1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÃNG CẦU Ở XÃ NINH SƠN THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH

79 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM ĐĂNG KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÃNG CẦU Ở XÃ NINH SƠN THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM ĐĂNG KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÃNG CẦU Ở XÃ NINH SƠN THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN ĐỘC LẬP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế mãng cầu xã Ninh Sơn, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” Phạm Đăng Khoa, sinh viên khóa 34, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS Trần Độc Lập Người hướng dẫn, Chữ kí Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ kí (Chữ kí Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tri ân đến ba mẹ, người có cơng sinh thành dưỡng dục cho tơi có thành ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt thầy cô khoa kinh tế, người cung cấp cho tơi kiến thức q báu để tơi có đủ hành trang tự tin bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS Trần Độc Lập, người tận tình quan tâm, giúp đỡ, nhắc nhở suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vơ q báu ban lãnh đạo xã Ninh Sơn, đặc biệt Lê Hoàng Kim (CT.HND xã Ninh Sơn) cô anh chị phòng ban cung cấp cho tơi tài liệu vơ q giá để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Đề tài tốt nghiệp hồn thành cách tốt đẹp khơng có động viên giúp đỡ bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Kinh Tế Nông Lâm niên khóa 2008 – 2012 người bạn thân nhóm tơi học tập, chia buồn vui năm học tập trường Một lần tơi xin gửi đến người lòng biết ơn sâu sắc Sinh viên: Phạm Đăng Khoa NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM ĐĂNG KHOA Tháng 06/2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Cây Mãng Cầu Xã Ninh Sơn, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh” PHAM DANG KHOA June 2012 “Evaluating Economic Efficiency Of Annona Suamosa Tree in Ninh Son Commune, Tay Ninh Town, Tay Ninh Province” Đề tài tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa bàn xã Ninh Sơn, từ tìm thuận lợi khó khăn q trình sản xuất mãng cầu mà nơng dân xã phải đối mặt Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu thực trạng trồng tiêu thụ mãng cầu tỉnh Tây Ninh nói chung xã Ninh Sơn nói riêng Sau tiến hành tổng hợp kết điều tra nông hộ, đề tài chia hộ thành hai nhóm qui mơ để phân tích Đề tài sử dụng phần mềm Excel để tính tốn phân tích tiêu NPV, IRR, BCR từ so sánh tiêu hai qui mô Cuối rút kết luận, mãng cầu có hiệu suất tăng theo qui mơ Ngồi ra, đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NPV, IRR như: giá bán, lãi suất thơng qua phân tích độ nhạy chiều hai chiều, từ đưa gợi ý sách Xã Ninh Sơn vùng có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất mãng cầu Tuy nhiên nông hộ chưa đầu tư mức để thu lợi nhuận thực từ mãng cầu Đề tài đưa số kiến nghị nhằm nâng cao kết - hiệu sản xuất địa bàn nghiên cứu MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH xi  DANH MỤC PHỤ LỤC xii  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Sự cần thiết đề tài 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 3  1.4 Cấu trúc khóa luận 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1 