1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thị trường chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2020

90 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN BÁ TRUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN BÁ TRUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG HIỆU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Hiệu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Nguyễn Bá Trung LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Quản trị kinh doanh, Chƣơng trình Quản trị công nghệ phát triển doanh nghiệp tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Trọng Hiệu trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đơn vị chức Bộ Khoa học Công nghệ, lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa, doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa… tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan… để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp tơi q trình hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2018 Học viên Nguyễn Bá Trung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ 10 1.2.1 Khái niệm công nghệ 10 1.2.2 Khái niệm chuyển giao công nghệ 12 1.3 Thị trƣờng chuyển giao công nghệ 19 1.3.1 Khái niệm đặc điểm thị trường chuyển giao công nghệ 19 1.3.2 Các thành tố thị trường chuyển giao công nghệ 20 1.3.3 Các điều kiện phát triển thị trường chuyển giao công nghệ 22 1.3.4 Nội dung phát triển thị trường chuyển giao công nghệ 23 1.4 Các nhân tố tác động đến thị trƣờng chuyển giao công nghệ 24 1.4.1 Các nhân tố khách quan 24 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 30 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 30 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 32 2.3.2 Các công cụ sử dụng 33 CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TẠI THANH HÓA 35 3.1 Phân tích thị trƣờng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thanh Hóa 35 3.1.1 Các hàng hóa công nghệ phổ biến 36 3.1.2 Người bán hàng hóa cơng nghệ 37 3.1.3 Người mua hàng hóa cơng nghệ 40 3.1.4 Các tổ chức trung gian 41 3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức trung gian tỉnh Thanh Hóa 45 3.2.1 Hệ thống tổ chức tổ chức trung gian 45 3.2.2 Kết hoạt động đánh giá chung tiềm lực số đơn vị trung gian tiêu biểu Thanh Hóa 46 3.2.3 Đánh giá việc tổ chức hoạt động tổ chức trung gian 55 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH THANH HÓA 58 4.1 Định hƣớng thị trƣờng chuyển giao công nghệ hƣớng tới 2020 58 4.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ thông qua phát triển tổ chức trung gian 60 4.2.1 Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tổ chức trung gian 60 4.2.2 Nâng cao lực tổ chức trung gian 66 4.3 Kiến nghị, đề xuất 68 4.3.1 Với Chính phủ, Bộ KH&CN 68 4.3.2 Với UBND tỉnh Thanh Hóa ngành có liên quan 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CGCN Chuyển giao công nghệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội SHTT Sở hữu trí tuệ TTCGCN Thị trƣờng chuyển giao công nghệ TTCN Thị trƣờng công nghệ UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Hệ thống tổ chức tổ chức trung gian Thanh Hóa ii Trang 45 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ tả khái niệm cơng nghệ 12 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 Hình 2.2 Hình 3.1 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ Hình 3.2 Hình 3.3 Rào cản doanh nghiệp Cơ cấu DNVVN đƣợc khảo sát phân theo lĩnh vực Phƣơng thức tiếp cận với tổ chức cung cấp chuyển giao công nghệ iii 32 36 42 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trƣờng chuyển giao công nghệ (TTCGCN) nói chung TTCGCN cho doanh nghiệp nói riêng phân cấu thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt việc tạo mơi trƣờng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Phát triển TTCGCN nhằm thực thi tốt bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia TTCGCN; tập trung phát triển đồng hệ thống hạ tầng, nguồn nhân lực thiết chế trung gian thị trƣờng công nghệ (TTCN) nhằm nâng cao hiệu hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ; thúc