1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

triet vận DỤNG QUAN điểm TOÀN DIỆN TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội tiểu luận cao học

28 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, triết học đã ra đời với tư cách là một khoa học thực hiện chức năng thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Nó trở thành công cụ hữu hiệu trong hoạt động chế ngự thiên nhiên và trong sự nghiệp giải phóng con người của các lực lượng xã hội tiến bộ. Cùng với nó là sự xuất hiện của phép biện chứng, cung cấp hệ thống lý luận về tính biện chứng của sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng đã trải qua nhiều hình thức và đạt đến sự phát triển cao nhất của nó ở phép biện chứng duy vật. Được Các Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX, và Lênin tiếp tục phát triển, dựa trên cơ sở kế thừa thành tựu của các hình thức biện chứng trong lịch sử và khái quát thực tiễn xã hội, phép biện chứng duy vật đã phản ánh đúng đắn những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. Trong đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý được coi là nền tảng cơ bản, quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật. Chính từ ý nghĩa lý luận ấy mà việc tìm hiểu, nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn, giúp ta nhận thức được một cách đúng đắn, toàn diện về sự phát triển cuả thế giới khách quan trong mối liên hệ ràng buộc quy định lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng; đặc biệt trong tình hình cụ thể của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, theo quy luật khách quan của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội. Đảng, nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm tăng trưởng kinh tế, song đi đôi với nó phải thực hiện tốt công bằng xã hội. Có như thế mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước những thách thức lớn mà thực tiễn đang đặt ra. Do đó, nắm vững nguyên lý về mối liên hệ phổ biến để xây dựng quan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế, tập trung cho tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện công bằng xã hội là một vấn đề mang tính thực tiễn sâu sắc. Hơn nữa, nó còn là nhân tố quan trọng bảo đảm cho sự phát triển đúng hướng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, triết học đã ra đời với tưcách là một khoa học thực hiện chức năng thế giới quan và phương pháp luậnkhoa học Nó trở thành công cụ hữu hiệu trong hoạt động chế ngự thiên nhiên

-***** -và trong sự nghiệp giải phóng con người của các lực lượng xã hội tiến bộ Cùngvới nó là sự xuất hiện của phép biện chứng, cung cấp hệ thống lý luận về tínhbiện chứng của sự vật, hiện tượng Phép biện chứng đã trải qua nhiều hình thức

và đạt đến sự phát triển cao nhất của nó ở phép biện chứng duy vật Được CácMác và Ph.Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX, và Lênin tiếp tục phát triển,dựa trên cơ sở kế thừa thành tựu của các hình thức biện chứng trong lịch sử vàkhái quát thực tiễn xã hội, phép biện chứng duy vật đã phản ánh đúng đắnnhững quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới Trong

đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý được coi lànền tảng cơ bản, quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật Chính từ ýnghĩa lý luận ấy mà việc tìm hiểu, nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổbiến có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn, giúp ta nhận thức được một cách đúngđắn, toàn diện về sự phát triển cuả thế giới khách quan trong mối liên hệ ràngbuộc quy định lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng; đặc biệt trong tình hình cụthể của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, theo quy luậtkhách quan của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Đảng, nhà nước ta đã cónhiều chủ trương, chính sách nhằm tăng trưởng kinh tế, song đi đôi với nó phảithực hiện tốt công bằng xã hội Có như thế mới đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của Việt Nam trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước nhữngthách thức lớn mà thực tiễn đang đặt ra

Do đó, nắm vững nguyên lý về mối liên hệ phổ biến để xây dựngquan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế, tập trung cho tăng trưởng kinh tế

Trang 2

gắn liền với thực hiện công bằng xã hội là một vấn đề mang tính thực tiễn sâusắc Hơn nữa, nó còn là nhân tố quan trọng bảo đảm cho sự phát triển đúnghướng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiệnnay.