Giới thiệu chung thị xã Tây Ninh 4  2.2 Giới thiệu chung xã Ninh Sơn 5  2.2.1 Điều kiện tự nhiên 5  2.2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội – Cơ sở hạ tầng 2.3 Hiện trạng sản xuất mãng cầu 10  17  2.3.1 Ở Tây Ninh 17  2.3.2 Ở xã Ninh Sơn 20  CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ lược mãng cầu 21  21  3.1.1 Nguồn gốc mãng cầu 21  3.1.2 Đặc điểm sinh thái mãng cầu 21  3.1.3 Đặc tính kĩ thuật mãng cầu 22  3.1.4 Giá trị mãng cầu 29  3.2 Vài nét nông hộ 31  3.2.1 Khái niệm nông hộ 31  3.2.2 Đặc điểm sản xuất nông hộ 31  v 3.3 Cơ sở lí luận kết sản xuất 31  3.3.1 Khái niệm 31  3.3.2 Các tiêu đo lường kết kinh tế 32  3.4 Cơ sở lí luận hiệu kinh tế 32  3.4.1 Khái niệm 32  3.4.2 Các tiêu đo lường hiệu kinh tế 33  3.5 Phương pháp nghiên cứu 33  3.5.1 Địa bàn nghiên cứu 33  3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 34  3.5.3 Phương pháp phân tích 35  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37  4.1 Đặc điểm hộ điều tra 37  4.1.1 Độ tuổi chủ hộ 37  4.1.2 Nhân 38  4.1.3 Trình độ học vấn 39  4.1.4 Tình hình vốn nơng hộ 39  4.1.5 Cơng tác khuyến nơng 40  4.2 Tình hình tiêu thụ 40  4.3 Hiệu kinh tế mãng cầu 41  4.3.1 Những hộ có diện tích 0.85 (qui mô II) 48  4.4 So sánh kết - hiệu hai qui mô 52  4.5 Một số rủi ro ảnh hưởng đến suất mãng cầu xã Ninh Sơn 53  4.6 Phân tích rủi ro sản xuất mãng cầu 54  4.6.1 Qui mô I 54  4.6.2 Qui mô II 56  4.6.3 Một số giải pháp cho nhà làm sách 57  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59  5.1 Kết luận 59  5.2 Kiến nghị 59  5.2.1 Đối với quyền địa phương vi 60  5.2.2 Đối với nơng hộ trồng trồng mãng cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 60  62  PHỤ LỤC   vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BCR Benefit Cost Rate CPSX Chi phí sản xuất CPLĐ Chi phí lao động CPLĐN Chi phí lao động nhà DT Doanh thu FAO Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization) IRR Internal Rate of Return KHKT Khoa học kĩ thuật LN Lợi nhuận NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Net Present Value TN Thu nhập THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UBMT Ủy ban mặt trận VH-TT-DL Văn hóa-thể thao-du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Các Loại Cây Trồng Xã Ninh Sơn Năm 2011 Bảng 2.2 Dự Báo Dân Số Năm 2015, 2020 Xã Ninh Sơn 8  13  Bảng 2.3 Diễn Biến Diện Tích Sản Lượng Mãng Cầu Giai Đoạn 2000 – 2010 17  Bảng 2.4 Diện Tích Sản Lượng Mãng Cầu Huyện Tỉnh Tây Ninh Năm 2010 19  Bảng 2.5 Dự Kiến Tiến Độ Kế Hoạch Phát Triển Cây Mãng Cầu Giai Đoạn 2012 - 2015 20  Bảng 3.1 Giá Trị Dinh Dưỡng Mãng Cầu So Với Hai Loại Trái Cây Khác 30  Bảng 4.1 Độ Tuổi Chủ Hộ 37  Bảng 4.2 Nhân Khẩu Chủ Hộ 38  Bảng 4.3 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 39  Bảng 4.4 Tình Hình Vay Vốn Nơng Hộ Xã Ninh Sơn 40  Bảng 4.5 Phân Bố Các Hộ Trồng Mãng Cầu Theo Qui Mơ Diện Tích 42  Bảng 4.6 Chi Phí Trung Bình Những Hộ Trồng Mãng Cầu Qui mô I Trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản 43  Bảng 4.7 Chi Phí Trung Bình Những Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô I Trong Giai Đoạn Kinh Doanh 44  Bảng 4.8 Sản lượng, Doanh Thu Những Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô I 45  Bảng 4.9 Chiết Tính NPV, IRR Cho