đẩy quan hệ cung, cầu sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ Trong kinh tế thị trƣờng, lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đến việc chuyển giao công nghệ để nâng cao lực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) thực chƣa có hiệu Thực tế đƣợc đƣợc nhận thấy địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đỗ Đình Hiệu (2016) ra, tính đến tháng 6/2016 tồn tỉnh Thanh Hóa có gần 8400 doanh nghiệp hoạt động Đa số doanh nghiệp hoạt động chủ yếu chuỗi cung ứng dịch vụ (gần 8.000 doanh nghiệp), doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến có khoảng 6% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 97% số doanh nghiệp DNVVN, đó, 60% doanh nghiệp có vốn đăng ký dƣới tỷ đồng So với số tỉnh Bắc Trung Bộ, số doanh nghiệp hoạt động Thanh Hóa đứng thứ hai, sau Nghệ An chiếm 1,58% tổng số doanh nghiệp hoạt động nƣớc KH&CN, thị trƣờng công nghệ nhƣ có kinh nghiệm tƣ vấn cơng nghệ đem đến thành công cho đơn vị trung gian Để đạt đƣợc nhƣ vậy, không coi trọng vấn đề đào tạo chuyên nghiệp cho nhân làm việc lĩnh vực Chính vậy, tổ chức trung gian tăng cƣờng hơ ̣p tác với các tổ chƣ́c quố c tế nh ằm chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Thêm vào đó, chứng cho nhà tƣ vấn, định giá hay môi giới… bƣớc đầu để khẳng định tính hiệu hoạt động trung gian chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức trung gian Từ đó, tổ chức trung gian dễ dàng việc tiếp cận thuyết phục khách hàng Để thực điều này, số giải pháp đƣợc đƣa là: - Rà sốt, đánh giá nhu cầu nhân lực tổ chức - Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán KH&CN đảm bảo đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng Nâng cao lực quản trị điều hành Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy hoạt động tổ chức trung gian Trong đó: - Kiện tồn đội ngũ lãnh đạo đơn vị để đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, lực quản lý, điều hành, triển khai thực nhiệm vụ Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng gắn với sử dụng đội ngũ viên chức lãnh đạo để tạo nguồn ổn định, lâu dài cho tổ chức - Kiện tồn phòng chun mơn tổ chức trung gian mà trọng tâm phòng trực tiếp cung cấp dịch vụ nhƣ cung cấp thông tin, tƣ vấn thực thủ tục pháp lý, dịch vụ liên quan tới chuyên môn (định giá, thẩm đinh…) Đặc biệt, cần đảm bảo cấu nhân phòng có chun gia lĩnh vực chuyên môn 67 Nâng cao lực vốn công nghệ Để bảo đảm điều kiện kinh phí, sở vật chất, phƣơng tiện làm việc cho tổ chức trung gian cơng lập, kinh phí trích từ nguồn ngân sách nhà nƣớc dành cho khoa học công nghệ chƣa đủ Chính vậy, tổ chức trung gian cần chủ động việc tìm kiếm nguồn tài trợ, đầu tƣ khác, đặc biệt thông qua việc tìm kiếm đối tác nƣớc ngồi Qua đó, tổ chức có đƣợc hội để trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động phát triển công nghệ nhƣ nguồn vốn tài trợ Bên cạnh đó, để tăng cƣờng lực công nghệ, việc thiết lập đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên môn điều vô quan trọng Ngoài ra, việc thƣờng xuyên cập nhật quản lý tốt thông tin KH&CN nhƣ TTCGCN có ý nghĩa lớn việc tăng cƣờng kiến thức lĩnh vực CGCN Để thực đƣợc điều này, tổ chức trung gian nên khuyến khích thực hoạt động kết nối chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thƣờng xuyên với tổ chức nghiên cứu, trƣờng đại học, viện nghiên cứu… 4.3 Kiến nghị, đề xuất 4.3.1 Với Chính phủ, Bộ KH&CN Trong giai đoạn tới, Chính phủ cần nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ở đó, nhà nƣớc cần sớm hồn thiện chế, sách để khuyến khích phát triển doanh nghiệp KH&CN, khuyến khích hoạt động CGCN DNVVN hình thành tổ chức trung gian cơng lập ngồi cơng lập Bên cạnh đó, cần thúc đẩy xây dựng khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh để khuyển khích doanh nghiệp thực hoạt động đổi KH&CN; thúc đẩy hình thành quỹ phát triển KH&CN 68 quỹ đầu tƣ KH&CN tạo điều kiện để DNVVN tiếp cận quỹ này; tăng cƣờng liên kết DNVVN địa bàn tỉnh với tổ chức KH&CN Đặc biệt, giai đoạn tới, cần hoàn thiện khung pháp luật cho thị trƣờng KH&CN sớm xây dựng hệ thống pháp luật