1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG

84 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH LUÂN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH LN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: ThS Đỗ Minh Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012   Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Thực Trạng Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Của Người Dân Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” PHẠM MINH LUÂN, sinh viên khóa K34, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ĐỖ MINH HOÀNG Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm 2012 Ngày   tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Để hồn thành đề tài này, khơng nỗ lực thân tơi mà giúp đỡ nhiều người Qua xin nói lời cảm ơn tới người giúp đỡ Trước hết “Cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cha – Mẹ, Chú gia đình, người sinh nuôi dạy khôn lớn, chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần cho con, niềm tự hào thân con” Chúc cho gia đình ta ln mạnh khỏe, hành phúc… Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cơ Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM nói chung Khoa Kinh Tế nói riêng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt năm tháng giảng đường đại học Đặc biệt, xin trân thành cám ơn Cơ Đỗ Minh Hồng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Cho gửi lời cám ơn tới quý Cô – Chú, Anh – Chị Chi Cục Thống Kê, Phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, Phòng Văn Thư trực thuộc UBND Huyện Kế Sách tận tình giúp đỡ, dẫn cho tơi hồn thành tốt khóa luận Ngồi cho tơi gửi lời cảm ơn tới quý anh chị, bạn bè… người ln quan tâm giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận sống hàng ngày Cuối cho gửi lời chúc tốt đẹp tới Trường ĐH Nông Lâm, UBND Huyện Kế Sách Chúc q Thầy, q Cơ, q Anh Chị tồn thể bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên PHẠM MINH LUÂN   NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM MINH LUÂN Tháng năm 2012 “Phân Tích Thực Trạng Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Của Người Dân Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” PHAM MINH LUAN June 2012 “Analysing The Inequality Situation of The Citizen’s Income in Ke Sach District, Soc Trang Province” Đề tài “Phân Tích Thực Trạng Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Của Người Dân Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” tập trung nghiên cứu thực trạng tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập người dân Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Cụ thể đề tài sâu vào nghiên cứu mặt sau: - Phân tích tình hình đời sống người dân Huyện Kế Sách - Phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập người dân Huyện Kế Sách - Đề xuất số biện pháp xóa đói giảm nghèo Qua phản ánh cách chân thực tình hình đời sống bất bình đẳng thu nhập, xác định xem yếu tố tác động mạnh mẽ tới bất bình đẳng… Từ đề xuất số biện pháp xóa đói giảm nghèo địa phương nhằm giảm dần khoảng cách giàu nghèo, thúc đẩy kinh tế Huyện Kế Sách tăng trưởng nhanh cách bền vững Để thực đề tài này, tác giả thu thập số liệu, thơng tin từ phòng ban thuộc UBND Huyện Kế Sách, qua báo chí internet Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc điều tra vấn 100 hộ nơng dân địa bàn Huyện Phân tích số liệu phương pháp so sánh, thống kê mô tả, phân tích tổng hợp sử dụng cơng cụ đo lường mức độ bất bình đẳng tỉ lệ thu nhập 20% cao so với 20% thấp, đường cong Lorenz, hệ số Gini…     MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 2.1.3 Khí hậu thời tiết .7 2.1.4 Thủy văn sơng ngòi .8 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số lao động .9 2.2.2 Giáo dục, y tế 11 2.