1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam

88 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 426 KB

Nội dung

Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi sang trong cơ chế thị trường theo định hướng X• hội chủ nghĩa đặc biệt trong kinh tế đối ngoại với chủ trương mở cửa, hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng đảm bảo cho chúng ta khai thác được các lợi thế so sánh của đất nước. Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần còn lại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác như bản cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chính vì vậy, cán cân thanh toán đ• trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sách phát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên để lập được một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chính xác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đưa ra các giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế của một quốc gia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫn nhau. Việc thành lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanh toán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tế đối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.

Lời nói đầu 1.Mức độ cần thiết của đề tài Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi sang trong cơ chế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa đặc biệt trong kinh tế đối ngoại với chủ trơng mở cửa, hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nớc. Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng đảm bảo cho chúng ta khai thác đợc các lợi thế so sánh của đất nớc. Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác nh bản cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chính vì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sách phát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nớc là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên để lập đợc một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chính xác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đa ra các giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế của một quốc gia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫn nhau. Việc thành lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanh toán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tế đối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 1 *Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. *Phân tích thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam nói riêng từ năm 1990 đến nay * Trên cơ sở phân tích trên đa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp cho cán cân thanh toán quốc tế hiện nay. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng là những vấn đề thực tiễn và lý thuyết trong việc thành lập cán cân thanh toán và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: về mặt lý thuyết phân tích cơ sở khoa học của việc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế; về mặt thực tiễn, phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong những năm từ 1990 đến nay. Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thích hợp, đảm bảo sự phát triển cân đối bên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh tổng hợp và phân tích, kết hợp những kết quả thống kê và vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu . Mặt khác luận văn còn vận dụng các quan điểm đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đức Dị, các thầy cô và bè bạn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận. Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ nghiên cứu, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Chơng I: 2 Vấn đề thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh Toán Quốc tế Chơng này trình bày những khái niệm và nội dung cơ bản của cán cân thanh toán Quốc tế. Sau đó, đề cập đến nguyên tắc bút toán và phân tích cán cân thanh toán. Cuối chơng sẽ đa các cơ chế điều chỉnh và những kinh nghiệm điều chỉnh cán cân thanh toán ở một số nớc phát triển. 1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: Xét dới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trong những sách kinh tế vĩ mô, tài chính quốc tế về cơ bản là giống nhau. Tuy vậy, quan điểm của quỹ tiền tệ (IMF) đợc trình bày trong "Sổ tay cán cân thanh toán" (1993) đợc coi là chính thức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo. Theo đó, cán cân thanh toán Quốc tế đợc định nghĩa nh sau: "Cán cân thanh toán là một bản thống kê đợc thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nớcvới phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch, chủ yếu là giữa ngời c trú và ngời không c trú, gồm các luồng trao đổi về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về tài sản và các khoản nợ tài chính của một nớc với phần còn lại của thế giới. Bản thân một giao dịch đợc nhìn nhận nh một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sự trao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá và /hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ, hay cung cấp lao động và vốn". Tóm lại: Cán cân thanh toán của một nớc là bản ghi chép toàn bộ giao dịch kinh tế giữa ngời c trú của nớc lập báo cáo với ngời c trú của phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm) bao gồm 3 các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, các tại sản khác và các khoản nợ tài chính, các khoản chuyển giao một chiều. Nh vậy, cán cân thanh toán là tài khoản đối ngoại trong hệ thống các tài khoản quốc gia. Tình trạng của nó sẽ ảnh hởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, đến tình hình ngoại hối, đến toàn bộ nền kinh tế của một nớc đặc biệt là lĩnh vực kinh tế đối ngoại . 