Trang 3

Chương 1

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ KHOA HỌC VỀ

MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.1 Tìm hiểu chung về khái niệm mối liên hệ:

Trong lịch sử triết học, đã có nhiều quan niệm khác nhau về mối liên

hệ giữa các sự vật, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới Nhữngngười theo quan điểm siêu hình thì cho rằng các sự vật, hiện tượng trong thếgiới khách quan tồn tại biệt lập, tách rời, giữa chúng không có mối liên hệ ràngbuộc, qui định lẫn nhau Cũng có một số nhà duy vật siêu hình cho rằng, giữachúng có mối liên hệ song các mối liên hệ ấy không có khả năng chuyển hoálẫn nhau Các quan điểm này đều không phản ánh đúng về thế giới hiện thực

Các nhà duy vật biện chứng đã khẳng định rằng: mối liên hệ là phạm trùtriệt học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhaugiữa sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượngtrong thế giới

Vậy cơ sở nào đã làm nên các mối liên hệ của thế giới khách quan ? Cácnhà duy tâm khách quan mặc dù thừa nhận sự tồn tại của các mối liên hệ nàynhưng lại cho rằng, sự chuyển hoá lẫn nhau ấy của các sự vật hiện tượng là dolực lượng siêu nhiên hay ý thức cảm giác của con người qui định Bác bỏnhững quan niệm không đúng đắn ấy, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳngđịnh tính thống nhất vật chất của thế giới chính là cơ sở của mối liên hệ giữacác sự vật, hiện tượng Nhờ có tính thống nhất đó, mà chúng không thể tồn tạibiệt lập, tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhautheo những quan hệ xác định

1.2 - Tính chất của mối liên hệ:

Trang 4

Tính khách quan:

Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là khách quan, vốn có của mọi sựvật, hiện tượng Sở dĩ như vậy là vì cơ sở của các mối liên hệ là tính thống nhấtvật chất của thế giới Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau được hình thành nênđều là do quá trình vận động, phát triển lâu dài của thế giới vật chất, do đó màxét cho cùng về nguồn gốc thì tất cả các sự vật, hiện tượng đều là nhân, là quảcủa nhau Vì thế, giữa chúng luôn tồn tại các mối liên hệ Vấn đề là con ngườiphải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mình cho phùhợp nhằm phục vụ lợi ích của xã hội và bản thân con người

1.2.2 Tính phổ biến:

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào tồn tại trong thế giới khách quan cũng

có mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Không những thế, mà bản thâncác yếu tố, bộ phận của chúng cũng có mối liên hệ qua lại với nhau chẳng hạnnhư mối quan hệ chặt chẽ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trongnội bộ một phương thức sản xuất Ngoài ra, trong quá trình tồn tại, vận động,phát triển của sự vật, hiện tượng, giữa quá khứ, hiện tại, tương lai của chúngcũng có quan hệ biện chứng với nhau; trong đó hiện tại là kết quả của quá khứ

và là xu hướng của tương lai

Trong mỗi điều kiện nhất định, mối liên hệ lại được biểu hiện dướihình thức riêng biệt, cụ thể.Song, dù dưới hình thức nào, thì chúng cũng chỉ làbiểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất Bởi thế, Ph.Ăngghen đãviết:"Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến" (1) Cũng vì thế,triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ biến

1.2.3 Tính đa dạng:

Trang 5

Chính tính đa dạng nhiều vẻ trong quá trình vận động, phát triển của

sự vật, hiện tượng đã qui định tính đa dạng của mối liên hệ giữa chúng Mỗimối liên

- 1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1994, t.20, tr.455

hệ lại có vai trò khác nhau trong việc qui định sự tồn tại, vận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng Như mối liên hệ bên trong luôn giữ vai trò quyếtđịnh đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng hơn là mối liên hệbên ngoài Song trong những điều kiện nhất định, mối liên hệ bên ngoài cũng

có thể giữ vai trò quyết định

Tính đa dạng của các mối liên hệ là cơ sở để phân chia các cặp mốiliên hệ như mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu

cụ thể tác động đến sự vật, hiện tượng.Ví dụ như nếu xem xét tăng trưởng kinh

tế và công bằng xã hội là hai vấn đề khác nhau của đời sống xã hội thì mối liên

hệ giữa chúng là mối liên hệ bên ngoài nhưng nếu nhìn chúng ở góc độ là haitiêu chí cơ bản của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia thì mối liên hệ giữachúng lại là mối liên hệ bên trong.Song sự phân chia ấy là hết sức cần thiết vì

nó giúp cho con người nhìn nhận đầy đủ các mối liên hệ, xác định rõ được vaitrò của từng mối liên hệ trong điều kiện cụ thể để có tác động phù hợp nhằmđưa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động thực tiễn