Các Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mơ I 47  Bảng 4.10 Chi Phí Trung Bình Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô II Trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản 48  Bảng 4.11 Chi Phí Trung Bình Các Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô II Trong Giai Đoạn Kinh Doanh 49  Bảng 4.12 Sản Lượng, Doanh Thu Những Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô II 50  Bảng 4.13 Chiết Tính NPV-IRR cho Các Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mô II 52  Bảng 4.14 Kết Quả - Hiệu Quả Hai Qui Mô 52  ix Bảng 4.13 Chiết Tính NPV-IRR cho Các Hộ Trồng Mãng Cầu Qui Mơ II Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Ngân lưu Ngân lưu vào Ngân lưu ròng 39,267 -39,267 28,948 -28,948 83,578 138,654 55,076 95,559 194,238 98,679 109,792 257,625 147,833 117,927 289,602 171,675 121,316 315,234 193,918 121,437 260,349 138,912 109,391 225,696 116,305 10 101,663 170,889 69,226 Nguồn: ĐT-TTTH 4.4 So sánh kết - hiệu hai qui mô Bảng 4.14 Kết Quả - Hiệu Quả Hai Qui Mô Chỉ tiêu NPV Suất sinh lời nội IRR Tỉ suất lợi nhuận – chi phí (BCR) Đơn vị tính Qui mơ I Qui mơ II 1000 đ 144,576 295,844 % 74% 90% Lần 1.02 1.14 Nguồn: ĐT-TTTH Qua bảng 4.14 ta thấy lợi nhuận NPV qui mô II lớn qui I 151,268,000 đồng, tỉ suất BCR qui mô II lớn qui mô I 0.12 lần * Tóm lại từ tổng hợp tính tốn so sánh kết - hiệu sản xuất theo qui mơ diện tích tơi nhận thấy mức độ đầu tư qui mô II phù hợp, mang lại hiệu cao Kết - hiệu qui mô II đạt cao đầu tư sản xuất qui mơ lớn hộ tập trung thâm canh hơn, suất đạt cao hơn, từ việc canh tác mang lại cho người dân mức thu nhập ổn định 52 4.5 Một số rủi ro ảnh hưởng đến suất mãng cầu xã Ninh Sơn Bên cạnh thuận lợi như: suất cao, đủ nước tưới vào mùa khô, đủ phương tiện cày kéo, dễ kiếm cơng lao động…thì q trình trồng mãng cầu xã Ninh sơn gặp nhiều rủi ro khó khăn: - Giá mãng cầu biến động thất thường Vào dịp lễ như: tết Nguyên Đáng, rằm Tháng Tám…giá mãng cầu cao, khoảng từ tháng 3-7 giá mãng cầu thấp phải cạnh tranh với loại trái ăn khác như: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt… - Giá yếu tố đầu vào không ổn định Trong năm gần giá loại phân bón, thuốc BVTV tăng cao, làm cho chi phí tăng cao, ảnh hưởng đến thu nhập người dân canh tác mãng cầu - Thời tiết thất thường, vào mùa nắng nhiệt độ tăng cao làm cho đất bốc mạnh làm cho khô héo chết hàng loạt Còn mùa mưa có tháng mưa nhiều, điều loại sâu bệnh hại trồng xuất hiện, làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm - Trong trình canh tác mãng cầu có số lồi sâu bệnh hại trồng xuất hiện, không phát xử lí kịp thời ảnh hưởng đến toàn vườn mãng cầu lây lang cho vườn xung quanh Qua trình điều tra, tổng hợp số liệu, thấy mức độ rủi ro yếu tố hộ nông dân trồng mãng cầu đánh sau: 100% nông hộ trồng mãng cầu hỏi cho giá yếu tố đầu vào, giá đầu ra, sâu bệnh hại trồng thời tiết, có mức độ rủi ro cao Các hộ gặp khó khăn đường sá chiếm tỉ lệ 42.5% 53 Bảng 4.15 Tổng Hợp Ý Kiến Tại Hộ Điều Tra Loại rủi ro Số hộ Tỉ lệ (%) Giá đầu vào không ổn định 40 100.00 Giá đầu không ổn định 40 100.00 Sâu bệnh hại trồng 40 100.00 Đường sá vận chuyển 17 42.50 Thời tiết 40 100.00 Nguồn: ĐT-TTTH 4.6 Phân tích rủi ro sản xuất mãng cầu Phân tích rủi ro nguyên tắc giúp nông hộ tự tin kinh doanh đầu tư sản xuất Bởi lẽ, phân