1.2 Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế: 1.2.1 Nội dung của cán cân thanh toán Quốc tế: Theo cuốn Sổ tay của cán cân thanh toán Quốc tế xuất bản lần thứ 4 của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), cán cân thanh toán Quốc tế gồm những khoản mục sau: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài chính, tài khoản dự trữ. Ngoài ra, do khó khăn trong việc thu thập số liệu của tất cả các giao dịch của một số nớc với thế giới bên ngoài nên trong cán cân thanh toán còn có tài khoản sai sót. A. Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai hay còn gọi là cán cân vãng lai là một bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán của một nớc. Nó phản ánh đầy đủ mọi giao dịch có giá trị kinh tế xảy ra giữa những ngời c trú và không c trú. Cụ thể: Trong tài khoản vãng lai bao gồm các hạng mục: Hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, chuyển giao vãng lai một chiều. 1. Hạng mục hàng hoá: Hạch toán tất cả các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá và các khoản chi để nhập khẩu hàng hoá. Bảng cân đối thu chi của phần này đợc gọi là cán cân thơng mại . Thông thờng đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài khoản vãng lai . Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá đợc ghi chép trong cán cân thanh toán đợc tính theo giá FOB hoặc FAS. 2. Hạng mục dịch vụ: Hạch toán các khoản thu từ xuất khẩu và chi để nhập 4 khẩu các loại hình dịch vụ. Bảng cân đối thu và chi của phần này đợc gọi là cán cân dịch vụ. Theo tiêu chuẩn của IMF, hạng mục này có thể phân chia thành: a. Dịch vụ vận chuyển: cớc phí, hành khách, các khoản khác b. Dịch vụ du lịch: bao gồm các chi phí khách sạn và nhà trọ, các chi phí du lịch khác (nhà hàng, các chuyến thăm quan .). c. Các dịch vụ khác. Bao gồm: - Dịch vụ chính phủ: +Các giao dịch của các Đại sứ quán, các nhà t vấn, các cơ quan quân sự quốc phòng. +Các giao dịch với các cơ quan khác nh: Phái đoàn viện trợ, các phái đoàn du lịch Chính phủ, thông tin và các văn phòng thúc đẩy thơng mại. - Dịch vụ t nhân: +Các dịch vụ thông tin và tin học. +Các dịch vụ xây dựng. +Các dịch vụ bảo hiểm. +Các chi phí bản quyền và giấy phép. +Các dịch vụ tài chính. +Các dịch vụ kinh doanh khác. +Các dịch vụ phục vụ cá nhân. 3. Hạng mục thu nhập: Hạch toán tất cả các khoản thu nhập từ hai yếu tố sản xuất: Lao động và vốn. Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập của ngời lao động. Thu nhập từ vốn gọi là thu nhập đầu t. a. Thu nhập của ngời lao động bao gồm lơng, thởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền hoặc bằng hàng do ngời không c trú trả cho ngời c trú và ngợc lại. b. Thu nhập đầu t bao gồm: 5 +Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập đầu t và tái đầu t) +Thu nhập đầu t vào giấy tờ có giá (thu nhập do nắm giữ cổ phiếu, trái phiếu,các giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác). +Thu nhập đầu t khác: các khoản thu về tài sản của ngời c trú 4. Hạng mục chuyển giao vãng lai một chiều: Ghi chép các khoản chuyển giao dới dạng không hoàn lại nh quà tặng, viện trợ và các khoản chuyển giao khác bằng tiền mặt hoặc hiện vật giữa ngời c trú và ngời không c trú cho mục đích tiêu dùng này bao gồm: a. Chuyển giao khu vực chính phủ - Các khoản viện trợ không hoàn lại (các khoản chuyển giao bằng tiền hoặc bằng hàng ví dụ nh quà tặng về thực phẩm, quần áo, thuốc men và hàng tiêu dùng khác với mục đích cứu trợ) - Các khoản chuyển giao khác b. Chuyển giao khu vực phi chính phủ Chuyển tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công nhân lao động ở nớc ngoài hơn một năm chuyển về nớc. Tiền lơng của lao động ở nớc ngoài dới một năm cần hạch toán trong mục thu nhập của ngời lao động. Các khoản viện trợ của tổ chức phi chính phủ (nh tổ chức chữ thập đỏ quốc tế .) bằng tiền hoặc bằng hàng hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật. B. Tài khoản vốn và tài chính: Tài khoản vốn và tài chính là tổng hợp tất cả các giao dịch ghi chú những thay đổi về tổng tài sản, những khoản có và nhữmg khoản nợ tài chính nớc ngoài của một n- ớc. Các giao dịch chủ yếu trong hạng mục vốn và tài chính bao gồm: 6 1. Chuyển giao vốn một chiều bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu t, các khoản nợ đợc xoá giữa ngời c trú và ngời không c trú, các loại tài sản của ngời c trú di c mang ra nớc ngoài và của ngời không c trú di c vào nớc lập báo cáo. 2. Các giao dịch về tài sản phi tài chính bao gồm các tài sản vô hình nh bản quyền, nhãn hiệu thơng mại, bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh, hợp đồng thuê mua, hoặc các hợp đồng chuyển nhợng khác. 3. Đầu t trực tiếp là việc nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào một nớc sở tại vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t thu lợi nhuận theo quy định của luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. 