23 Bảng 8: Cơn co tử cung sảnphụ chuyển 24 Bảng 9: Tình trạng bàng quang 24 Bảng 10: Tình trạng đoạn tử cung mổ 25 Bảng 11: Taibiếnmổ 26 Bảng 12: Cách thức mổ 26 Bảng 13: Tình trạng vết mổ 27 Bảng 14: Mối liên quan số lần MLT vị trí bám bánh rau 27 Bảng 15: Mối liên quan vị trí bám bánh rau khoảng cách lần MLT 28 Bảng 16: Mối liên quan tình trạng co tử cung số lần MLT 28 Bảng 17: Mối liên quan tình trạng co tử cung thời gian mổ gần 29 Bảng 18: Mối liên quan tình trạng vết mổcũ tình trạng đoạn tử cung 29 Bảng 19: Mối liên quan tình trạng đoạn tử cung trọng lượng thai 30 Bảng 20: Mối liên quan tình trạng đoạn tử cung số lần mổ 30 Bảng 21 : Mối liên quan tình trạng đoạn tử cung khoảng cách 31 Bảng 22: Mối liên quan vị trí bàng quang số lần MLT 31 Bảng 23: Mối liên quan tình trạng bàng quang khoảng cách lần MLT 32 Bảng 24: Mối liên quan tình trạng ổ bụng số lần MLT 32 viii Bảng 25: Mối liên quan tình trạng ổ bụng khoảng cách lần MLT 33 Bảng 26: Mối liên quan bất thườngthai với số lần mổ 33 Bảng 27: Tình hình MLT qua nghiên cứu trước 34 Bảng 28: Tỉ lệ MLT/sản phụcó MLT cũ qua nghiên cứu 35 Bảng 29: Tình hình chửa SMLT qua năm 45 39 phút thứ 325/325 trẻ sơ sinh khơng có tình trạng suy hô hấp Số liệu cho thấy việc hồi sức sơ sinh bệnh viện Phụsản Hà Nội tiến hành tốt Điều dễ hiểu bệnh viện sản khoa đầu ngành thành phố với nhiều bác sĩ giỏi trình độ cao, đồng thời bệnh viện có khoa Nhi tập huấn thường xuyên hồi sức sơ sinh Tỉ lệ sơ sinh có Apgar phút thứ ≥ điểm nghiên cứu cao nghiên cứu Phạm Thu Xanh [23] ( năm 2005) 97.37%, Bùi Quang Tỉnh [1] (năm 2002) 99.61% Sự khác biệt giả thích bệnh viện phụsản ngày có xu hướng phát triển khoa nhi bệnh viện, đồng thời kíp mổsảnphụ đẻ khó,chuyển kéo dài, thai nhi có nguy có suy thai, suy hơ hấp có bác sĩ chun khoa nhi giúp hồi sức sơ sinh cần phòng mổ Khơng có trình độ bác sĩ nhi khoa ngày cao, với phương tiện đại giúp việc hồi sức sơ sinh hiệu 4.3 Cácbiếnchứngthườnggặpsảnphụcó SMLT cũ 4.3.1 Biếnchứng RTĐ Theo Laura [24] Lavery P.J [25] cho tổn thương niêm mạc tử cung sẹomổ tử cung làm bánh rau không phát triển qua sẹomổ trình di chuyển, yếu tố bệnh sinh dẫn đến RTĐ Trong nghiên cứu tỉ lệ RTĐ sảnphụcó SMLT 0.92% Trong đó, có trường hợp rau cài lược trường hợp có trường hợp rau cài lược phải mổ cắt tử cung chảy máu nhiều, trường hợp RTĐ phải thắt động mạch chậu hạ vị Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Đặng Thanh Kiều (2003) [19] bệnh nhâncó SMLT điều trị Bệnh viện phụsản Hà Nội, tỉ lệ RTĐ 1.23%, nghiên cứu Bùi Quang Tỉnh [1] (1999-2000) tỉ lệ RTĐ 1.65%, Nguyễn Thùy Trang [21] (2003) 2.11%, nghiên cứu Nguyễn Lê Minh [17] (năm 2006) 1.4% Theo Lê Thị Thanh Huyền [26] nhóm mổ đẻ có nguy RTĐ tăng gấp 1.62 lần so với nhóm khơng có tiền sử mổ đẻ Theo Taylor cộng sự: nguy RTĐ có liên quan đến nhiều lần MLT 1.48% 40 Khi so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu RTĐ Lê Thị Hường [27] năm 2014 bệnh viện tỉnh Thanh Hóa tỉ lệ RTĐ sảnphụcó SMLT cũ thấp (tỉ lệ nghiên cứu Lê Thị Hường 4.1%) Điều nguyên nhân sau: Bệnh viện PhụSản Hà Nội bệnh viện đầu ngành sản khoa miền bắc nên kỹ thuật MLT phục hồi vết mổ tốt Tại Hà Nội, Bệnh viện PhụSản Hà Nội có nhiều bệnh viện có khoa sản, bệnh viện sảncó khả nặng xử trí RTĐ nên tỉ lệ bệnh nhân RTĐ tập trung bệnh viện Khi xã hội ngày phát triển người Hà Nội có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thông tin sức khỏe, ngày trọng tới sinh đẻ đặc biệt chế độ ăn chế độ sinh hoạt cho sảnphụ sau mổ vây vết mổ liền tốt Khi Ngơ Văn Hải [28] nghiên cứu đặc điểm sảnphụ mắc RTĐ bệnh viện Bắc Giang năm 2007 tỉ lệ RTĐ sảnphụcó SMLT cao gấp lần sảnphụ khơng có tiền sử MLT Theo Đặng Văn Sinh [29] trường hợp bị RTĐ cósẹomổ đẻ cũ lần có nguy rau cài lược gấp 6.77 lần Biếnchứnggặp bệnh nhân bị rau cài lược phẫu thuật máu, tổn thương bàng quang, cắt tử cung… Khi đánh giá mối liên quan vị trí rau bám với số lần MLT sảnphụ thấy sảnphụcó > lần mổlấythaicó nguy mắc RTĐ cao gấp lần sảnphụcó lần mổlấythai lần mang thai sau, khác biệt có ý nghĩa thống kê với ( p < 0.05) Khi đánh giá liên quan sảnphụcó khoảng cách lần MLT ≤24 tháng với nhóm sảnphụcó khoảng cách lần MLT 24 tháng nhóm sảnphụcó RTĐ khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, nghiên cứu, khoảng cách lần MLT không liên quan đến tỉ lệ sảnphụ bị RTĐ 41 4.3.2 Đau vết mổ Tình trạng đau vết mổ giải thích tử cung dính vào thành vết mổ tử cung co bóp co kéo vết mổ gây đau vết mổ Trong nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ đau vết mổsảnphụcósẹo MLT 4% (13/325), thấp nghiên cứu Nguyễn Lê Minh [17] (24.19%, năm 2006), Phạm Thu Xanh [23] (42.09%, năm 2005) Đau vết mổsảnphụcósẹomổcũ dấu hiệu có giá trị tiên lượng nguy vỡ tử cung sảnphụthường nhầm cảm giác đau vết mổ với đau chuyển thông thường Mặt khác định mổ đau dính vết mổ dường thiếu thuyết phục, nghiên cứu Phạm Thu Xanh [23]: định đau vết mổmổnăm 2005 117/278 bệnh nhâncó đau vết mổmổ thấy 39 trường hợp có dính vết mổ thực lại vết mổ bình thường khơng dính Như vậy, đồng tình với quan điểm có nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh [30], Đinh Văn Ngữ [31] Chúng tơi tiến hành tìm mối liên quan số lần MLT với tình trạng đau vết mổ, khoảng cách lần mổ với đau vết mổ trọng lượng thai với đau vết mổ khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy số lần MLT, khoảng cách lần mổ trọng lượng thai khơng có liên quan tới tình trạng đau vết mổ nghiên cứu chúng tơi 4.3.3 Cơn co tử cung cường tính Trong đẻ co cường tính gặp nhiều nguyên nhân, bất tương xứng thai nhi khung chậu người mẹ, u tiền đạo, co tử cung không tốt, tử cung dị dạng, tử cung phát triển, so lớn tuổi, tinh thần sảnphụ không ổn định, sử dụng loại thuốc tăng co không định liều lượng Một đẻ muốn tiến triển bình thườngco tử cung phải bình thường: nhịp nhàng, đặn tiến triển theo giai đoạn chuyển dạ, không mạnh không yếu Tỉ lệ sảnphụcóco tử cung cường tính nghiên cứu 0.62% thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Quế [18] năm 2014 (5.77%), Nguyễn Lê Minh [17] năm 2008 (5.89%) khác biệt có ý nghĩa thống kê 42 Có thể giải thích khác biệt sau: Sảnphụ vào đẻ bệnh viện Phụsản Hà Nội theo dõi co monitoring sản khoa Việc theo dõi giúp kiểm soát phát có bất thường sớm để đưa xử trí kịp thời, hiệu Khi phát cóco tử cung cường tính sảnphụ sử dụng thuốc giảm co nhằm giảm tần số, biên độ co tử cung sau loại bỏ nguyên nhân gây đẻ khó học Đây yếu tố làm giảm tỉ lệ co tử cung cường tính sảnphụ Tỉ lệ sảnphụcóco cường tính nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Đào Thanh Kiều [19] thực năm 2013 Bệnh viện Phụsản Hà Nội (0.97%) Khi phân tích mối liên quan số lần MLT tình trạng co tử cung, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương tự tiến hành phân tích mối liên quan khoảng cách lần MLT tình trạng co tử cung 4.3.4 Tình trạng dính ổ bụng Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ sảnphụcó tình trạng dính ổ bụng chiếm 10.46% tổng số sảnphụ Tình trạng chủ yếu là: ruột dính vào vết mổ, mạc nối lớn dính vào mặt trước tử cung, mạc nối lớn dính vào vết mổ Tỉ lệ số nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Bùi Quang Tỉnh [1] năm 2002 8.98% (114/1269) Khi tiến hành đánh giá mối liên quan số lần MLT tình trạng dính ổ bụng sản phụ, kết phân tích cho thấy khơng có mối liên quan Kết tương tự phân tích mối liên quan khoảng cách lần MLT tình trạng dính ổ bụng Như vậy, nghiên cứu này, khơng tìm thấy mối liên quan tình trạng dính ổ bụng với số lần MLT khoảng cách MLT 4.3.5 Tình trạng bàng quang treo cao Bàng quang treo cao bàng quang bị dính vào thành bụng tử cung sau MLT Trong mổ bàng quang bị treo cao bác sĩ phải bóc tách đưa bàng quang xuống thấp để bộc lộ đoạn Thủ thuật bóc tách đưa bàng quang xuống 43 thấp làm tăng nguy tổn thương bàng quang gây chảy máu Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp q trình bóc bàng quang bị tổn thương chảy máu (chiếm 0.62%), tỉ lệ cao tỉ lệ nghiên cứu Đặng Thị Kiều [19] 0.21%, Nguyễn Thùy Trang [21], Nguyễn Văn Quế [18]và Vương Tiến Hòa [2] 0.1% Để làm giảm tỉ lệ bác sĩ bệnh viện Phụsản Hà Nội cần ý q trình bóc tách bàng quang giúp giảm tỉ lệ tổn thương bàng quang phẫu thuật Tỉ lệ sảnphụcó bàng quang treo cao bệnh viện Phụsản Hà Nội quý I năm2015 21.23% Trong nghiên cứu Đặng Thanh Kiều [19] năm 2014 tỉ lệ bàng quang bị kéo cao 6.87%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kỹ thuật phục hồi tử cung mà ngày áp dụng đóng đoạn lớp khơng phủ phúc mạc làm tăng tỉ lệ dính bàng quang vào đoạn tử cung to lên bàng quang bị kéo lên theo Đây nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ sảnphụcó bàng quang treo ngày cao Khi tìm hiểu mối liên quan tình trạng bàng quang treo với số lần MLT khoảng cách lần MLT khơng thấy liên quan có ý nghĩa thống kê 4.3.6 Tình trạng đoạn giãn mỏng Sảnphụcó đoạn giãn mỏng chiếm tỉ lệ 6.15% tổng số sảnphụ tham gia nghiên cứu Kết chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Lê Minh [17] 4.45 % (năm 