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế .14 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 18 v     3.1.2 Một số khái niệm 26 3.1.3 Chỉ tiêu, chuẩn mực, đặc điểm, nguyên nhân đói nghèo 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 33 3.2.2 Phương pháp so sánh 34 3.2.3 Thước đo xác định bất bình đẳng thu nhập .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc trưng mẫu điều tra 38 4.1.1 Nhân quy mơ gia đình 38 4.1.2 Độ tuổi trình độ chun mơn người lao động .39 4.1.3 Vốn đầu tư hộ gia đình .40 4.1.4 Phương tiện sinh hoạt tình hình đời sống 41 4.2 Đánh giá bất bình đẳng thu nhập người dân Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng .42 4.2.1 Đánh giá bất bình đẳng Huyện Kế Sách 42 4.2.1 So sánh bất bình đẳng thu nhập nhóm hộ người Kinh nhóm hộ Khmer 45 4.3 Phân tích ảnh hưởng nguồn thu nhập đến bất bình đẳng thu nhập người dân Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng 48 4.3.1 Nguồn thu nhập Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng 48 4.3.2 Phân chia nguồn thu nhập ảnh hưởng đến hệ số Gini 50 4.4 Bất bình đẳng phân phối đất đai ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập người dân Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng 54 4.5 Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Huyện Kế Sách Tỉnh Sóc Trăng 55 4.6 Những giải pháp xóa đói giảm nghèo từ hạn chế bất bình đẳng địa phương 57 4.6.1 Nâng cao nhận thức lực cho người dân 57 4.6.2 Giải pháp vốn vay 58 4.6.3 Nâng cao suất nông nghiệp 59 4.6.4 Giải việc làm cho người lao động thất nghiệp, thiếu việc làm 59 vi     CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Đối với quyền địa phương 62 5.2.2 Đối với người dân địa phương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vii     DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS & KHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình DTNT : Dân tộc nội trú GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HPI : Human Poverty Index (chỉ số nghèo đói tổng hợp) NH CSXH : Ngân hàng Chính Sách Xã Hội NH NN&PTNT : Ngân hàng Nông Ngiệp Và Phát Triển Nông Thôn PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTH ĐĐT : Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi PCGD THCS : Phổ cập giáo dục trung học sở QHPLDS : Quan hệ pháp luật dân THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy Ban Nhân Dân UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) WB : World Bank (Ngân hàng Thế Giới) viii     DANH MỤC CÁC BẢNG  Trang Bảng 2.1 Diện Tích, Dân Số Mật Độ Dân Số Năm 2011 10 Bảng 2.2 Lao Động Xã Hội Địa Bàn Năm 2011 Phân Theo Ngành Kinh Tế 11 Bảng 2.3 Thống Kê Trường, Lớp, Giáo Viên, Học Sinh Huyện Kế Sách Năm Học 2010 – 2011 12 Bảng 2.4 Số Cán Bộ Y Tế Huyện Kế Sách Năm 2011 13 Bảng 2.5 Diện Tích, Năng Suất Sản Lượng Lúa Huyện Kế Sách qua Các Năm 2009, 2010, 2011 15 Bảng 3.1 Thu Nhập Bình Quân Đầu Người/Tháng Từng Nhóm Trong Năm 2006, 2008, 2010 22 Bảng 3.2 Chuẩn Nghèo Giai Đoạn 1992 – 1995 30 Bảng 4.1 Độ Tuổi Trung Bình Của Người Lao Động Trong Mẫu Điều Tra .39 Bảng 4.2 Trình Độ Chun Mơn Người Độ Tuổi Lao Động mẫu điều tra Năm 2011 40 Bảng 4.3 Mục Đích Sử Dụng Vốn Vay Các Hộ Dân 41 Bảng 4.4 Tình Hình Nhà Ở, Điện, Nước Các Hộ Dân 42 Bảng 4.5 Thu Nhập Bình Qn Đầu Người/Năm Từng Nhóm Năm 2011 43 Bảng 4.6 Phân Phối Thu Nhập Bằng Đường Cong Lorenz 44 Bảng 4.7 Phân Phối Thu Nhập