Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MỘI TRƯỜNG …………………… 0O0…………………………… Đề tài: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐĂKLĂK DANH SÁCH NHÓM: • NGUYỄN MINH CHÂU • NGUYỄN TUẤN HIỆP • LÊ QUANG THẬT • TRƯƠNG HOÀNG DUY • NGUYỄN CÔNG DUY • TRƯƠNG GIANG TRƯỜNG SINH • HUỲNH ĐẶNG NHẬT SƠN MỤC LỤC • KHÁI QUÁT CHUNG 1. Vị trí địa lý 2. Diện tích đất đai 3. Khí hậu 4. Dân số 5. Nguồn nước 6. Điều kiện kinh tế -xã hội • VÀI NÉT CHUNG VỀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT • 1.Định nghĩa • TÓM LƯỢC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐĂK LĂK • Nước lỗ hổng: • Nước khe nứt: • TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐĂK LĂK: • Cao nguyên Buôn Ma Thuột: • Cao nguyên MaDRăk • Vùng trũng Krông Păk: • Đồng bằng bóc mòn EaSup: • TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC DỰ BÁO: • CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT: • Khái quát về đặc điểm thủy địa nước dưới đất. • Đánh giá chất lượng nước dưới đất phục vụ cho mục đích khác nhau. • THỰC TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LĂK • Khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt và ăn uống: • Khai thác nước ngầm phục vụ cho công nghiệp chế biến và tưới cây công nghiệp: V II. NHỮNG VĂN CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.KHÁI QUÁT CHUNG 1.Vị trí địa lý: Là một tỉnh nằm ở trung tâm Tây Nguyên, phía bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây nam giáp Đăk Nông, phía đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 193 km. 2. Diện tích đất đai: Với diện tích tự nhiên 13.125,37 Km2, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan, đất xám và một số nhóm đất khác rất phù hợp để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, ca cao. 3. Khí hậu: Đắk Lắk nằm ở độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và mùa nắng bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng từ 22 – 23 0 C. 4. Dân số : Tổng dân số tính đến cuối năm 2007 là 1.759.414 người, mật độ 134,05 người/Km2 gồm 44 dân tộc. Lực lượng lao động khá dồi dào, chiếm 51% dân số (gần 990.000 người). Toàn tỉnh có 15.000 người có trình độ từ cao đẳng trở lên, có 30% số lao động được đào tạo nghề; cộng đồng dân cư mang nhiều đặc điểm đa dạng, cần cù, năng động. 5. Nguồn nước Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hình dốc nên khả năng trữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như không có nước trong mùa khô. • Với lượng mưa bình quân 1.900 mm, mỗi năm Đắk lắk có 38,8 tỷ m 3 nước, trong đó lượng mưa chuyển vào dòng chảy khoảng 17,5 tỷ m 3 . • Nguồn nước ngầm trên vùng đất bazan tương đối lớn. Trữ lượng công nghiệp cấp cho cao nguyên Buôn Ma Thuột khoảng 21.028.000 m3/ngày, tạo thành 2 tầng chứa nước khác nhau. Nước ngầm có trữ lượng lớn ở độ sâu 40 – 90 m, tổng lượng nước ngầm sử dụng vào những tháng mùa khô khoảng 482.400 m3/ngày. 6. Đặc điểm kinh tế - xã hội: Đắk Lắk là tỉnh ở vị trí trung tâm của khu vực Tây Nguyên, là nơi sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam. Đắk Lắk có vị trí địa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông thuận tiện cả về đường bộ và đường hàng không. Đến với Đắk Lắk là đến với mảnh đất đầy tiềm năng và cơ hội đầu tư với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; nguồn lao động trẻ dồi do, nng ng v l mt th trng cú sc tiờu th hng hoỏ hng u khu vc Tõy Nguyờn. II. VI NẫT CHUNG V NC DI T nh ngha nc ngm: Nc ngm l mt dng nc di t, tớch tr trong cỏc lp t ỏ trm tớch b ri nh cn, sn, cỏt bt kt, trong cỏc khe nt, hang caxt di b mt trỏi t, cú th khai thỏc cho cỏc hot ng sng ca con ngi. Thut ng nc di t ch khỏi nim gn nh tng ng vi nc ngm Nớc ngầm chỉ đợc xem nh một tài