2006) Khi so sánh tỉ lệ sảnphụcó đoạn giãn mỏng nhóm sảnphụcó số lần MLT lần, > lần MLT khác biệt có ý nghĩa thống kê Vậy số lần MLT tăng tỉ lệ sảnphụcó đoạn giãn mỏng tăng tức nguy vỡ tử cung tăng lên Điều giải thích sau: Cácsảnphụcó SMLT cũmổ lại vào đường cũ làm cho vết mổ ngày yếu tổ chức xơ phát triển giảm khả chịu đựng co giãn đoạn Chúng đánh giá liên quan tỉ lệ sảnphụcó khoảng cách lần MLT ≤ 24 tháng 24 tháng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 44 Khi tìm hiểu mối liên quan sảnphụcó nặng ≤ 3500 (g) với sảnphụ nặng > 3500 (g) nhóm sảnphụcó đoạn tử cung giãn mỏng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy suy nghĩ thai to tử nguy đoạn giãn mỏng tăng không 4.3.7 Tình trạng vết mổ sau MLT Nhiễm khuẩn hậu sảnnămtaibiếnsản khoa thườnggặp với nhiều hình thái khác nha Theo nghiên cứu Ngô Văn Tài [32] (năm 2001-2002) Nguyễn Tuấn Anh [33] (năm 2001) nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hậu sản hay gặp MLT Trong nghiên cứu bệnh viện Phụsản Hà Nội vào quý I/2015, có trường hợp bị nhiễm trùng vết mổ (chiếm 0.31%) Khi phân tích hồ sơ trường hợp trên, có số yếu tố nguy nhiễm trùng vết mổ bệnh nhân này: thaiphụ mang thai 36 tuần, tình trạng tiền sản giật nặng định MLT cấp cứu, trình mổ nhiều máu phải truyền máu Sau MLT bệnh nhâncó biểu nhiễm trùng vết mổ thành bụng, bác sĩ tiến hành điều trị kháng sinh Sau 25 ngày điều trị bệnh nhân viện tình trạng vết mổ liền tốt Tỉ lệ nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Văn Quế [18] năm 2014 số bệnh nhân bị nhiễm trùng sau mổ 3/1126 (0.27%), nghiên cứu Chử Quang Độ [34] (năm 2002) tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ thành bụng sau mổ đẻ 0.5% Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ nghiên cứu thấp nghiên cứu Ngô Văn Tài [32] năm 2001-2002 (4.93%) Sự khác biệt giải thích sau: Quy trình vơ khẩn bệnh viện thực ngày tốt với dụng cụ, phòng phẫu thuật diệt khuẩn Sau điều trị sảnphụ chăm sóc vết mổ tốt, thay băng rửa vết mổthường xuyên đảm bảo Một số sảnphụnằm nhóm đối tượng có nguy nhiễm trùng như: bệnh nhiễm trùng trước mang thai, chuyển kéo dài, ối vỡ sớm, máu nhiều mổ… sử dụng kháng sinh dự phòng Khơng có kháng sinh ngày trở lên phổ biến chất lượng kháng sinh ngày tăng lên Những tiến giữ vai trò lớn hạn chế tỉ lệ nhiễm trùng sau MLT 45 4.3.8 Chửa SMLT Chửa SMLT tượng trứng làm tổ vết MLT cũ Theo nghiên cứu Rotas CS năm 2006 có gia tăng đáng kể tỉ lệ mắc chửa sẹomổlấy thai, tỉ lệ vào khoảng 1/2.216 – 1/1800 Chửa SMLT biếnchứng ý đến thời gian gần Chẩn đoán lâm sàng chửa SMLT khó khơng có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu Các triệu chứngthườnggặp theo nghiên cứu Diêm Thị Thanh Thủy [35] gồm: đau bụng vùng hạ vị, máu âm đạo, gặp băng huyết Khi nghiên cứu chửa SMLT bệnh viện Phụsản Trung Ương năm 2011, Đinh Quốc Hưng [11] thấy có tới 19.7% khơng có triệu chứng lâm sàng, phát tình cờ qua siêu âm Việc phát sớm chủ yếu dựa siêu âm đầu dò âm đạo [30] Trong hồ sơ lưu trữ phòng Kế hoạch Tổng hợp – bệnh viện Phụsản Hà Nội, sảnphụcó chửa SMLT xếp vào mã bệnh án riêng Nếu sử dụng bệnh án riêng cho nhóm đối tượng không phản ánh tỷ lệ bệnh nhâncó chửa SMLT cũ Vì vậy, nghiên cứu khơng tiến hành thu thập số liệu bệnh án mà sử dụng số liệu sẵncó phòng Kế hoạch Tổng hợp Theo số liệu phòng Kế hoạch Tổng hợp, tháng đầu năm 2015, có 19 trường hợp chửa SMLT Bảng 29: Tình hình chửa SMLT qua nămNăm Địa điểm Số trường hợp 2008-2010 BVPSTƯ 71 Diêm Thị Thanh Thủy [35] 2010 BVPSHN 63 Diêm Thị Thanh Thủy [35] 2011 BVPSHN 64 Diêm Thị Thanh Thủy [35] 2012 BVPSHN 65 KHTH 2013 BVPSHN 75 KHTH 2014 BVPSHN 92 Tác giả Đinh Quốc Hưng [13] 46 Qua bảng số liệu thấy số lượng sảnphụ chửa SMLT tăng lên rõ rệt theo năm Nguyên nhân số lượng sảnphụ MLT ngày tăng; tỉ lệ sảnphụcó SMLT cũ MLT lại lần mang thai sau ngày tăng lên nguy chửa SMLT ngày tăng Khi nghiên cứu chửa SMLT năm 2013 bệnh viện Phụsản Hà Nội, Diêm Thị Thanh Thủy [31] thấy tần xuất gặp chửa SMLT người có từ lần mổ đẻ trở lên cao hẳn nhóm lần mổ đẻ 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rút kết luận sau: Biếnchứngthườnggặpsảnphụcó SMLT cũ - Tỉ lệ sảnphụcó bàng quang treo cao: 21.23% ( 69/325) - Tỉ lệ sảnphụcóổ bụng dính là: 10.46% (34/325) - Tỉ lệ sảnphụcó đoạn giãn mỏng là: 6.15% (20/325) - Tỉ lệ RTĐ nghiên cứu là: 0.92% ( 3/325) - Tình trạng đau vết mổ vào viện: có 13/325 sảnphụ chiếm tỉ lệ 4.00% - Cơn co tử cung cường tính có tỉ lệ 0.62% (2/325) - Nhiễm trùng vết mổ chiếm tỉ lệ 0.31% ( 1/325 ) - Số lượng sảnphụ chửa sẹomổcũ tăng lên theo năm - Trong trình nghiên cứu thu thập số liệu không gặp trường hợp vỡ tử cung bệnh viện Phụsản Hà Nội Các yếu tố liên quan với biếnchúngsảnphụcó SMLT cũ - Nguy mắc rau tiền đạo sảnphụcó > lần mổlấythai cao gấp lần sảnphụcó lần mổlấythai Nhưng khơng có liên quan tỉ lệ sảnphụ bị RTĐ khoảng cách lần MLT - Nguy đoạn giãn mỏng sảnphụcó > lần MLT cao gấp 3.567 lần sảnphụcó lần mổlấythai - Khơng có mối liên quan lượng thai nhi đoạn tử cung giãn mỏng - Khơng tìm thấy mối liên quan tình trạng đau vết mổ, tình trạng co tử cung, tình trạng ổ bụng dính, bàng quang treo cao với khoảng cách lần MLT số lần MLT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tỉnh (2002), Nghiên cứu tình hình mổlấythaisảnphụcósẹomỏ đẻ cũ viện bảo vệ bà mẹ trẻ em năm 1999-2000, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vương Tiến Hòa (2004), "Chỉ định mổlấythaisảnphụmổlấythaicũ bệnh viện PhụSản Trung Ương năm 2002.", tạp chí Y học thực hành BV16- 2004 từ số đến 6,, tr 53 Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Đức Hinh (2009), "Thực trạng mổlấythai số yếu tố liên quan Hoàn Kiếm Gia Lâm Hà Nội năm 2007", Tạp trí y học việt nam BV1 – 2009 tháng 12345 tập 353-357 Phan Quyền (2012), "Thai tử cung sẹomổlấy thai.", Sức khoẻ sinh sản, tr 1-7 Trần Hán Chúc (2012), Rau tiền đạo, Bài giảng sảnphụ khoa, Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, Hà Nội Taylor V.M, Peacock S Kramer (1995), "Increased