Bằng Đường Cong Lorenz Nhóm Hộ Người Kinh Khmer .46 Bảng 4.8 Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Đầu Người/Năm theo Từng Nhóm 49 Bảng 4.9 Phân Tích Các Nguồn Thu Nhập Ảnh Hưởng đến Hệ Số Gini Chung Huyện Kế Sách 51 Bảng 4.10 Ảnh Hưởng Biên Các Nguồn Thu Nhập đến Hệ Số Gini 52 Bảng 4.11 Thu Nhập Bình Qn Đầu Người/Năm Diện Tích Đất Bình Quân Đầu Người/Năm Năm 2011 54 ix     điều kiện để nâng cao trình độ tương lai để nghèo Vì thế, cần nâng cao nhận thức lực cho người dân để họ vươn lên khỏi nghèo - Trước tiên, cần làm tốt công tác tuyên truyền để người dân nhận thức rõ ý nghĩa chương trình xố đói giảm nghèo, chống lại tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, lười lao động phận dân cư, phát huy khả tự cứu người nghèo, phát triển kinh tế , làm giàu đáng - Phổ biến, tư vấn cho người nơng dân thơng qua chương trình khuyến nơng Khuyến nơng đóng vai trò quan trọng giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thông qua việc tập huấn, tuyên truyền phổ biến ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cho nơng dân học tập Để chương trình khuyến nơng đạt hiệu cần phải tiến hành xây dựng danh mục chương trình, dự án khuyến nơng phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp Nguồn kinh phí khuyến nơng địa phương thực sở điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu, đất đai, phù hợp với định hướng ngành nông nghiệp khả tiếp nhận khoa học công nghệ nông dân địa phương - Đảm bảo cho tất người dân tiếp cận giáo dục có chất lượng Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục - đào tạo cần trọng tới hoạt động dạy nghề rèn luyện kỹ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho người dân Đối với em thuộc diện gia đình nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, để khuyến khích nỗ lực học tập, cần có sách miễn giảm học phí, trao học bổng, tổ chức lớp học tình thương 4.6.2 Giải pháp vốn vay Cần tập trung giải vốn vay hộ nghèo cách thỏa đáng nhằm giúp hộ đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống - Trước hết phải thực việc điều hành kế hoạch tín dụng cách linh hoạt Chuyển hướng đàu tư mạnh sang phương thức đầu tư theo dự án phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, chăn nuôi gia súc gia cầm; dự án thu hút nhiều lao động, hạn chế dần việc cho vay dàn trải, phân tán, hiệu kinh tế 58       - Để thực việc trước mắt cần khoanh vùng nghèo, xác định vùng nghèo để tập trung nguồn vốn cho hộ nghèo vùng vay nhằm giúp họ đầu tư phát triển sản xuất Tuy nhiên thực cho vay cần cho vay phù hợp với mức mà họ trả (thực theo hình thức trả góp, có cam kết gia đình) - Thực chế cho vay trực tiếp ủy thác qua tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên… đạo chặt chẽ phê duyệt UBND Xã Huyện Kế Sách 4.6.3 Nâng cao suất nơng nghiệp - Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Kế Sách cao, ảnh hưởng không nhỏ đến suất nơng nghiệp Vì vậy, cần có biện pháp cải tạo đất rửa mặn, rửa phèn - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi đê đập ngăn lũ lụt, giúp người nơng dân kiểm soát nguồn nước phục vụ cho tưới tiêu gia tăng vụ mùa (vụ 3: mùa lúa Đông – Xuân) - Đầu tư nghiên cứu trồng, đẩy nhanh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học, cho phép tạo giống trồng có suất cao - Đa dạng hóa loại trồng, áp dụng phương pháp thâm canh, xen xanh, luân canh trồng vụ lúa vụ màu để cải tạo đất tăng thêm thu nhập - Những năm gần đây, giá nông sản thường bấp bênh, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập người nông dân Do đó, nhà nước cần có biện pháp kiểm