sách liên quan tới tổ chức trung gian TTCGCN, điều chỉnh hoạt động tổ chức đơn vị để tăng cƣờng tính cam kết hiệu việc phát triển TTCGCN Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần đầu tƣ cho việc tăng cƣờng sở vật chất cho sở KH&CN đặc biệt tổ chức trung gian Một số kiến nghị cụ thể: Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định hƣớng dẫn Luật chuyển giao cơng nghệ 2017, cần có sách rõ nét phát triển TTCGCN, phát triển tổ chức trung gian thúc đẩy phát triển TTCGCN; Bộ KH&CN cần có Thơng tƣ hƣớng dẫn, chƣơng trình KH&CN, đề án, sách… việc phát triển TTCGCN 4.3.2 Với UBND tỉnh Thanh Hóa ngành có liên quan Về phía UBND tỉnh Thanh Hóa, cần tiếp tục thể quan tâm đạo, sâu sát mục tiêu xây dựng phát triển TTCGCN Thanh Hóa Đặc biệt, cần có chủ trƣơng tích cực việc hỗ trợ DDVVN địa bàn tham gia TTCGCN Kết khảo sát luận văn cho thấy yếu tố đƣợc đánh giá quan trọng cho việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trƣờng công nghệ theo thứ tự thơng tin cơng nghệ (48%), vốn đầu tƣ công nghệ (36%) chế sách nhà nƣớc (28%) Chính vậy, số kiến nghị dành cho UBND tỉnh Thanh Hóa đƣợc đƣa là: (1) Chủ động việc phối hợp chặt chẽ với ngành KH&CN, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh để xây dựng Chƣơng trình hỗ trợ phát triển DNVVN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới (2) Tích cực phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo giới thiệu sách Nhà nƣớc liên quan tới KH&CN gắn liền với DNVVN (3) Xúc tiến thành lập Câu lạc doanh nghiệp 69 KH&CN tỉnh có khuyến khích tham dự DNVVN, nhằm tạo diễn đàn giúp doanh nghiệp thƣờng xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm hợp tác phát triển… Về phía Sở KH&CN Thanh Hóa, lãnh đạo Sở KH&CN bám sát chủ trƣơng, sách liên quan Đảng Nhà nƣớc triển khai thực sáng tạo, với tâm cao Bên cạnh đó, hoạt động khai thác sử dụng triệt để kết đề tài KH&CN cấp tỉnh hỗ trợ vốn cho DNVVN nhƣ đầu tƣ cho hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh cần đƣợc quan tâm tìm giải pháp hợp lý Cần tích cực tham mƣu cho UBND tỉnh xây dựng đƣợc sàn giao dịch công nghệ nhằm giúp cho tổ chức, doanh nghiệp trao đổi, tìm kiếm, mua – bán, chuyển giao cơng nghệ Đặc biệt, Sở KH&CN Thanh Hóa cần phát huy vai trò cầu nối, giới thiệu bên cung bên cầu với tổ chức trung gian tạo điều kiện để tổ chức trung gian phát huy vai trò Đối với Sở ban ngành có liên quan: Tùy theo chức nhiệm vụ ngành có tham mƣu cụ thể cho UBND tỉnh Bộ chuyên ngành chủ quản tạo điều kiện, xây dựng chế để phát triển nâng cao lực tổ chức trung gian phát triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ; xây dƣng chế pháp lý, quản lý thúc đẩy thị trƣờng minh bạch… để thúc đẩy DNVVN có hội tiếp cận chế, vốn, sở hạ tầng,… qua tìm kiếm, tiếp nhận, sở hữu đƣợc công nghệ phù hợp, công nghệ cao… để doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ để tạo lợi cạnh tranh thị trƣờng 70 KẾT LUẬN Các tổ chức trung gian điều kiện quan trọng phát triển thị trƣờng KH&CN tạo động lực cho phát triển kinh tế tồn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, tỉnh, thành phố nƣớc nói chung Đặc biệt, tổ chức trung gian có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ DNVVN địa bàn Thanh Hóa Tuy nhiên, định chế trung gian TTCGCN Thanh Hóa chƣa phát triển chủ yếu tổ chức trung gian thuộc khối công lập, hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc vai trò kết nối cung cầu TTCGCN Chính vậy, tổ chức có hiệu hệ thống tổ chức trung gian nâng cao lực tổ chức trung gian điều cần thiết Theo đó, số lƣợng tổ chức trung gian, đặc biệt tổ chức ngồi cơng lập cần sớm đƣợc tăng cƣờng Các đơn vị đƣợc thành lập cần phát huy vai trò việc quản lý cung cấp thông tin công nghệ TTCGCN, tạo điều kiện để DNVVN lĩnh vực địa bàn tiếp cận với nguồn thông tin CGCN Đây khó khăn lớn mà DNVVN Thanh Hóa phải đối mặt Ngồi ra, tổ chức trung gian cần hƣớng tới việc đa dạng hóa phạm vi hoạt động, bao gồm: tƣ vấn chuyển giao công nghệ, đánh giá định giá công nghệ, cung cấp dịch vụ khác nhƣ hỗ trợ nghiên cứu, tƣ vấn, đào tạo… Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làm việc tổ chức trung gian giải pháp để lực vốn, công nghệ hiệu hoạt động đƣợc đƣa nghiên cứu Nghiên cứu mở hƣớng nghiên cứu nghiên cứu hệ thống tổ chức trung gian phạm vi nƣớc, từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển TTCGCN nƣớc 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN Quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN Quy định quản lý Chương trình Phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), Báo cáo đánh giá hình thực kế hoạch phát tiển DNNVV giai đoạn 2011 – 2015 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 29/2013/QH13, Luật Khoa học Công nghệ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 07/2017/QH14, Luật Chuyển giao Cơng nghệ Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cục Phát triển thị trƣờng doanh nghiệp khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ (2010-2015), Báo cáo tổng kết năm Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ (2010-2016), Báo cáo tổng kết năm Hoàng Văn Hải (2013), Ra định quản trị, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 10.Hoàng Văn Hải (2012), Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam hội nhập, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 11.Hồng Đình Phi (2012), Giáo trình Quản trị công nghệ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Kinh tế ĐH Quốc gia Hà Nội 72 12.Trần Văn Thọ (2005), Cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược dài hạn Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại, Tạp chí Tia sáng, Đại học Waseda, Tokyo 13.Tổng cục Thống kê (2012), Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 20062011, NXB Thống kê 14.Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005-2014, NXB Thống kê 15.Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2008), Chuyển giao công nghệ thành công, (Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ) 16.Trần Văn Bình cộng (2016), Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành sản xuất Cơ sở lý luận thực tế triển khai số địa phương kiến nghị Kỷ yếu hội thảo Đánh giá trình độ cơng nghệ địa phƣơng - kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Trung 17.Hoàng Xuân Long (2005), Lao động khoa học với việc phát triển thị trường KH&CN, Thông tin khoa học xã hội, Số tr 30-39 18.Nguyễn Quân (2015), Đẩy mạnh xây dựng định chế trung gian thị trường công nghệ http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Day-manh-xaydung-dinh-che-trung-gian-thi-truong-cong-nghe-c1045/Day-manh-xaydung-dinh-che-trung-gian-thi-truong-cong-nghe-n7715 Truy cập ngày 25/1/2016 19 Lê Minh Thông (2016), Doanh nghiệp khoa học công nghệ Thanh Hóa: Đòn bẩy để phát triển kinh tế Truy cập: http://khoahocphattrien.vn/Dia-phuong/doanh-nghiep-khoa-hoc-vacong-nghe-o-thanh-hoa-don-bay-de-phat-trien-kinhte/20160217094943894p1c937.htm Truy cập ngày: 20/11/2016 20.Cao Minh Kiểm Lê Thị Khánh Vân Vai trò trung tâm thông tin khoa học công nghệ việc hình thành phát triển thị 73 trường cơng nghệ Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/vai-tro-cua-cac-trung-tam-thongtin-khoa-hoc-va-cong-nghe-trong-viec-hinh-thanh-va-phat-trien-thitruong-cong-nghe-o-viet-nam.html Ngày truy cập: 26/1/2017 21.Viện chiến lƣợc sách KH&CN, Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 22.Đỗ Nguyên Phƣơng (2004), Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 2004, số 23 Đỗ Văn Vĩnh (2002), Bàn phát triển thị trường công nghệ nước ta, TC Hoạt động khoa học, 2002, no.12, 40-41 24.Võ Hồng Vinh (2007), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN 25.Nguyễn Ngọc Túy (2016), Phát triển bền vững doanh nghiệp KH&CN gắn với chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo “ Phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN địa phƣơng” 26.Mai Nhữ Thắng (2016), Giải pháp phát triển doanh nghiệp KHCN tổ chức KHCN ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN địa phƣơng” 27.Hoảng Thị Mai (2016), Giải pháp thực quy hoạch phát triển tổ chức KH&CN trường Đại học Hồng Đức, Kỷ yếu Hội thảo “ Phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN địa phƣơng” 28.Nguyễn Thanh Tiêu (2016), Nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ chiến lược phát triển doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo “Đánh giá trình độ công nghệ địa phƣơng - kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Trung bộ” 74 29 Đỗ Đình Hiệu (2016), Một số giải pháp, sách nhằm đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất DNVVN Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá trình độ cơng nghệ địa phƣơng - kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Trung bộ” 30.Nguyễn Xuân Sang (2016), Hoạt động tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp Hội KH&KT Thanh Hóa Kỷ yếu Hội thảo “ Phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN địa phƣơng” 31.Nguyễn Văn Hùng (2016), Hệ thống tổ chức KH&CN cơng lập tỉnh Thanh Hóa vấn đề thực chế tự chủ Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN địa phƣơng” Tài liệu tiếng Anh Barry Bozeman (2000), Technology transfer and public policy: a review of research and theory, Truy cập: http://dx.doi.org/10.1016/S0048-7333(99)00093-1 David J Teece (1981), The Market for Know-How and the Efficient International Transfer of Technology, http://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/000271628145800107 Anna Shaojie Cui et al (2006), The influence of market and cultural environmental factors on technology transfer between foreign MNCs and local subsidiaries: A Croatian illustration http://dx.doi.org/10.1016/j.jwb.2006.01.011 David J Teece (1976), Multinational corporation and the resource cost of international technology transfer 75 Edwin Mansfield et al (1980), Technology Transfer to Overseas Subsidiaries by U S.-Based Firm The Quarterly Journal of Economics (1980) 95 (4): 737-750 DOI: https://doi.org/10.2307/1885489 Amy Jocelyn Glass et al (2002), Multinational Firms and Technology Transfer, The Scandinavian Journal of Economics Website: http://www.most.gov.vn/ http://thuvienphapluat.vn http://vanban.chinhphu.vn/ /hethongvanban http://www.noip.gov.vn/ http://www.vista.gov.vn/ http://tailieu.vn http://husta.org.vn/n628_phat-trien-thi-truong-cong-nghe-o-viet-nam 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT NHU CẦU CUNG CẤP, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (Điều tra khảo sát DNVVN địa bàn tỉnh Thanh Hóa) Trước hết xin chân thành cảm ơn ông/bà đại diện cho doanh nghiệp tham gia trả lời bảng hỏi Mục đích bảng hỏi nhằm thu thập thông tin liên quan đến doanh nghiệp ông/bà để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học sở để nâng cao hoạt động ứng dụng, phát triển thị trường chuyển giao cơng nghệ I THƠNG TIN CHUNG Tên đơn vị: ………………………………………………………………………………… Địa đơn vị Tỉnh/TP:……………………………Quận/Huyện:….………….…………… Xã/Phƣờng: ……… ………………………………………….……………… Số điện thoại: ……………………… Số Fax: ……………………………… Địa email: ……………………………………………………….………… Website: ………………………………………………………… ………… Loại hình doanh nghiệp mà đơn vị hoạt động  Doanh nghiệp tƣ nhân  Cơng ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi  Công ty liên doanh  Hợp tác xã  Doanh nghiệp Nhà nƣớc  Khác (xin ghi rõ): 77 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thâm niên lĩnh vực kinh doanh Quý công ty  1-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀ THAM GIA THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA (2010 -2016) Xin Ông, Bà cho biết phƣơng thức mà doanh nghiệp tiếp cận với tổ chức cung cấp chuyển giao cơng nghệ?  Doanh nghiệp tự tìm kiếm đơn vị cung cấp dịch vụ  Đƣợc doanh nghiệp ngành giới thiệu  Thông qua giới thiệu quan chức  Tổ chức trung gian  Chợ Công nghệ thiết bị, triển lãm…  Cách khác, ghi rõ (internet, phƣơng tiện thơng tin đại chúng ): ………………………………………………….……………………….…… Xin Ơng, Bà cho biết giai đoạn 2010 – 2015 doanh nghiệp sử dụng hình thức hợp tác chuyển giao cơng nghệ hình thức dƣới đây? (đánh dấu X vào ô tương ứng):  Chuyển giao công nghệ  Đặt hàng nghiên cứu  Cung cấp thiết bị  Hồn thiện cơng nghệ, đổi cơng nghệ  Hợp tác đầu tƣ  Tƣ vấn, cải tiến kỹ thuật  Liên doanh  Hợp tác với chuyên gia đến làm việc doanh nghiệp:  Trong nƣớc  Nƣớc 78 Theo đánh giá Ơng, Bà tình trạng đầu tƣ phát triển cơng nghệ quý doanh nghiệp vào sản xuất nay?  