risk of placenta previa among women of Aisa origin", Obstet Gynecol, tr 86, 805-8 Ipek Gurol-Urganci, David A Cromwell, Leroy C Edozien and al (2011), "Risk of Placenta Previa in Second Birth After First Birth Cesarean Section", BMC Pregnancy and Childbirth Nguyễn Hồng Phương (2000), Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo yếu tố liên quan bệnh viện BMTSS năm từ 1997 tới 2000, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bành Thanh Lan Nguyễn Duy Tài (2001), "các yếu tố liên qua tới rau tiền đạo", Tạp chí phụ sản, tập 1, số 3, tr 6-14 10 Lương Thị Trà (2012), Nghiên cứu rau cài lược có can thiệp phẫu thuật bệnh viện phụsản trung ương năm 2007 đến 2012, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Hoài Chương (2012), "Nghiên cứu xử trí rau cài lược bệnh viện phụsản trung ương năm 2010 – 2011.", Y học thực hành số số 11/2012., tr 35 12 Nguyễn Minh Tú (2005), Tình hình vỡ tử cung điều trị bệnh viện phụsản trung ương 10 năm từ năm 1995 – 2004., Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu chửa sẹomổlấythai bệnh viện Phụsản Trung ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hương (2014), Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình hình điều trị chửa sẹomổlấythaimở bệnh viện Phụsản Trung Ương năm 2013, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Võ Thị Hà (2005), Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấythai bệnh viện phụsản tiền giang từ 1/9/2003 đến 30/08/2004, Nội sảnphụ khoa, Hà Nội 16 Phạm Bá Nha (2008), Nghiên cứu định mổlấythai khoa sản bệnh viện bạch mai năm 2008, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 17 Nguyễn Lê Minh (2006), Thái độ xử trí sảnphụcósẹomổ đẻ cũ bệnh viện phụsản hà nội năm 2006, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Quế (2014), Nghiên cứu mổlấythaisảnphụcósẹomổcũ khoa phụsản bệnh viện bạch mai năm 2013 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Đặng Thanh Kiều (2014), Nhậnxét định mổlấythaisảnphụcósẹomổ đẻ cũ bệnh viện phụsản hà nội tháng đầu nặn 2013, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Gould J.B, Davey B Stafford R.S (1989), Reduced blood during caesarean section due to a controlled stapling technique, europ, J Obs/Gyn reprod, Boil, 32, pp95-102 21 Nguyễn Thùy Trang (2003), Nhậnxét định mổlấythaisảnphụcósẹomổcũ viện bảo vệ bà mẹ tre sơ sinh năm 2002, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Phan Bích Nga (2012), Thiếu Vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai bệnh viện phụsản trung ương, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội 23 Phạm Thu Xanh (2005), So sánh định mổlấythaisảnphụcósẹomổlấythaicũnăm 1995 năm 2005 bệnh viện Phụsản Trung Ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Laura M.R and Cotton D.B (1997), "Modern management of plancenta previa anh placenta accrete", Sciarra gynecology and obstetrics revised edition, tr 49(2), 1-11 25 Lavery P.J (1990), "Placebta previa clinical", Obstet and