Nguyên tắc lập cán cân thanh toán

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 31 - 32)

Cán cân thanh toán đợc chia làm hai loại: cán cân thanh toán dự báo và cán cân thanh toán thực tế.

Cán cân thanh toán dự báo đợc lập trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế dự báo trong thời gian tới. Tình trạng của cán cân dự báo sẽ phản ánh sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, của tình hình ngoại hối và toàn bộ nền kinh tế của một nớc trong tơng lai gần.

a. Cán cân thanh toán thực tế đợc lập trên cơ sở số liệu kinh tế tài chính thực tế phát sinh giữa ngời c trú và ngời không c trú trong thời kỳ báo cáo. Cán cân thanh toán thực tế phản ánh tình trạng dự trữ ngoại hối, ngoại thơng và toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia tại một thời kỳ lập báo cáo. Các giao dịch kinh tế giữa các tổ chức và cá nhân là ngời c trú với các tổ chức và cá nhân là ngời không c trú đợc thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kỳ hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu do Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với Tổng cục thống kê và các Bộ, ngành có liên quan.

b. Cán cân đợc lập theo đơn vị là đôla Mỹ (USD).

c. Các giao dịch kinh tế đơc tính theo giá thực tế đã đợc thoả thuận giữa ngời c trú và ngời không c trú.

d. Giá trị các giao dịch phát sinh bằng đồng Việt Nam đợc quy đổi ra đôla Mỹ theo tỷ giá hiện hành của Bộ tài chính về hớng dẫn quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp.

Giá trị kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ không phải là Đôla Mỹ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam, sau đó quy đổi ra Đôla Mỹ theo thời giá hiện hành của bộ tài chính về hớng dẫn quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp.

e. Các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú với ngời không c trú đợc thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán. Đối với hàng hoá của tổng cục hải quan thống kê đợc thực hiện theo quy định hiện hành của tổng cục thống kê.

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w