ALỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết 70% cơ thể con người nước.Bất cứ ở đâu con người cũng phải cần đến nước.Nước mang lại nguồn sống cho cả nhân loại.Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần nước để uống,để vận dụng trong sinh hoạt.Ngoài ra nước còn cung cấp cho các nhà máy,các xí nghiệp…Đặc biệt nhờ sức mạnh của nước nên chúng ta mới có những nhà máy thủy điện cung cấp điện thắp sáng cuộc sống của người dân chúng ta.Vì vậy tài nguyên nước cần được bảo vệ,quản lý một cách có hệ thống.Bằng lý luận triết học chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này với việc vận dụng vào bài viết là cặp phạm trù “nguyên nhân – kết quả”. Trong bài tiểu luận: “ Quản lý tài nguyên nước một số nhiệm vụ trước mắt”, em xin trình bày những hiểu biết của em về vấn đề này. vì thời gian và khả năng có hạn, em không tránh khỏi những thiếu xót nên em mong có sự góp ý của thầy để hoàn thiện hơn nữa bài viết của mình.
Trang 1A-LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết 70% cơ thể con người nước.Bấtcứ ở đâu con người cũng phải cần đến nước.Nước mang lạinguồn sống cho cả nhân loại.Trong cuộc sống hàng ngày chúngta cần nước để uống,để vận dụng trong sinh hoạt.Ngoài ra nướccòn cung cấp cho các nhà máy,các xí nghiệp…Đặc biệt nhờ sứcmạnh của nước nên chúng ta mới có những nhà máy thủy điệncung cấp điện thắp sáng cuộc sống của người dân chúng ta.Vìvậy tài nguyên nước cần được bảo vệ,quản lý một cách có hệthống.Bằng lý luận triết học chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này vớiviệc vận dụng vào bài viết là cặp phạm trù “nguyên nhân – kếtquả”.
Trang 4sản phẩm của nguyên nhân Thế nguyên nhân là gì ?là sự tácđộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sựvật với nhau gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó Và kếtquả là những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạora Nguyên nhân có thể ở bên trong bên ngoài ,nguyên nhân dotacvs động cùng chiều ,ngược chiều ,nguyên nhân chủ yếu ,thứyếu và nguyên nhân do khách quan chủ quan Trong thực tế mốiliên hệ nhân quả diễn ra rất phức tạp ,một kết quả có thể donhiều nguyên và ngược lại một nguyên nhân cũng có thể sảnsinh ra nhiều kết qủa
I.Vai trò của nước.
Cả nhân loại chúng ta sông nhờ vào nguồn nước ,không cónưốc con người không thể tồn tại ,tự nhiên không thể pháttriển,vì thế mà nước là sự sinh tồn của vạn vật trên thế giớinày Nước dùng để sinh hoạt ,nước dùng cho sản xuất …
Trang 5II Nguyên nhân và thực trạng nguồn nước hiện nay ởnước ta.
Trang 6vận động nhân dân, cùng góp sức chung trong công tác bảo vệmôi trường Môi trường của chúng ta có trong sạch, lành mạnh,có tồn tại thì con người và cả XH chúng ta mới phát triển hếttiềm năng sáng tạo, mới tồn tại bền vững lâu bền được Do đóđiều này đánh vào ý thức cá nhân, ý thức XH với tinh thần vìchất lượng cuộc sống Chúng ta phải có những biện pháp, cónhững cách làm hay, quản lý ngày càng nhiều hiệu quả hơnnguồn nước để không gây ra những hậu quả đáng nghiêm trọngcho loài người.
Tóm lại, qua diễn biến nguyên nhân và thực trạng xảyra ở trên ta thấy triết học đã phản ánh đúng phần nào đó về ýthức, sự hiểu biết của toàn XH đối với tài nguyên nước nói riêngvà môi trường tài nguyên nói chung Để cải thiện môi trườngcủa chúng ta ngày càng tốt hơn thì chúng ta phải đưa ra một sốbiện pháp thích hợp và dưới đây là một số giải pháp.
III Các biện pháp để quản lý tài nguyên nước.
Trang 7một công việc quan trọng có tính chất đa ngành và phức tạp đòihỏi sự quan tâm ráo riết của toàn XH.
1 Nắm vững hiện trạng tài nguyên nước của ViệtNam và diễn biến tài nguyên nước trong điều kiện biến đổikhí hậu toàn cầu; tổ chức và kiện toàn hệ thống trao đổithông tin, dữ liệu về tài nguyên nước quốc gia.
Trong bối cảnh hiện nay, sự gia tăng các hoạt động củacon người theo nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đã tác độngkhông nhỏ đến các thành phần cán cân nước Nhiều nhà khoahọc, quản lý và các phương tiện truyền thơng đã cảnh báo về rủiro suy thối, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước Vì vậy, chúng tacần tăng cường và đẩy mạnh công tác kiểm kê, đánh giá tàinguyên nước để có thể nắm được bức tranh tổng thể ở mức chitiết và độ xác thực hợp lý về hiện trạng tài nguyên nước quốcgia, để chủ động thực hiện công tác quản lý.
2 Xây dựng chiến lược quốc gia về tài nguyên nướcvà đẩy mạnh công tác xây dựng văn bản pháp luật trongcông tác quản lý tài nguyên nước.
Trang 8liên quan đến nước Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chiếnlược quốc gia về tài nguyên nước là định hướng cho công tácquản lý, bảo vệ, phát triển và khai thác, sử dụng tài nguyênnước ở Việt Nam phù hợp với tiêu chí phát triển và chính sáchđã được chấp thuận Bên cạnh đó, chiến lược quốc gia về tàinguyên nước cũng dùng để kiểm chứng các tiêu chí và chínhsách để có thể đề xuất những nội dung điều chỉnh thích hợp.
3 Đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng về tàinguyên nước:
Trang 94.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về tài nguyên nước:
Tài nguyên nước Việt Nam được đánh giá là tương đốiphong phú, song 60% lượng nước đó được hình thành trên lãnhthổ của nước ngoài Hai đồng bằng châu thổ rộng lớn, có tínhchất quyết định đến an ninh lương thực của nước ta là đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ lưusông Hồng và sơng MêKơng là hai sơng quốc tế quan trọng.Ngồi ra, một số sơng khác cũng bắt nguồn từ nước ngồi chảyvào Việt Nam hoặc bắt nguồn từ Việt Nam chảy sang nướckhác Như vậy, việc phát triển và quản lý tài nguyên nước củacác quốc gia nơi các dòng sông đó chảy qua có ảnh hưởng qualại chặt chẽ với nhau Cho nên Chính Phủ ta cầc trao đổi và họchỏi kinh nghiệm của các nước, tiếp thu và chuyển giao nhữngcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến phục vụ công tác quản lý tàinguyên nước, cùng phối hợp giải quyết những vấn đề đối vớicác lưu vực sông quốc tế phải được quan tâm và tăng cường hơnnữa.
5 Tăng cường công tác của văn phòng hội đồng quốcgia về tài nguyên nước:
Trang 11C:KẾT LUẬN