sốt giá chặt chẽ Tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định cách tạo liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản với người nơng dân - Đẩy mạnh chăn ni gia đình heo, gà, vịt để người dân kiếm thêm thu nhập Đăc biệt nuôi trồng thủy sản, ngày nghề đầy tiềm Kế Sách Nhưng muốn ngành nghề phát triển đạt hiệu cao, quyền địa phương cần có hỗ trợ đặc biệt cung cấp giống, kỹ thuật nuôi trồng, đảm bảo đầu 4.6.4 Giải việc làm cho người lao động thất nghiệp, thiếu việc làm - Trong thời gian tới, cần có quy hoạch cụ thể để phát triển công nghiệp cho vùng cách hợp lý Đưa công nghiệp nhỏ vào nông thôn, trước mắt công 59       nghiệp chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất để tạo điều kiện cho việc phân bố lực lượng lao động, hạn chế dòng di chuyển từ nơng thơn thành thị, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, phát triển tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm chỗ cho lao động nông thôn vùng 60       CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự công đồ trang sức cho tăng trưởng mà thực điều kiện tiên để trì tăng trưởng Một rơi vào tình trạng bất bình đẳng thu nhập việc giải loạt vấn đề kinh tế, xã hội tình trạng gây nhiều thời gian công sức Sau thời gian thực tập nghiên cứu hai mặt lý thuyết thực tiễn địa bàn Huyện Kế Sách nhận thấy năm qua, Kế Sách đạt thành tựu trì tăng trưởng nhanh nâng cao thu nhập bình quân đầu người, bất bình đẳng lại có xu hướng tăng Trong thời gian tới, bất bình đẳng thu nhập tiếp tục tồn Huyện Kế Sách giảm bất bình đẳng thu nhập thách thức lớn xét nhiều phương diện quan trọng phát triển kinh tế, từ vấn đề niềm tin, hội người dân đến vấn đề dân số, lao động, giáo dục, chuyển dịch cấu kinh tế Để khắc phục số nhược điểm chế thị trường trình phân hóa thu nhập cách bất bình đẳng, vấn đề khơng phải quay hình thức quản lý phân phối bình qn trước mà cần xem xét cụ thể nguyên nhân cần khắc phục nhằm giảm dần tỷ lệ hộ nghèo có thu nhập thấp , tăng tỷ lệ hộ có thu nhập khuyến khích hộ làm giàu khơng hạn chế Do thời gian kiến thức thực tế lực tác giả có hạn, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo quan tâm đến vấn đề bất bình đẳng thu nhập để đề tài hoàn thiện       5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương - Đề nghị NH CSXH Kế Sách cần tăng thêm nguồn tín dụng cho mục đích hỗ trợ người nơng dân nghèo, hỗ trợ em học để đáp ứng nhu cầu hộ vay thời gian tới - Đề nghị UBND Huyện Kế Sách đạo đến UBND Xã để thực việc lập danh sách người nghèo, người nhận trợ cấp, hỗ trợ từ phía nhà nước cách rõ ràng xác, tránh nhầm lẫn gây phí phạm ngân sách mà lại không đạt hiệu cao - Công tác khuyến nông cần xác thực để người mù chữ người có trình độ thấp tiếp thu cách dễ dàng - Tạo môi trường thuận lợi thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cụm công nghiệp Cái Côn; khu du lịch Cồn Mỹ Phước điểm du lịch sinh thái ven sông, du lịch sinh thái miệt vườn, hệ thống kho, bãi Hình thành trục kinh tế cơng nghiệp dịch vụ theo tuyến Quốc lộ Nam sông Hậu vùng ven sông Hậu, trở thành vùng động lực tác động đến phát triển nhiều ngành kinh tế - xã hội, giúp giải việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập - Chính quyền địa phương nên thường xuyên tiến hành bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán cơng tác xóa đói giảm nghèo - Các trạm phát nơi Huyện phải thường xuyên phát sóng rộng rãi quan điểm Đảng Nhà Nước có liên quan đến chương trình xóa đói giảm nghèo, để nhân dân hiểu từ chủ động tích cực tham gia thoát nghèo 5.2.2 Đối với người dân địa