1.3 - Quan điểm toàn diện:

Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên

hệ phổ biến, có thể rút ra nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nhận thức

Trang 6

và cải tạo thực tại khách quan Vì mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong mốiliên hệ phổ biến và mỗi mối liên hệ lại tác động khác nhau tới quá trình tồn tại,vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng nên khi xem xét chúng phải cóquan điểm toàn diện.

Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật, hiệntượng phải đặt nó trong mối liên hệ giữa nó với các sự vật, hiện tượng khác,giữa các yếu tố, bộ phận trong bản thân nó, kể cả mối liên hệ trực tiếp và giántiếp.Chẳng hạn, khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, không chỉ tìm hiểu nhữngqui luật vận động và những mâu thuẫn nội tại trong bản thân nó mà còn phảixem xét cả đến hình thái kinh tế-xã hội đã sản sinh ra nó là chế độ phong kiến

để thấy được tuy còn nhiều hạn chế nhưng sự xuất hiện của nó là tất yếu kháchquan, tuân theo quy luật của sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội; để từ đókhắc phục những hạn chế, thúc đẩy sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội caohơn : đó là hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Đồng thời, quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi chúng ta phải phân biệttừng mối liên hệ, chú ý đến mối liên hệ bên trong, bản chất, chủ yếu, tất nhiên

để hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng, có tác động phù hợp nhằm đem lạihiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn Để xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuậtcho chủ nghĩa xã hội và có được sự phát triển bền vững, trước hết và quantrọng nhất là phải phát huy sức mạnh nội lực của đất nước ta.Việc tranh thủthời cơ, sự giúp đỡ và hợp tác quốc tế cũng quan trọng song không phải là nhân

tố quyết định.Do đó, chúng ta cần có những chủ trương, đường lối đúng đắntrong kế hoạch xây dựng và phát triển đất nước

Quan điểm toàn diện cũng chỉ ra rằng cần phải linh hoạt khi xem xétcác mối liên hệ, lưu ý tới sự chuyển hoá của các mối liên hệ.Vì thế, trong hoạtđộng thực tiễn chúng ta phải căn cứ vào tình hình cụ thể, xác định rõ vai trò của

Trang 7

từng mối liên hệ.Càng nhận thức chính xác bao nhiêu vai trò và tác động củacác mối liên hệ thì hoạt động thực tiễn của con người càng phù hợp bấy nhiêu.

Từ việc nghiên cứu quan điểm toàn diện, đòi hỏi chúng ta trong quátrình nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chống lại quan điểm siêu hình,thuật ngụy biện và chủ nghĩa chiết trung Quan điểm siêu hình là quan điểmkhông thừa nhận sự tồn tại của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng do đó nó

đã phán ánh không đúng về hiện thực.Thuật nguỵ biện là quan niệm lấy lợi íchchủ quan của mình thay thế cho mối liên hệ khách quan của các sự vật, hiệntượng nên dễ dẫn tới chủ quan duy ý chí trong hoạt động thực tiễn Còn chủnghĩa chiết trung thì lại đánh đồng vai trò của mọi mối liên hệ nên không thể cónhững biện pháp tác động phù hợp để đạt hiệu quả hoạt động cao

Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện gópphần chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội và cảitạo bản thân con người Đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên kinh tế, việc tìmhiểu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên tắc phương pháp luận nàycàng có ý nghĩa quan trọng Nó giúp trang bị lý luận để chúng ta có thể nhậnthức và giải quyết được nhiều vấn đề thực tiễn kinh tế đặt ra ngay từ khi cònngồi trên ghế nhà trường