tích rủi ro giúp nông hộ đến hành động cần thiết nhằm giảm thiểu bất lợi không mong muốn q trình sản xuất Việc phân tích rủi ro mơ hình sản xuất mãng cầu giúp bà nơng dân chọn lựa nên hay khơng nên tham gia vào mơ hình Trong hoạt động kinh doanh sản xuất nơng nghiệp vấn đề quan tâm lợi nhuận thu bao nhiêu? Các biến liên quan đến lợi nhuận giá bán sản phẩm, sản lượng, lãi suất ngân hàng lợi nhuận liên quan đến doanh thu chi phí Rồi sau xét đến rủi ro thiên tai, thời tiết, chế độ trị…Tuy nhiên, biến rủi ro xác định giá bán suất chiết khấu yếu tố khác khó xác định 4.6.1 Qui mơ I a Phân tích độ nhạy chiều Với mức giá bán trung bình 12,000 đồng/kg NPV đạt 144,576,000 đồng, tương ứng với suất sinh lời nội IRR = 74% Khi cho mức giá bán thay đổi theo tỉ lệ +-% định ảnh hưởng đến kết NPV IRR cho dự án Qua bảng 4.16 ta thấy, giá bán 2000 đồng/kg mơ hình canh tác mãng cầu hộ qui mô I gặp rủi ro, NPV mang giá trị âm IRR thấp suất chiết khấu Vì vậy, mức giá = 12% người nông dân không nên đầu tư nên gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi, lúc NPV mang giá trị âm, dự án khơng có hiệu mặt tài Khi mức giá bán 6,000 đồng/kg với mức lãi suất cao ( IRR > lãi suất chiết khấu b Phân tích độ nhạy hai chiều Qua bảng 4.26 ta thấy, với mức giá bán trung bình 12,000 đồng/kg suất chiết khấu 18%, người nông dân thu lợi nhuận NPV = 295,844,000 đồng Khi thay đổi mức giá bán theo tỉ lệ +-% định làm thay đổi NPV IRR Khi mức giá bán 1,000 đồng/kg lãi suất >= 16%, người nông dân không nên đầu tư vào dự án mà nên gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi, đầu tư khơng thu lợi nhuận, lúc giá trị NPV mang dấu âm Khi mức giá bán 5,000 đồng/kg mức lãi suất cao (= 12% qui mơ I làm cho giá trị NPV mang dấu âm Còn qui mô II ,với mức giá 1,000 đồng/kg mức lãi suất chiết khấu >= 16% làm cho giá trị NPV âm Nhìn vào phân tích độ nhạy hai qui mô ta thấy rằng, hộ nông dân nên đầu tư vào qui mô II để thu lợi nhuận đầu tư vào qui mơ II giúp người nông dân giảm thiểu rủi ro 4.6.3 Một số giải pháp cho nhà làm sách Để người dân tiếp cận, hiểu biết mạnh dạn thực sản xuất mãng cầu trước hết cần phải tạo niềm tin cho người dân, tức phải có dẫn, dẫn chứng cụ thể, phải có mơ hình mẫu, mơ hình trình diễn bà nhìn nhận sát với thực tế, cho bà nhìn nhận hiệu mơ hình để từ đem vào áp dụng canh tác 57 Việc sản xuất mãng cầu hộ nơng dân xã Ninh Sơn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết Vì vậy, quyền địa phương cần vận động bà áp dụng mơ hình sản xuất mãng cầu theo hướng hợp tác xã để dễ dàng trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn khác phục khó khăn hạn chế rủi ro 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu thực tế cho thấy xã Ninh Sơn có nhiều thuận lợi việc canh tác mãng cầu như: điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, kinh nghiệm người dân Vì vậy, nơi vùng cung cấp sản phẩm mãng cầu lớn cho nước xuất sang nước ngồi… tồn tỉnh Tây Ninh nói chung xã Ninh Sơn nói riêng Tuy nhiên địa phương gặp nhiều khó khăn như: cơng tác khuyến nơng chưa triển khai có hiệu quả, việc cho vay vốn nhiều bất cập, việc chuyển đổi cấu giống gặp nhiều khó khăn…Trước thuận lợi khó khăn đó, xã Ninh Sơn cần có giải pháp kịp thời để phát huy mạnh địa phương đồng khắc phục khó khăn yếu tồn Nghiên cứu đề tài cho