nguyên khi con ngời có thể sử dụng nó và có sự hiểu biết sâu sắc về nó. Tài nguyên nớc ngầm có những đặc thù riêng mà những tài nguyên khoáng sản khác trong lòng đất không có đó là : Nớc ngầm có thể di chuyển dễ dàng từ tầng này sang tầng khác, trong quá trình di chuyển nó tham gia vào nhiều quá trình hoá - lý - sinh học với môi trờng làm biến đổi chính nó và môi trờng. Nớc ngầm là loại tài nguyên có khả năng phục hồi trữ lợng, nên nếu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sẽ đợc duy trì, còn nếu khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên sẽ bị phá hoại nhanh chóng. Trữ lợng nớc ngầm thờng bao gồm hai phần : Trữ lợng tĩnh - lợng nớc đợc chứa, giữ trong đất đá ; Trữ lợng động - lợng nớc vận động trong đất đá. Trữ lợng động không có khả năng tích luỹ nên nếu không đa vào khai thác sử dụng sẽ tạo nên sự lãng phí tài nguyên. Nớc ngầm còn là một trong những yếu tố tạo nên môi trờng. Cùng với các yếu tố đất đá, sinh quyển, khí quyển, thuỷ quyển, chúng tạo nên một hệ thống cân bằng động. Bất cứ một sự tác động nào lên bất kỳ một yếu tố nào của môi trờng đều dẫn đến sự xác lập mối cân bằng động mới. Các công trình khai thác nớc ngầm đơn giản, nếu sử dụng các phơng thức thích hợp có thể khai thác nớc ngầm ở bất cứ đâu. Nớc ngầm có thể phục vụ nhiều mục đích khác nhau : ăn uống, sinh hoạt, tới, công nghiệp, an dỡng cha bệnh, chăn nuôi, khai thác nhiệt, khai thác nguyên liệu. Nớc ngầm có thể sử dụng trực tiếp (ăn uống, sinh hoạt), có thể sử dụng nh một tác nhân cho sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp), vừa có thể sử dụng nh một loại hàng hoá (nớc đóng chai, nớc xuất khẩu ). Từ các đặc tính đó, đánh giá tài nguyên nớc ngầm phải thể hiện đợc hai khía cạnh lớn là : Đánh giá trữ lợng nớc và đánh giá chất lợng nớc. Vũng tun hon nc l s tn ti v vn ng ca nc trờn mt t, trong lũng t v trong bu khớ quyn ca Trỏi t III. TểM LC V TI NGUYấN NC DI T K LK Trờn c s cu trỳc a cht v thc th a cht thy vn (Hay cũn gi dng tn ti nc di t). Nc di t trờn a bn Tnh k Lk tn ti ch yu hai dng sau: Nc l hng: Nc di t cha v vn ng trong l hng t ỏ. Nc khe nt: Nc di t cha v vn ng trong cỏc khe nt ca t ỏ. 1.Nc l hng: Trong phm vi tnh k Lk Nc l hng ch yu tn ti trờn cỏc din tớch nh hp dc theo cỏc thung lng sụng v cỏc h ln. Do ú nc l hng khụng hỡnh thnh h thng thy lc ngm liờn tc, m gm cỏc bn cha nc cỏch bit nhau. Trong tng bn cha nc tựy thuc vo c im nham tng (lũng sụng, bói bi, thm sụng) m c im tng tr v vn ng ca nc ngm cú s khỏc bit nhau. 2.Nc khe nt: k Lk Nc khe nt tn ti trong cỏc khi ỏ nt n thuc cỏc thnh to phun tro Bazan (hỡnh thnh cỏc tng cha nc quan trng) cỏc trm tích và trầm tích phun trào (hình thành các tầng chứa nước kém và trung bình). Nước khe nứt vận động dưới dạng “chảy rối”. Sự phân bố khe nứt mang tính chất cục bộ hình thành các khối nứt nẻ bão hòa nước và các bồn chứa nước khe nứt tách biệt nhau bởi những khối đá cách nước hoặc thấm nước yếu. Do sự phân bố và phát triển khe nứt theo không gian khác nhau nên tính chất chứa nước của nó cũng rất bất đồng nhất. Bề mặt mực nước ngầm trong đá nứt nẻ thường có dạng bậc thang. Độ sâu mực nước thay đổi từ 5 - 15m, có nơi sâu hơn. Tính chất thủy lực chủ yếu là nước ngầm, đôi chỗ gặp nước áp lực cục bộ. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước mặt. IV. TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐĂK LĂK: Nhằm phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đánh giá tiềm năng nước dưới đất tỉnh Đăk Lăk có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Sau đây là số liệu cụ thể về tiềm năng nước dưới đất từng vùng trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. 