Trang 8

2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế thường được hiểu là sự tăng lên về qui mô sảnlượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Qui mô và tốc độ tăngtrưởng là"cặp đôi"trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Hiện nay trênthế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hộibằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốcnội(GDP).Tăng trưởng kinh tế được đánh giá bằng mức tăng GNP hay GDPcủa năm sau so với năm trước

2.1.2 Vai trò của tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế là một trong những tiêu chí để đánh giá sự pháttriển kinh tế, là cơ sở để thực hiện hàng loạt các vấn đề kinh tế, chính trị, xãhội

Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng qui mô sản xuất xã hội,tăng sản lượng và chất lượng của các loại hàng hoá, dịch vụ trong xã hội, gópphần giảm bớt tình trạng đói nghèo.Do đó, tăng trưởng kinh tế là vấn đề có ýnghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường khắc phục lạc hậu, vươnlên giàu có.Đặc biệt,đối với các nước đang phát triển như nước ta, vấn đề này

Trang 9

càng có ý nghĩa quan trọng, nó sẽ là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụthậu về mặt kinh tế so với các nước phát triển.

Đồng thời, tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của người dântăng lên, nguồn chi cho phúc lợi xã hội của nhà nước và chất lượng cuộc sốngcủa cộng đồng được cải thiện như : kéo dài tuổi thọ, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng

và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển

Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế còn tạo ra điều kiện để giải quyếtcông ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp.Bởi lẽ, một trong những nguyên nhâncủa nền kinh tế tăng trưởng nhanh là đã sử dụng tốt lực lượng lao động trong xãhội

Hơn nữa, tăng trưởng tạo ra tiền đề vật chất để củng cố quốc phòng

an ninh, củng cố niềm tin của người dân vào chế độ chính trị, góp phần tăngcường uy tín của sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với xã hội

Như vậy, có thể khẳng định tăng trưởng kinh tế nhanh là một mụctiêu mà mọi quốc gia đều thường xuyên theo đuổi Nhưng trên thực tế, tăngtrưởng kinh tế luôn mang tính hai mặt, nếu tăng trưởng quá mức sẽ gây ra lạmphát gia tăng, phân hoá giàu nghèo, do đó cần có những biện pháp tích cực đểtăng trưởng hợp lý, bền vững và phải gắn với giải quyết vấn đề tiến bộ xã hội

và bảo vệ môi trường

2.1.3 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế:

Một là, vốn : được hiểu là toàn bộ tài sản dùng cho hoạt động sản

xuất kinh doanh bao gồm vốn tài chính và vốn hiện vật Nguồn vốn đầu tư vàosản xuất kinh doanh có tác động trực tiếp tới tốc độ tăng GDP do đó mà nó là

Trang 10

một nhân tố của tăng trưởng kinh tế.Song một nền kinh tế tăng trưởng nhanhthì không chỉ dừng lại ở việc tăng khối lượng vốn đầu tư, mà phải chú ý tớiquản lý vốn, sử dụng vốn hợp lý cho các ngành, các vùng, các lĩnh vực cụ thểcủa nền kinh tế.

Hai là, con người : đây là nhân tố căn bản của tăng trưởng kinh tế bền

vững Bởi lẽ sức lao động của con người là điều kiện tiên quyết của mỗi quátrình lao động sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.Con người với sức lao động, với trí tuệ, trình độ chuyên môn cao, có sức khoẻ,nhiệt tình và kỷ luật, sẽ là lực lượng đóng góp chủ yếu vào tổng sản phẩm xãhội Do đó, mà nhà nước cần phải có những chủ trương, đường lối đứng đắn đểphát huy nguồn lực con người, nhất là con người xã hội chủ nghĩa ( XHCN) vìđầu tư cho con người thực chất là đầu tư cho sự phát triển

Ba là, khoa học- công nghệ (KH - CN): ngày nay KH- CN đã trở

thành lực lượng sản xuất ( LLSX ) trực tiếp, tham gia ngày càng nhiều hơn vàoquá trình sản xuất vật chất Cuộc cách mạng KH - CN bùng nổ mạnh mẽ khôngchỉ góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, trong khi hiệu suấtsản xuất không ngừng tăng lên, tạo điều kiện tái sản xuất mở rộng theo chiềusâu mà còn đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển của những ngành mớinhư điện tử, tin học, công nghệ sinh học, Do đó, mà KH - CN là nguồn lựcquan trọng trong tăng trưởng kinh tế