4. Đầu t gián tiếp là việc ngời không c trú đầu t vào giấy tờ có giá nh cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, trái phiếu ngắn hạn, các công cụ thị trờng tiền tệ và các công cụ phái sinh do ngời c trú phát hành. 5. Đầu t khác bao gồm các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các khoản tiền mặt và tiền gửi không đợc liệt kê trong các khoản mục 1,2,3,4 và tài khoản dự trữ chính thức. C. Tài khoản dự trữ: Ghi lại những thay đổi về tài sản dự trữ của cơ quan quản lý tiền tệ để tài trợ và điều hoà sự mất cân đối của cán cân thanh toán. Nó có thể là những dạng sau: 1. Vàng tiền tệ: Vàng tinh chế thuộc sở hữu của các cơ quan quản lý tiền tệ. Các giao dịch bằng vàng tiền tệ chỉ xảy ra giữa các ngân hàng Trung ơng các nớc hoặc với các tổ chức tiền tệ Quốc tế. 2. Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): Đơn vị tiền tệ của quỹ IMF. 3. Ngoại hối: Các phơng tiện có giá trị đợc dùng để tiến hành thanh toán giữa 7 các quốc gia (ví dụ: Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi và các phơng tiện thanh toán Quốc tế ghi bằng ngoại tệ .) D. Sai sót thống kê: Phản ánh phần chênh lệch do sai sót thống kê của tất cả các hạng mục trong cán cân thanh toán. 1.2.2 Phân tích nội dung cán cân thanh toán : Phân tích cán cân thanh toán là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định chính sách đa ra những chính sách thích hợp cho từng thời kỳ. Cán cân thanh toán Quốc tế cần phải đợc phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong mối quan hệ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác và trong các mối quan hệ giữa các hạng mục của cán cân thanh toán. A. D thừa và thiếu hụt cán cân thanh toán. Theo hệ thống kế toán bút toán kép, tổng các khoản ghi nợ bằng tổng các khoản ghi có cán cân thanh toán luôn cân bằng. Về nguyên tắc, các giao dịch đợc ghi trong cán cân thanh toán đợc chia làm hai loại chính: giao dịch tự định và giao dịch điều chỉnh. Giao dịch tự định là những giao dịch đợc thực hiện vì lợi ích của bản thân chúng. Điểm đặc trng của giao dịch tự định là chúng đợc thực hiện độc lập không phụ thuộc vào trạng thái của cán cân thanh toán của nớc lập báo cáo. Tất cả các giao dịch khác đợc gọi là giao dịch điều chỉnh. Các giao dịch điều chỉnh không đợc thực hiện vì lợi ích của chính nó. Đúng hơn, khi các giao dịch tự định để lại một lỗ hổng cần phải đợc bù đắp thì giao dịch điều chỉnh phải đợc thực hiện để bù đắp lỗ hổng đó (vì thế mà giao dịch tự điều chỉnh còn đợc gọi là giao dịch bù đắp). Hãy tởng tợng một đờng nằm ngang đợc vẽ xuyên qua một bảng cán cân thanh toán. Phía trên đờng tởng tợng đó, đặt tất cả các giao dịch tự định; phía dới, đặt các giao dịch điều chỉnh. Khi số d các giao dịch tự định bằng không (có nghĩa là các khoản thu tự định bằng các khoản chi tự định), cán cân thanh toán là 8 cân bằng. Khi tổng các khoản thu tự định (những khoản có) lớn hơn tổng các khoản chi tự định (những khoản nợ), thì có một thặng d; và khi tổng số các khoản thu tự định nhỏ hơn tổng số các khoảnchi tự định, thì có một thâm hụt. Trong mỗi trờng hợp, sự đo lợng mất cân bằng kế toán (thặng d hay thiếu hụt) đợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng số những khoản thu tự định và tổng số những khoản chi tự định. Do cán cân thanh toán là đồng nhất thức, chúng ta luôn có: Tổng các giao dịch tự định+tổng các giao dịch điều chỉnh=0 Hay: Tổng các giao dịch tự định = -Tổng các giao dịch điều chỉnh Do đó, đo lờng sự mất cân bằng các cân thanh toán cũng có thể xác định nh là số âm của chênh lệch giữa các khoản thu và chi của giao dịch điều chỉnh. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa giao dịch tự định và giao dịch điều chỉnh trong thực tế là không rõ ràng do đó không có cách đo lờng kế toán duy nhất về sự mất cân bằng cán cân thanh toán. Nói chung, để phản ánh trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế của một nớc ngời ta thờng dùng cán cân tổng thể (tổng hợp cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính). Tuy nhiên, cán cân tổng thể đôi khi không đợc đánh giá chính xác bằng cán cân vãng lai bởi vì nó không phản ánh đúng năng lực sản xuất hay khả năng cạnh tranh kinh tế của một nớc. Chẳng hạn, khi một nớc thặng d cán cân thanh toán, điều này nghe có vẻ lành mạnh nhng nếu đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu lại thấy cán cân vãng lai bị