Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tìm hiểu về mố trụ cầu
Trang 108/30/202 4
Trang 308/30/2024 3
- Về kinh tế, mố trụ chiếm khoảng (40 - 60)% tổng giá thành xây dựng công trình cầu và công tác thi công mố trụ có tính quyết định đến tiến độ thi công của toàn bộ công trình cầu.
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
- Mố trụ cầu là bộ phận quan trọng thuộc kết cấu bên dưới, chức năng đỡ kết cấu nhịp và truyền tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền
- Mố trụ cầu nằm trực tiếp trong vùng ẩm ướt, dễ bị xâm thực, xói lở, bào
mòn nên việc xây dựng, sửa chữa gặp rất nhiều khó khăn
Trang 408/30/2024 4
- Bộ phận chuyển tiếp và đảm bảo xe chạy êm thuận từ đường vào cầu
- Giữ ổn định cho taluy nền đường đầu cầu
- Dẫn hướng và điều chỉnh dòng chảy chống xói lở bờ sông.
1.2 MỐ CẦU
Trang 5- Xây dựng trong phạm vi dòng chảy nên tiết diện ngang phải có cấu tạo hợp
lý để đảm bảo thoát nước tốt
- Hình dạng trụ trong kết cấu nhịp cầu vượt còn phải đảm bảo mỹ quan và
không cản trở đi lại cũng như tầm nhìn dưới cầu.
Trang 6II CẤU TẠO CHUNG:
Trang 7II CẤU TẠO CHUNG:
Vết nứt ở mố cầuVết nứt ở mố cầu
Trang 8II CẤU TẠO CHUNG:
2.1.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG
- Nứt do va chạm tàu thuyền
- Co ngót của bê tông.
- Lún ko đều của nền đất : Theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng 1 góc nhỏ so với phương thẳng đứng
- Do ứng suất pháp.
- Do chiều dày của lớp bê tông không đủ
Trang 9II CẤU TẠO CHUNG:
- Bước 1: Kiểm tra kích thước của vết nứt, sử dụng các dụng cụ vệ sinh chuyên dụng
làm sạch bụi bẩn và các tạp chất trên bề mặt vết nứt
- Bước 2: Đánh dấu các vị trí trọng yếu có thể đặt xy lanh
- Bước 3: Gắn bát nhựa vào các vị trí đã được đánh dấu Lưu ý, khoảng cách giữa
các bát phù hợp nhất là từ 15 – 20cm
- Bước 4: Tiến hành trám vá dọc theo các vết nứt bằng keo Mục đích là để ngăn
không cho dung dịch keo trong quá trình bơm không bị tràn ra ngoài
- Bước 5: Sau khi kiểm tra bề mặt keo đã khô , bắt đầu tiến hành gắn xy lanh vào bát
sau đó từ từ bơm dung dịch keo Epoxy vào
2.1.3 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
Trang 10II CẤU TẠO CHUNG:
2.2.1 HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 11II CẤU TẠO CHUNG:
2.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG
- Do ảnh hưởng của môi trường xung quanh ( nước mặn,nước thải công nghiệp, các hóa chất …)
- Chất lượng của bê tông không tốt.
- Bị mài mòn, bề mặt bê tông chịu tác động trực tiếp của nước chảy
Trang 1208/30/2024 12
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
- Đục bỏ bê tông bị hư hỏng, làm sạch gỉ , nếu tại đó cốt thép bị gỉ cần hàn bù diện tích bị tiêu hao do gỉ
- Làm vòng vây ngăn nước nếu vùng bị hư hỏng ngập trong nước
- Làm sạch bề mặt.
- Trám vá bằng vữa , xi măng cát hoặc bê tông cốt liệu nhẹ
- Bảo dưỡng bê tông , hoàn thiện tháo dỡ thiết bị phụ tạm.
Trang 13II CẤU TẠO CHUNG:
2.3.1 HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 14II CẤU TẠO CHUNG:
2.3.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG
- Lớp sơn bảo vệ bị hư hỏng , quá niêm hạn chưa sơn lại
- Tác động của môi trường : không khí ẩm , mặn , nước mặn , nước thải từ nhà máy , khu công nghiệp , …
- Bê tông nhồi trong cọc bị rỗ , nước vào làm gỉ cốt thép , gỉ cột từ trong ra
Trang 15II CẤU TẠO CHUNG:
2.3.3 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
- Phần trên mực nước cao nhất , sửa chữa bằng sơn lại
- Phần ngập trong nước sửa chữa bằng bọc bê tông :
+ Làm thiết bị ngăn nước
+ Sửa chữa các hư hỏng nếu có
+ Lắp đặt cốt thép của lớp bê tông bọc
+ Lắp đặt ván khuôn
+ Đổ bê tông
+ Bảo dưỡng bê tông , hoàn thiện và tháo dỡ các thiết bị thi công
Trang 16II CẤU TẠO CHUNG:
2.4.1 HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 17II CẤU TẠO CHUNG:
2.4.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG
- Dòng chảy bị thu hẹp do các công trình xây dựng ở thượng và hạ lưu
- Dòng chảy bị đổi dòng
- Chất lượng thi công không tốt
Trang 18II CẤU TẠO CHUNG:
2.3.3 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
- Sửa chữa mái dốc trước mố :
+ Phá bỏ phần bị sụt nở , nứt nẻ
+ Dọn sạch mặt đất ở dưới
+ Đổ cát , đất và đầm chặt cho đến cao độ thiết kế + Xây đá
+ Bảo dưỡng vữa xây cho đến khi đông cứng
- Sửa chữa chân khay bị sụt nở
- Sửa chữa xói lở dưới đáy móng
Trang 1908/30/2024 19
Trụ tăng cườngTrụ tăng cường
3 HÌNH ẢNH MỐ TRỤ
Trang 20II CẤU TẠO CHUNG:
Trụ tăng cường cho phần đường xe thô sơ
Trụ tăng cường cho phần
đường xe thô sơ
3 HÌNH ẢNH MỐ TRỤ