Bốn là, cơ cấu kinh tế : cơ cấu kinh tế là hệ thống, kết cấu bảo đảm

cho mối quan hệ hữu cơ,ràng buộc, quy định lẫn nhau của các vùng,các khuvực và thành phần kinh tế Trong nội bộ nền kinh tế, cơ cấu kinh tế có ý nghĩaquan trọng vì nếu nó hợp lý sẽ giúp cho từng bộ phận vận hành một cách chínhxác, trôi chảy Cơ cấu kinh tế hợp lý, phát huy được nguồn nội lực, phù hợp với

Trang 11

trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, gắn với phân công lao động xã hội và hợptác hoá quốc tế, là cơ sở cho tăng trưởng kinh tế.

Năm là, thể chế chính trị và vai trò của nhà nước : nền kinh tế chỉ có

thể tăng trưởng nhanh và bền vững khi có sự ổn định về chính trị-xã hội Thểchế chính trị tiến bộ sẽ có tác động đến tăng trưởng kinh tế, ở chỗ, nó có khảnăng định hướng tăng trưởng kinh tế vào những mục tiêu mong muốn, khắcphục đựơc những hạn chế xã hội do tăng trưởng kinh tế gây ra.Trong thực tế cónhững nền kinh tế tăng trưởng nhưng không bảo đảm tiến bộ xã hội như nềnkinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa.Vai trò rõ nét nhất được thể hiện ở nhànước là bằng những chủ trương đúng đắn, sự lãnh đạo, quản lý phù hợp, gópphần tăng trưởng đúng hướng

Như vậy, có thể khẳng định tăng trưởng kinh tế gắn với sự hoàn thiện

cơ cấu, thể chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống là tiền đề vật chất của

sự phát triển

2.2 - Công bằng xã hội-động lực của sự phát triển đất nước:

2.2.1 Khái niệm công bằng xã hội:

Công bằng xã hội là một khái niệm mở và đang từng bước được hoànthiện cùng với quá trình phát triển kinh tế Xét một cách toàn diện thì côngbằng xã hội là sự phù hợp và tương xứng giữa cái đóng góp và cống hiến của

cá nhân cho xã hội với cái mà cá nhân được hưởng và nhận lại từ phía xã hộixét ở tất cả các khía cạnh

Bản chất của công bằng xã hội là sự phù hợp giữa cái mà chủ thểđóng góp và được hưởng.Song trong thực tế, sự đóng góp của mỗi chủ thể rất

Trang 12

đa dạng như đóng góp sức lao động, thời gian, vốn, chất xám, xương máu nêncái mà họ được nhận lại cũng rất đa dạng và khác nhau như chức vụ, địa vị, tiềnlương, thưởng, Chính tính đa dạng của hình thức đóng góp và nhận lại đãkhiến sự công bằng xã hội thường không được bộc lộ rõ ràng, nên nhiều khiquan hệ đó đã thể hiện sự công bằng nhưng nhận định chủ quan của chủ thể lạicho là bất công và ngược lại.

Ngoài ra, công bằng xã hội còn là vấn đề mang tính chất lịch sử, bịqui định bởi hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, của mỗi giai đoạn pháttriển của xã hội loài người Trước kia, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, khiLLSX còn kém phát triển, năng suất lao động thấp, nhu cầu của con người chỉdừng lại ở việc đáp ứng được điều kiện sống tối thiểu nhất, do đó mà nguyêntắc công bằng xã hội là nguyên tắc cào bằng Còn hiện nay, khi LLSX pháttriển ở trình độ cao, không thể duy trì nguyên tắc cào bằng như trước đâyđược,vì nó sẽ làm kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất xã hội.Trong thời đạingày nay, công bằng xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau ở mọi quốcgia.Ở các nước tư bản chủ nghĩa,nguyên tắc phân phối tuy có vẻ rất công bằngnhưng lại không dựa trên điều kiện phát triển đồng đều nên thực chất chỉ manglại lợi ích cho số ít những người vốn có nhiều lợi thế trong xã hội.Còn ở cácnước XHCN thì dựa trên nguyên tắc phân phối theo đóng góp và lao động đồngthời kết hợp với việc tạo ra những điều kiện phát triển đồng đều cho mọi cánhân trong xã hội nên có thể thực hiện được sự công bằng xã hội thực sự