thấy, chi phí xây dựng cho dự án mãng cầu hai qui mô không cao so với dự án trồng loại khác như: cao su, sầu riêng, măng cụt Hơn nữa, sau trồng khoảng hai năm bắt đầu cho thu hoạch năm hai vụ, người nơng dân nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư ban đầu Qua q trình điều tra phân tích số liệu, tính tốn tiêu: NPV, IRR, BCR hai qui mô so sánh hai qui mô với ta thấy qui mơ lớn người nơng dân có mức thu nhập cao Mãng cầu ăn có lợi suất tăng theo qui mơ 5.2 Kiến nghị Trước biến động giá thị trường, khó khăn q trình sản xuất nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi ngày cao số lượng lẫn chất lượng, hộ nơng dân quyền địa phương cấp ngành có liên quan cần phải có giải pháp, chiến lược phù hợp với điều kiện 59 5.2.1 Đối với quyền địa phương Thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao kĩ khuyến nông cho cán khuyến nông địa phương Thường xuyên triển khai có hiệu lớp tập huấn khuyến nông cho hộ nông dân trồng mãng cầu, tăng số lần tập huấn khuyến nông Qui hoạch vườn trồng mãng cầu cách hợp lí tránh để nơng hộ chạy theo lợi nhuận mà ạt trồng mãng cầu, làm cho diện tích mãng cầu tăng lên cách nhanh chóng Bên cạnh đó, quyền địa phương cần tiếp tăng cường phát triển việc trồng mãng cầu vùng đất thích hợp Đối với vùng đất khơng thích hợp với mãng cầu nên giảm sản xuất mãng cầu đa dạng hóa trồng, khơng nên trì khu vực hiệu quả, dành quĩ đất nông nghiệp cho loại trồng khác để cải thiện thu nhập cho người nghèo Các nông hộ xã Ninh Sơn sản xuất mãng cầu với qui mô manh mún, nhỏ lẻ, khơng có liên kết với Chính điều làm cho việc chuyển giao công nghệ thơng tin từ quyền đến nơng gặp nhiều khó khăn Vì vậy, quyền địa phương cần tạo liên kết nông hộ với thơng qua mơ hình Hợp Tác Xã, để dễ dàng trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm hướng tới an toàn thực phẩm, cán khuyến nông địa phương cần nghiên cứu mơ hình sản xuất sản phẩm an tồn (VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices) chuyển giao đến nông hộ để họ tiến hành thực 5.2.2 Đối với nơng hộ trồng trồng mãng cầu Các hộ có vườn già cõi, xấu nên chặt bỏ trồng lại giống mãng cầu có khả chống chịu sâu bệnh, suất cao Mãng cầu trồng có suất theo tăng theo qui mơ Vì vậy, hộ nên đầu tư mở rộng qui mơ thơng qua hình thức hợp tác, liên kết hộ, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại gia đình để phát huy tối đa lợi theo qui mô Mãng cầu ăn cần sử dụng nhiều phân bón thuốc BVTV Hơn nữa, giá hai vật tư ngày tăng cao Vì thế, hộ cần phải sử dụng phân bón thuốc BVTV cân đối giai đoạn, không thừa mà không thiếu nhằm đảm bảo phát triển mang lại hiệu kinh tế 60 Cần tham gia đầy đủ buổi tập huấn khuyến nông địa phương tổ chức để tiếp nhận tiến khoa học kĩ thuật việc sản xuất mãng cầu từ cán khuyến nông thông tin thị trường mãng cầu Từ đó, để họ có hướng đắn trình canh tác mãng cầu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Anh Hòa, 2005 “Bài giảng kinh tế nông lâm Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học” Giảng viên trường đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh Đỗ Phú Trần Tình, 2009 “Giáo trình lập thẩm định dự án đầu tư” Nhà xuất Giao Thông vận tải Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Tây Ninh, 01/2012 “Qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh, 