thiếu hụt lớn và đợc tài trợ hoàn toàn bằng vay nợ, đầu t nớc ngoài. Do đó, sự phân tích thoả đáng về cơ cấu tài trợ liên quan đến sự ổn định các cân vãng lai trong tơng lai là rất cần thiết. B. Phân tích tài khoản vãng lai: 9 Nh ta đã biết, trong cán cân thanh toán, cán cân vãng lai giữ vai trò quan đặc biệt quan trọng. Vì vậy, khi phân tích cán cân thanh toán cần phải chú trọng phân tích cán cân vãng lai và số d tài khoản vãng lai. Các nhà kinh tế học cho rằng những định nghĩa khác nhau thể hiện những mặt khác nhau của cán cân vãng lai. Trên thực tế, có bốn định nghĩa về cán cân vãng lai và sự lựa chọn định nghĩa nào phụ thuộc vào mục đích phân tích. Thứ nhất: cán cân vãng lai đo lờng các giao dịch kinh tế của một nớc với phần còn lại của thế giới về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao một chiều (định nghĩa trong Rivera-Batiz, 1989, trang 119). Hay nói cách khác, cán cân vãng lai là tổng của chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (X-M) cộng với thu nhập yếu tố ròng từ nớc ngoài (NF) và chuyển khoản ròng từ nớc ngoài (NTR). Theo định nghĩa này, tài khoản vãng lai (CA) sẽ bằng: CA= X-M+NF+NTR Theo định nghĩa này, Khi thâm hụt ngân sách vợt quá 5% đến 6% GDP có thể có vấn đề và cần chú ý yếu tố nào đã gây ra thâm hụt. Liệu có phải do ngời dân đã nhập quá nhiều hàng hoá và dịch vụ? Phần thâm hụt do tiêu dùng bùng nổ có thể đợc tài trợ bởi phần rút ra từ các tài khoản dự trữ hoặc tăng các khoản nợ. Trong cả hai trờng hợp đều có thể gây ra nhiều vấn đề song tăng các khoản nợ, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn có thể cho thấy dấu hiệu của một nền kinh tế suy yếu và các chính sách gia cần có những hành động khẩn trơng. Ngời đảm nhiệm công tác phân tích cán cân thanh toán cần đợc cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết để cố vấn cho các nhà hoạch định chính sách giúp họ đa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời. Thứ hai: cán cân vãng lai đợc định nghĩa nh chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế . Vì vậy: CA= Y- A A= C + I + G Y: thu nhập A: chi tiêu C: tiêu dùng t nhân I : Đầu t t nhân G: Chi tiêu và đầu t của chính phủ. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2 : Dòng tác động của phá giá. - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Sơ đồ 2 Dòng tác động của phá giá (Trang 24)
Bảng 1: Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 1993-2000 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 1 Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 1993-2000 (Trang 39)
Bảng 1: Cán cân thanh toán  quốc tế của Việt Nam 1993-2000 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 1 Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 1993-2000 (Trang 39)
Bảng 2: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 2 thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000 (Trang 40)
Bảng 2: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 2 thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000 (Trang 40)
Bảng 2 cho thấy rằng theo % GDP, thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong giai đoạn 1990-1992 là rất nhỏ và gần bằng năm 1992 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 2 cho thấy rằng theo % GDP, thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong giai đoạn 1990-1992 là rất nhỏ và gần bằng năm 1992 (Trang 41)
Bảng 2 cho thấy rằng theo % GDP, thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong  giai đoạn 1990-1992 là rất nhỏ và gần bằng năm 1992 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 2 cho thấy rằng theo % GDP, thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong giai đoạn 1990-1992 là rất nhỏ và gần bằng năm 1992 (Trang 41)
Bảng 4: Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 4 Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam (Trang 44)
Bảng 4: Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 4 Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam (Trang 44)
Bảng 8: Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam từ 1993 đến nay - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 8 Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam từ 1993 đến nay (Trang 47)
Bảng 8: Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam từ 1993 đến nay - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 8 Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam từ 1993 đến nay (Trang 47)
Bảng 9: xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam năm 1994 đến 2001 - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 9 xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam năm 1994 đến 2001 (Trang 49)
* Nợ theo hình thức vay - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
theo hình thức vay (Trang 52)
Bảng 10: Khối lợng nợ và trả nợ nớc ngoài của Việt Nam - thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam
Bảng 10 Khối lợng nợ và trả nợ nớc ngoài của Việt Nam (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w