1.Cao nguyên Buôn Ma Thuột: Cao nguyên Buôn Ma Thuột có diện tích các tầng chứa nước (TCN) khoảng 4.235 km 2 . Phía bắc và đông tiếp giáp với cao nguyên MaD Răc, phía nam giáp với vùng trũng Krôngpách-Lăk, phía tây giáp với đồng bằng bốc mòn Ea Sup. Thành phố Buôn Ma Thuột hiện tạị đã trở thành Đô thị lớn của Tây Nguyên, sự tăng trưởng kinh tế trên mọi lĩnh vực có tốc độ cao, sản xuất và xuất khẩu cà phê là mặt hàng chủ đạo của tỉnh. Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt và nhầt là dùng cho tưới cà phê là rất lớn, đặc biệt vào các tháng mùa khô. Trên cao nguyên Buôn Ma Thuột hình thành các tầng chứa nước dưới đất: Tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ (QIV); Tầng chứa nước trong các phun trào Bazan (B N2-QII) và tầng chứa nước trong các trầm tích Jura hạ - trung (J1-2). 2.Cao nguyên MaDRăk Cao nguyên MaDRăk bao gồm huyện Eakar và MaDRăk diện tích phân bố các tầng chứa nước (TCN) khoảng 1.327km 2 , điều kiện tự nhiên đã tạo cho cao nguyên MaDrăk một thế mạnh là các đồng cỏ để phát triển chăn nuôi. Bên cạnh đó Nông, Lâm nghiệp là mũi nhọn kinh tế với sự phát triển cây công nghiệp lâu năm. Trên cao nguyên MaDRăk nước dưới đất tồn tại chủ yếu trong các tầng: Tầng chứa nước trong các phun trào Bazan (BN2-QI) và tầng chứa nước trong các trầm tích Jura hạ - trung (J1-2). 3.Vùng trũng Krông Păk: Vùng trũng Krông Păk - Lăk thuộc huyện Krông Păk, KrôngAna và Lăk, có diện tích phân bố tầng chứa nước khoảng 1.329 km 2 , bao lấy phần rìa đông nam cao nguyên Buôn Ma Thuột và rìa phía tây bắc dãy núi ChưYangSin. Vùng trũng Krông Păk - Lăk có ba thế mạnh đó là Nông, Lâm và Ngư nghiệp. Đây là vùng trọng điểm phát triển cây lúa nước của tỉnh Đăk Lăk, ngoài ra cà phê trong vùng cũng được chú trọng phát triển. Nước dưới đất được hình thành bởi bốn tầng chứa nước: Tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ (QIV); tầng chứa nước trầm tích Neogen (N); tầng chứa nước trong các phun trào Bazan (B N -QII) và tầng chứa nước trầm tích Jura hạ và trung (J1-2). 4.Đồng bằng bóc mòn EaSup: Đồng bằng bóc mòn EaSup diện tích phân bố các tầng chứa nước (TCN) khoảng 2.606km 2 , phía bắc tiếp giáp với cao nguyên PleiKu, phía tây tiếp giáp CămPuChia, phía nam là cao nguyên Đăk Nông và phía đông tiếp giáp cao nguyên Buôn Ma Thuột. Đây là vùng rừng giàu cần được bảo vệ, khai thác hợp lý. Tiềm năng phát triển lúa nước và cây điều thế mạnh của vùng. Vùng Bề dày TB TCN (m) Trữ lượng động tự nhiên (m 3 /ngày) Trữ lượng tĩnh tự nhiên (m 3 ) Trữ lượng khai thác tiềm năng (m 3 /ngày) Cao nguyên Bazan Buôn Ma Thuột 50 4.705.556 21.175.000. 000 4.769.081 Cao nguyên MaDrak 25 552.917 1.658.750.0 00 557.893 Vùng trũng Krông Păk-Lăk 15 369.167 996.750.000 372.157 Đồng bằng EaSup 20 579.111 2.084.800.0 00 585.366 Cộng 6.206.750 25.915.300. 000 6.284.496 V. TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC DỰ BÁO: Để có cơ sở quy hoạch quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất, tính toán trữ lượng khai thác dự báo nước dưới đất theo địa bàn hành chính cấp huyện.Trữ lượng khai thác dự báo được tính toán dựa trên số liệu tổng hợp kết quả điều tra nước dưới đất, số liệu các giếng khoan khai thác nước và đặc điểm địa chất, diện phân bố của các tầng chứa nước (TCN). Trữ lượng khai thác dự báo sau khi tính toán theo từng huyện đã so sánh với trữ lượng tiềm năng là hoàn toàn phù hợp và an toàn. Kết quả tính toán cho từng huyện được thể hiện ở bảng : TT Đơn vị hành chính Diện tích, km 2 Số liệu các lỗ khoan điều tra và khai thác Trữ lượng khai thác dự báo Chiều sâu giếng TB, m Lưu lượng, thường gặp (l/s) Lưu lượng của mỗi giếng khoan, m 3 /ngày Trữ lượng khai thác dự báo m 3 /ngày 1 Buôn Ma Thuột 370.99 70 0.1-24.25 271.296 100.380 2 Buôn Đôn 1414.09 72 0.17-6 184.896 202.091 3 CưMgar 