phương - Cùng với hỗ trợ nhà nước, hộ đói nghèo phải nỗ lực vươn lên khỏi nghèo đói, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, chủ động việc học hỏi kinh nghiệm hộ thoát nghèo Xã địa phương khác phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng kế hoạch làm ăn cách chi tiết, dựa sở tổng kết kế hoạch rút kinh nghiệm chống nghèo đói 62       - Tích cực tham gia cơng tác DS & KHHGĐ, để từ nhận thức đắn việc sinh đẻ có kế hoạch - Phải có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng đến hạn - Hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục khuyến khích, cố gắng tạo điều kiện để em ăn học đến nơi đến chốn - Mọi người dân phải hiểu rõ nguy hiểm vấn đề bất bình đẳng thu nhập, thực truyền thống lành đùm rách Từ đưa kinh tế Huyện nhà ngày phát triển bền vững 63       TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi Cục Thống kê Huyện Kế Sách, 2012 Niên Giám Thống Kê Huyện Kế Sách Năm 2011 Nguyễn Thanh Hùng, 2001, Phân Tích Sự Ảnh Hưởng Của Một Số Nguồn Thu Nhập Đối Với Sự Bất Bình Đẳng Về Thu Nhập Ở Xã Kim Sơn Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, khoa Kinh Tế, ĐH Nông Lâm TP.HCM Trần Thế Lân, 2009, Lý Thuyết Phân Phối Thu Nhập Và Suy Nghĩ Về Việt Nam, Bài viết Hội thảo khoa học Hội đồng lý luận trị trung ương năm 2009 Trần Hồi Nam, 2004, Phân Tích Sự Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Huyện Đắc Tơ, Tỉnh Kontum Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, khoa Kinh Tế, ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Ngọc Nơng ctv, 2004, Giáo Trình Quy Hoạch Phát Triển Nông Thôn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Phi, 2010, Đánh Giá Tình Hình Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Xã Eawer, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, khoa Kinh Tế, ĐH Tây Nguyên Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, NXB Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội – 2005 Tổng Cục Thống kê, 2007 Kết Quả Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê, 2009 Kết Quả Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng Cục Thống kê, 2011 Kết Quả Khảo Sát Mức Sống Dân Cư Năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Website Cổng thông tin điện tử "Sóc Trăng – Tiềm Năng & Cơ Hội Đầu Tư": http://www.ipc.soctrang.gov.vn  64       PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ       PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC HỘ DÂN CƯ “ Kính chào ơng/bà! Tơi sinh viên năm cuối khoa Kinh tế Trường đại học Nông Lâm TP.HCM Đây điều tra thực trạng bất bình đẳng thu nhập người dân huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Kết từ điều tra sở để thực khóa luận tốt nghiệp: “ Phân Tích Thực Trạng Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Của Người Dân Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” Vì vậy, tơi cần giúp đỡ ông/bà việc tham gia trả lời câu hỏi Mỗi ý kiến đóng góp ơng/bà thật có giá trị ý nghĩa Xin chân thành cảm ơn!” PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Tình hình nhân Tổng số nhân khẩu: (người) STT Họ tên Giới Tuổi tính     Học vấn Nghề nghiệp Thu nhập (tháng)   Đặc điểm cách sử dụng đất đai Loại đất Diện tích (m2) Của gia đình Th Giao khốn Đất thổ cư Đất nơng nghiệp 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng hoa màu 2.3 Đất trồng ăn trái Đất khác Vốn tư liêu sản xuất hộ 3.1 Vốn Gia đình vay vốn đâu? Nguồn vốn Mức vay Thời gian Thời hạn vay Lãi suất Mục đích Còn nợ (triệu đ) vay (tháng) (%/tháng) vay NH NN&PTNT NH CSXH Quỹ XĐGN Quỹ tín dụng Vay người thân Vay