Ý tƣởng  Sản xuất thử  Công nghệ cũ, lạc hậu  Ứng dụng công nghệ sản xuất  Công nghệ đƣợc sử dụng rộng rãi Khác, ghi rõ: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Ông, Bà cho biết năm gần (2010 - 2016) doanh nghiệp thực hợp đồng chuyển giao cơng nghệ khơng  Có Khơng Nếu có xin cho biết: - Số lƣợng hợp đồng: …… Hợp đồng - Số hợp đồng có đăng ký với quan QLNN chuyển giao công nghệ: … Hợp đồng 10 Điều Ơng, Bà cho quan trọng hoạt động ứng dụng tham gia thị trƣờng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp?  Thông tin công nghệ  Nhu cầu thị trƣờng công nghệ lớn  Vai trò tổ chức trung gian  Cơ chế thơng thống, minh bạch  Các sách khuyến khích, hỗ trợ quan nhà nƣớc Các điều kiện khác: ……………………………………………………………………….…… 79 11 Điều Ơng, Bà cho tạo khó khăn hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ?  Thiếu thông tin công nghệ thị trƣờng chuyển giao công nghệ  Chƣa kết nối đƣợc bên cung công nghệ bên cầu cơng nghệ  Chi phí cho cơng nghệ cao so với lực tài doanh nghiệp  Thiếu nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu công nghệ  Rào cản pháp lý  Các sách khuyến khích, hỗ trợ quan nhà nƣớc chƣa đầy đủ  Chƣa kết nối đƣợc với đơn vị có chức trung gian chuyển giao cơng nghệ Khó khăn khác: ……………………………………………………………… 12 Ông, Bà đánh giá vai trò đơn vị trung gian chuyển giao, mơi giới cơng nghệ?  Khơng quan trọng  Ít quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng 13 Ông, Bà đánh giá hoạt động đơn vị trung gian thị trƣờng chuyển giao cơng nghệ Thanh Hóa  Hoạt động tích cực  Hoạt động hạn chế  Khơng có ý kiến III NHU CẦU HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (2016-2020) 14 Doanh nghiệp Ơng, Bà có mong muốn đƣợc nhận chuyển giao công nghệ không?  Không mong muốn  Mong muốn 80  Rất mong muốn 15 Doanh nghiệp Ơng, Bà có mong muốn thực chuyển giao công nghệ không không?  Không mong muốn  Mong muốn  Rất mong muốn 16 Ông, Bà cần đến hỗ trợ dịch vụ trung gian chuyển giao, môi giới công nghệ không?  Khơng cần thiết  Ít cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết 17 Doanh nghiệp Ông, Bà cần hỗ trợ tham gia thị trƣờng chuyển giao công nghệ?  Cung cấp thông tin nguồn cung, cầu công nghệ  Hỗ trợ vốn đầu tƣ cơng nghệ  Cơ chế sách nhà nƣớc Hỗ trợ khác, ghi cụ thể: ………………………………………………………………………………… 18 Theo Ông, Bà nhà nƣớc cần bổ sung chế sách để thúc đẩy việc đầu tƣ phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Ngƣời điền phiếu (Ký ghi rõ họ tên) 81 ... o0o - NGUYỄN BÁ TRUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí... 1.3.2 Các thành tố thị trường chuyển giao công nghệ 20 1.3.3 Các điều kiện phát triển thị trường chuyển giao công nghệ 22 1.3.4 Nội dung phát triển thị trường chuyển giao công nghệ 23 1.4 Các... triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ đến năm 2020" hàm ý giải vấn đề, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng chuyển giao công nghệ đến năm 2020 thông qua nâng cao lực

Ngày đăng: 06/03/2018, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN Quy định về điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học và Công nghệ (2014)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2014
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN Quy định quản lý Chương trình Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học và Công nghệ (2014)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2014
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 29/2013/QH13, Luật Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 29/2013/QH13
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 07/2017/QH14, Luật Chuyển giao Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 07/2017/QH14
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCNVN (2009)
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Năm: 2009
9. Hoàng Văn Hải (2013), Ra quyết định quản trị, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Hải (2013)
Tác giả: Hoàng Văn Hải