822.25 96 0.15-10.19 259.2 198.327 4 EaHleo 1330.73 110 0.4-5.93 233.28 153.032 5 EaKar 1018.92 55 0.47-5.01 174.528 131.071 6 EaSup 1749.68 65 0.8-1.6 117.504 177.746 7 KrôngAna 644.85 66 0.37-8.06 259.2 166.925 8 KrôngBông 1250.2 70 60.48 47.186 9 KrôngBuk 642.11 110 0.17-4.4 177.984 114.266 10 KrôngNăng 620.33 126 0.85-5.04 207.36 111.213 11 KrôngPăk 622.6 80 0.03-18 371.52 231.085 12 Lăk 1249.65 42 0.15-5.5 155.52 85.379 13 MaĐ'răk 1348.36 52 0.035-1.5 60.48 34.836 Cộng 13084.8 1.753.537 VI. CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT: 1. Khái quát về đặc điểm thủy địa nước dưới đất. Qua kết quả tổng hợp của hàng trăm mẫu nước dưới đất đã phân tích cho thấy ở Đăk Lăk hầu hết thành phần của nước dưới đất trong các tầng chứa nước đều hình thành trong đới trao đổi nước mạnh mẽ. Quá trình hòa tan đã chiếm chủ yếu trong sự hình thành thành phần hóa học nước dưới đất thuộc lãnh thổ Đăk Lăk. Có thể nêu lên một số đặc điểm chung về thủy hóa nước dưới đất tỉnh Đăk Lăk như sau: - Nguồn cung cấp cho các tầng chứa nước chủ yếu là nước mưa rơi trực tiếp theo diện phân bố và phần diện tích lộ. Chính vì vậy mà độ khoáng hóa của nước dưới đất thường thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, không có nước lợ (trừ một số lỗ khoan và điểm lộ gặp nước khoáng), rất gần gũi với độ khoáng hóa của nước mưa. [...]... số mẫu phân tích nhiễm bẩn vượt quá TCVN 55-01-1991 cho phép Mức độ nhiễm bẩn thường liên quan đến sự lạm dụng về phân bón quá mức so với khả năng hấp thụ của cây trồng và chất thải của người, của gia súc Ở những vùng có lớp sét, bột bề mặt mỏng thì mức độ nhiễn bẩn càng mạnh Các cấp các ngành có liên quan cần quan tâm nghiên cứu sâu mức độ nhiễm bẩn nguồn nước dưới đất, giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm... phục vụ sinh hoạt và ăn uống: Sử dụng nước ngầm là nguồn nước sạch cho mục đích sinh hoạt và ăn uống trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã và đang được chính quyền địa phương, các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm Dân số Đăk Lăk tại thời điểm hiện tại khoảng 1,7 triệu người, trong đó có khoảng 80% dân số sử dụng nước ngầm cho mục đích ăn uống sinh hoạt; tổng lượng nước phục vụ cho mục đích này khoảng 81.600m3/ngày... cao su cà phê, mía đường và sản xuất giấy, tinh bột mì.v v , tổng lưu lượng khai thác đạt 4.000 - 6000m3/ngày ngày: b Khai thác nước sử dụng vào mục đích tưới cây công nghiệp dài Nước ngầm là nguồn nước quan trọng trong việc tưới cây công nghiệp, chủ yếu là tưới cây cà phê Diện tích cà phê của tỉnh tính đến năm 2009 đã lên tới 170.000ha Hiện nay trên toàn tỉnh có khoảng 2.500 giếng đào và ao của các nông... đôi chút và ngược lại thời gian lưu giữ càng ngắn thì độ khoáng hóa càng nhỏ Nhìn chung độ khoáng hóa của nước dưới đất trong mỗi tầng chứa nước theo không gian không thay đổi bao nhiêu - Theo tài liệu quan trắc động thái và thành phần hóa học của nước dưới đất của các tầng chứa nước chính cho thấy đặc điểm thủy hóa ít biến đổi theo thời gian, nhưng ion Natri có biểu hiện tăng nhẹ Qua thống kê kết quả . vùng có lớp sét, bột bề mặt mỏng thì mức độ nhiễn bẩn càng mạnh. Các cấp các ngành có liên quan cần quan tâm nghiên cứu sâu mức độ nhiễm bẩn nguồn nước dưới đất, giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm Nc khe nt tn ti trong cỏc khi ỏ nt n thuc cỏc thnh to phun tro Bazan (hỡnh thnh cỏc tng cha nc quan trng) cỏc trm tích và trầm tích phun trào (hình thành các tầng chứa nước kém và trung bình). . phát triển kinh tế - xã hội đánh giá tiềm năng nước dưới đất tỉnh Đăk Lăk có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Sau đây là số liệu cụ thể về tiềm năng nước dưới đất từng vùng trên địa bàn tỉnh Đăk