khác Mục đích vay: học tập, trồng trọt, chăn ni (ghi rõ) Khi vay vốn ơng/bà có gặp khó khăn khơng? a) Có b) Khơng - Vì sao? Hiện tai ơng/bà có thiếu vốn sản xuất khơng? a) Có b) Khơng Nếu thiếu vốn, ông/bà cần vay thêm ? Ông/bà vay nhằm mục đích gì? Ông/bà muốn vay từ đâu? - Vì sao? Lãi suất phù hợp? Thời hạn vay?       3.2 Tư liêu sản xuất hộ Loại Giá mua (triệu đ) ĐVT Số lượng Chuồng trại chăn nuôi m2 Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Xe kéo Cái Xuồng, ghe Cái Thời gian sử Giá trị lại dụng (tháng) (triệu đ) Loại khác II/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT A/ Nông nghiệp Trồng trọt: Loại trồng Diện tích Tổng (ha) sản lượng Tổng chi phí Giữ lại (kg) Bán (kg) Đơn giá Lúa Hoa màu Cây ăn trái Cây trồng khác Chăn nuôi Sản phẩm Loại Số lượng vật SP SP (con) nuôi phụ Tổng sản lượng (kg) Heo Gà Vịt Khác     Tổng chi phí Giữ lại (kg) Bán Đơn giá (kg)   B/ Ngành nghề khác Ngành nghề Thu nhập Bn bán, dịch vụ …… …… III/ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ CÁC Ý KIẾN KHÁC Thu nhập tiêu bình quân tháng gia đình ơng/bà năm 2011 bao nhiêu? * Thu nhập: /tháng * Chi tiêu: /tháng Nhà cửa ông/bà thuộc loại sau đây? a) Nhà tạm b) Nhà bán kiên cố c) Nhà kiên cố Gia đình mắc điện chưa? a) Có b) Chưa Nguồn nước sinh hoạt gia đình là: a) Nước máy b) Nước giếng c) Nước sơng, ao Phương tiện sinh hoạt gia đình Khoản mục Số lượng Xe máy Ti vi Đầu đĩa Máy vi tính Điện thoại di động Theo ơng/bà, Kinh tế gia đình thuộc loại: a) Giàu có b) Khá giả c) Trung bình c) Nghèo Ơng/bà có muốn mở rộng thêm quy mơ sản xuất khơng? a) Có b) Khơng Nếu KHƠNG, xin ơng/bà cho biết lý do: Nếu CĨ: Ơng/bà muốn mở rộng cách nào?       10 Vì ơng/bà muốn mở rộng thêm quy mơ? a) Sản xuất có lời b) Có vốn sản xuất b) Có lao động d) Ý kiến khác 11 Gia đình có muốn chuyển hướng sản xuất kinh doanh khơng? (cây trồng khác, nuôi khác, kinh doanh dịch vụ ) a) Có b) Khơng Chuyển sang: Tại sao: 12 Gia đình có gặp khó khăn sản xuất? ( xếp thep thứ tự 1, 2, 3) Vốn: Kỹ thuật: Giá cả: 13 Ơng/bà đánh giá cơng tác thủy lợi địa phương? a) Rất tốt b) Tốt c) Trung bình c) Khơng tốt 14 Ơng/bà có tham gia cơng tác khuyến nơng khơng? a) Có b) Khơng - Nếu KHÔNG,Tại sao: - Nếu CÓ, khuyến nơng có giúp ích cho ơng/bà khơng: 15 Ông/bà thường bán sản phẩm cho ai, đâu? 16 Có nhiều người mua khơng? a) Có b) Khơng 17 Thông tin giá ông/bà nghe đâu? 18 Ông/bà có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? Xin chân thành cảm ơn ông/bà!!! Người thực hiện:       Phụ lục 2: Một vài hình ảnh Huyện Kế Sách Ảnh 1: Đoạn đường 3/2, Thị trấn Kế Sách, khu Hành Huyện Ảnh 2: Đua thuyền rồng lễ hội Sông nước miệt vườn huyện Kế Sách năm 2011       Ảnh 3: Những ruộng lúa Xã Đại Hải, Huyện Kế Sách thu hoạch Ảnh 4: Những nông dân Ấp7, Xã Ba Trinh, huyện Kế Sách hồ hởi tương lai tươi sáng màu, đặc biệt dưa leo (dưa chuột)       Ảnh 5: Mô hình sản xuất cá – lúa huyện Kế Sách Ảnh 6: Tổ chầm - mơ hình xóa đói giảm nghèo Ấp5A, Xã Ba Trinh, huyện Kế Sách     ... Sinh viên PHẠM MINH LUÂN   NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM MINH LUÂN Tháng năm 2012 “Phân Tích Thực Trạng Bất Bình Đẳng Trong Thu Nhập Của Người Dân Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” PHAM MINH LUAN June 2012... CHÍ MINH PHẠM MINH LUÂN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: ThS Đỗ Minh. .. Tại Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng” PHẠM MINH LUÂN, sinh viên khóa K34, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ĐỖ MINH HOÀNG Giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w