05/2008 “Báo cáo khoa học nghiên cứu chọn lọc giống xác định biện pháp kĩ thuật tổng hợp nâng cao suất phẩm chất mãng cầu ta Tây Ninh” UBND xã Ninh Sơn, 12/2011 “Báo cáo tổng kết năm 2011” Vũ Công Hậu, 2010 “Kĩ thuật trồng mãng cầu ta” http://rttc.hcmuaf.edu.vn Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp TP.Hồ Chi Minh “Kĩ thuật trồng mãng cầu ta (mãng cầu dai, mãng cầu dai)” 04/2012 http://phanbonlahvp.com/kythuat/258-k-thut-trng-cay-mang-cu-ta-mang-cu-dai-cay-naNgô Văn Hiệp Lê Văn Hà “Kinh nghiệm canh tác mãng cầu” 04/2012 http://www.nguoitayninh.net/news/2718-272D/271C/kinh-nghiem-canh-taccay-mang-cau.html 62 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG MÃNG CẦU Họ tên chủ hộ:…………………………………………….Tuổi:…………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Địa nay:………………………………………………………………………… I Thơng tin chung Ơng (bà) canh tác mãng cầu năm rồi? .năm Tổng diện tích đất ông (bà) bao nhiêu? + Đất trồng mãng cầu:………………………… Số cây:………………………… + Đất thổ cư:………………………… + Đất khác:……………………………ha Sản lượng đạt bao nhiêu? + Vụ 1:…………………… Doanh thu:……………………………… triệu đồng + Vụ 2:…………………… Doanh thu:……………………………… triệu đồng Ngồi ra, ơng (bà) có nguồn thu nhập khác khơng? Gia đình ơng (bà) có thành viên? .Trong đó, có người tham gia canh tác mãng cầu? .người Ông (bà) có vay vốn hay khơng? Số tiền:……… tr/đ Lãi suất:…………% Ơng (bà) có thường xun tham gia tập huấn khuyến nơng khơng? + Ơng (bà) có cảm thấy hài lòng chất lượng buổi tập huấn khơng? Ơng (bà) vui lòng cho biết khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến việc trồng mãng cầu gia đình? ………………………………………………………………………………………… Đi kèm với khó khăn ơng (bà) gặp thuận lợi việc canh tác mãng cầu? ………………………………………………………………………………………… II Chi phí cho việc trồng mãng cầu  Chi phí giai đoạn xây dựng Đơn vị tính: 1000 đồng Khoảng mục I Chi phí vật chất Giống Phân bón - Phân hữu (phân bò, dây đậu) - Phân vô (Super lân, NPK…) Thuốc BVTV Máy bơm nước - Dây tưới Máy phun thuốc - Dây phun Điện (xăng dầu) Kìm bấm nhánh Cuốc II Chi phí lao động Cơng cày xới trồng Cơng chăm sóc thu hoạch Công lao động nhà Năm  Chi phí giai đoạn kinh doanh Đơn vị tính: 1000 đồng Vụ Khoảng mục I Chi phí vật chất Phân bón - Phân hữu - Phân vơ Thuốc BVTV Điện (dầu tưới) II Chi phí lao động Cơng chăm sóc thu hoạch Công lao động nhà Năm 10 Vụ Năm Khoảng mục 10 I Chi phí vật chất Phân bón - Phân hữu - Phân vô Thuốc BVTV Điện (dầu tưới) II Chi phí lao động Cơng chăm sóc thu hoạch Công lao động nhà III Tiêu thụ sản phẩm  Đại lý thu mua  Thương lái mua IV Ý kiến nông hộ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) Trân trọng kính chào! ... sắc Sinh viên: Phạm Đăng Khoa NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM ĐĂNG KHOA Tháng 06/2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Cây Mãng Cầu Xã Ninh Sơn, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh” PHAM DANG KHOA June 2012 “Evaluating... nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế mãng cầu xã Ninh Sơn, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” Phạm Đăng Khoa, sinh viên... hôm Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt thầy cô khoa kinh tế, người cung cấp cho kiến thức q báu để tơi có đủ hành trang tự tin bước vào đời Tôi

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w