Gynecol, tr 33, 414-421 26 Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo bệnh viện phụsản trung ương năm 2004, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Thị Hường (2014), Nhậnxét chẩn đốn xử trí rau tiền đạo sảnphụcósẹomổlấythai bệnh viện Phụsản Thanh Hóa Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Ngô Văn Hải (2007), "Một số đặc điểm thaiphụ mắc RTĐ bệnh viện phụsản Bắc Giang 2001-2006", Tạp chí y học thực hành BV16 2004 số 1-6, tr 4, 11-13 29 Đặng Văn Sinh (2010), Nhậnxét chẩn đoán thái độ xử trí RTĐ thaiphụcósẹomổ đẻ cũ bệnh BVPSTƯ năm 2008-2009 Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), Thái độ xử trí sảnphụcósẹomổlấythaicũ viện BVBMTSS năm 1993-1994 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Đinh Văn Ngư (2000), Nghiên cứu tình hình mổlấythaisảnphụcósẹomổ đẻ cũ bệnh viện phụsảnNam Định, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Ngô Văn Tài (2004), "Nhiễm khuẩn hậu sản viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2001-2002", Tạp chí y học thực hành BV16 2004 số 1-6 33 Nguyễn Tuấn Anh (2001), Nghiên cứu lâm sàng trường hợp nhiễm khuẩn hậu sản BVBMTSS 6/1997-6/2000, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Chử Quang Bộ (2002), Góp phần nghiên cứu hình thái lâm sàng yếu tố liên quan gây nhiễm khuẩn sau mổ đẻ viện BVBMTSS 1/2001-1/2002, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Diêm Thị Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu chửa sẹomổlấythai bệnh viện Phụsản Hà Nội, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Mẫu thu thập số liệu Số bệnh án/ Mã bệnh nhân Họ Tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hố: Số lần mang thai: Số lần MLT Đường MLT < 24 25-29 30-34 > 35 4 Dọc thân tử cung Ngang đoạn Lý MLT lần tình trạng sơ sinh Lần sơ sinh Lần sơ sinh Khoảng cách lần MLT gần tới lần mang thai 10 Các bệnh lý phát trình mang thai tháng đầu tháng tháng cuối 11 Lý vào viện tai: 12 Tuổi thai vào viện : 13 Chẩn đoán viện 14 Phương pháp điều trị Thai < 24 tuần Thai >= 24 tuần Vị trí rau bám: Nếu MLT đánh giá: Lý MLT Tình trạng vết mổ Tình trạng dính ổ bụng Tình trạng bàng quang Tình trạng tử cung Phương pháp mổ 15 Số ngày điều trị viện 16 Tình trạng mẹ sau điều trị 17 Tình trạng sơ sinh sau sinh Chỉ số apgar 1’: Cân nặng 5’: ... hợp sản phụ có sẹo mổ cũ vào viện đẻ /mổ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội quý I năm 2 015 Với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng thường gặp sản phụ có SMLT cũ bệnh viện Phụ sản Hà Nội, quý năm 2 015 Nhận xét. .. KIỀU TIẾN QUYẾT NHẬN XÉT CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở CÁC SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI, QUÝ NĂM 2 015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2 015 Người hướng... thai lần trở lên (khơng tính lần mang thai này) chiếm tỷ lệ cao 18 ,77% 3 .1. 4 PTLT sản phụ có sẹo mổ cũ Bảng 2: Tỉ lệ PTLT sản phụ có sẹo mổ cũ PTLT sản phụ có sẹo mổ cũ STT Số sản phụ Tỉ lệ (%)