Trong thực tế, cũng cần phân biệt công bằng xã hội và các khái niệmkhác như : bình đẳng xã hội, bình quân chủ nghĩa hay cào bằng.Bình quân chủnghĩa là nguyên tắc phân phối mang tính chất cào bằng không dựa trên mộtthước đo về lao động hay đóng góp nào, nó đã từng được áp dụng ở nước tatrong thời kì chiến tranh nhưng thực chất đây là nguyên tắc phân phối lạc hậu,lỗi thời và không còn phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay Còn bình đẳng

Trang 13

xã hội là quyền ngang nhau của mọi người lao động Đây là phạm trù mà xã hội

xã hội chủ nghĩa muốn hướng tới nhưng chưa thể thực hiện ngay được vì mỗingười sinh ra đã có sự khác nhau về thể chất và trí tuệ,về hoàn cảnh gia đình vàhoàn cảnh khác nhau do lịch sử để lại Như vậy,thực chất công bằng xã hội làmột bộ phận của bình đẳng xã hội và là vấn đề hoàn toàn có thể thực hiện đượcdưới chủ nghĩa xã hội

2.2.2 Vai trò của công bằng xã hội:

Công bằng xã hội vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế-xã hội vừa

là động lực của sự phát triển ấy

Khi sự công bằng xã hội được thực hiện một cách đầy đủ, nó sẽ kíchthích mọi người tuỳ theo sức lực và khả năng của mình đóng góp vào côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước,do đó mà nó trở thành động lực cho sựphát triển xã hội

Và mọi chủ trương, chính sách nhằm phát triển xã hội suy cho cùngcũng đều hướng tới con người, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảmcho mọi người dân trong xã hội có được những điều kiện tốt nhất để tiếp tụcđóng góp và nhận lại những giá trị tương xứng với sự đóng góp đó từ phía xãhội, tức là thực hiện mục tiêu công bằng xã hội

2.3 - Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

2.3.1 Tính tất yếu khách quan của mối liên hệ này trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:

Trang 14

Xuất phát từ nguyên lý triết học về mối liên hệ phổ biến, ta biết rằngmỗi người, mỗi nhóm người trong xã hội đều có mối liên hệ qua lại, tác độnglẫn nhau, đều chịu sự quản lý của một thiết chế đặc biệt là nhà nước Nhà nướcbằng các công cụ quản lý xã hội của mình bảo đảm cho mọi người dân phát huytối đa khả năng cống hiến cho xã hội, nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh

tế, tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát triển đất nước.Song đồng thời phảitạo ra được sự công bằng trong phân phối thành quả lao động cũng như trongcác nội dung khác, từ đó mới khuyến khích được sự cống hiến, đóng góp củangười dân và do đó mới lại có động lực để phát triển kinh tế xã hội

Ngoài ra, đứng trên quan điểm toàn diện trong đánh giá thành tựukinh tế vĩ mô của một quốc gia,công bằng xã hội phải được thực hiện songsong cùng với các biện pháp tăng trưởng kinh tế, trở thành tiêu chí của sự pháttriển bền vững

Trong công cuộc đổi mới đất nước, tạo dựng và phát triển nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã khẳng định ý nghĩa thựctiễn hết sức quan trọng của mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng

xã hội.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng nhấn mạnh : "Tăngtrưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội phải được thựchiện ngay trong từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa trên cơ sở thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệuquả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khácvào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội."2

Tăng trưởng kinh tế là một nội dung hết sức quan trọng trong côngcuộc đổi mới ở nước ta.Bởi lẽ, có tăng trưởng kinh tế thì mới thực hiện được

2 - (2) Xem : Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H N àn qu ội, 2001, tr.88

Ngày đăng: 07/03/2018, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w