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
11. Hoàng Đình Phi (2012), Giáo trình Quản trị công nghệ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Kinh tế ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị công nghệ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Hoàng Đình Phi
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
12. Trần Văn Thọ (2005), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chiến lược dài hạn của Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành nước công nghiệp hiện đại, Tạp chí Tia sáng, Đại học Waseda, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chiến lược dài hạn của Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành nước công nghiệp hiện đại
Tác giả: Trần Văn Thọ
Năm: 2005
13. Tổng cục Thống kê (2012), Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006- 2011, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006-2011
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
14. Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu quả của doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2005-2014, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2005-2014
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2016
15. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (2008), Chuyển giao công nghệ thành công, (Bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ thành công
Tác giả: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
Năm: 2008
16. Trần Văn Bình và cộng sự (2016), Đánh giá trình độ công nghệ trong các ngành sản xuất. Cơ sở lý luận và thực tế triển khai tại một số địa phương và kiến nghị. Kỷ yếu hội thảo Đánh giá trình độ công nghệ của địa phương - những kinh nghiệm cho các tỉnh Bắc Trung bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ công nghệ trong các ngành sản xuất. Cơ sở lý luận và thực tế triển khai tại một số địa phương và kiến nghị
Tác giả: Trần Văn Bình và cộng sự
Năm: 2016
17. Hoàng Xuân Long (2005), Lao động khoa học với việc phát triển thị trường KH&CN, Thông tin khoa học xã hội, Số 5 tr. 30-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động khoa học với việc phát triển thị trường KH&CN
Tác giả: Hoàng Xuân Long
Năm: 2005
18. Nguyễn Quân (2015), Đẩy mạnh xây dựng định chế trung gian thị trường công nghệ. http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Day-manh-xay-dung-dinh-che-trung-gian-thi-truong-cong-nghe-c1045/Day-manh-xay-dung-dinh-che-trung-gian-thi-truong-cong-nghe-n7715. Truy cập ngày 25/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xây dựng định chế trung gian thị trường công nghệ
Tác giả: Nguyễn Quân
Năm: 2015
21. Viện chiến lƣợc và chính sách KH&CN, Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
22. Đỗ Nguyên Phương (2004), Phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 2004, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Nguyên Phương
Năm: 2004
23. Đỗ Văn Vĩnh (2002), Bàn về phát triển thị trường công nghệ ở nước ta, TC Hoạt động khoa học, 2002, no.12, 40-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển thị trường công nghệ ở nước ta
Tác giả: Đỗ Văn Vĩnh
Năm: 2002
24. Võ Hồng Vinh (2007), Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam
Tác giả: Võ Hồng Vinh
Năm: 2007
25. Nguyễn Ngọc Túy (2016), Phát triển bền vững các doanh nghiệp KH&CN gắn với chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo “ Phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững các doanh nghiệp KH&CN gắn với chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Thanh Hóa, "Kỷ yếu Hội thảo “ Phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN tại địa phương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Túy
Năm: 2016
26. Mai Nhữ Thắng (2016), Giải pháp phát triển các doanh nghiệp KHCN và các tổ chức KHCN ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển các doanh nghiệp KHCN và các tổ chức KHCN ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa," Kỷ yếu hội thảo “Phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN tại địa phương
Tác giả: Mai Nhữ Thắng
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w