Giải pháp huy động vốn bằng vàng trong dân c.

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 85 - 88)

- Huy động vốn bằng vàng tạo đợc nguồn vốn ổn định hơn cho đầu t, thời gian dài hơn so với huy động bằng tiền tiết kiệm.

- Huy động vốn bằng vàng thì cho vay bằng vàng, vốn thu hồi nợ và lãi cũng bằng vàng.

- Tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản cho ngời gửi vàng, ngân hàng cần chứng minh cho ngời dân thấy lợng vàng ấy đợc đảm bảo an toàn tuyệt đối và không gặp nhiều phiền hà khi khách hàng muốn rút vàng ra.

- Tạo niềm tin cho ngời dân về sự bền vững của pháp luật có tính chất quyết định để ngời dân chuyển hoá vàng.

Tóm lại, việc huy động vốn sử dụng trong dân và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thể hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010, đòi hỏi chính phủ phải hỗ trợ tích cực cả bằng cơ chế, chính sách và những giải pháp cụ thể trong thời kỳ phát triển của đất n- ớc.

Kết luận

Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng, phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới. Nó có mối quan hệ rất chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác. Chính vì vậy, cán cân thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng để hoạch định các chính sách kinh tế trong từng thời kỳ.

Việc thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh toán ở Việt Nam là một vấn đề rất mới mẻ. Cán cân thanh toán của Việt Nam mới đợc thành lập từ năm 1990 theo Pháp lệnh ngân hàng. Từ đó đến nay, chất lợng của các nguồn số liệu trong bảng cán cân thanh toán ngày càng đợc nâng cao và trở thành công cụ hữu ích giúp chính phủ đa ra đợc những chính sách hữu hiệu trong việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung của đất nớc.

Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay, cán cân thanh toán của Việt Nam luôn thiếu hụt. Việc thiếu hụt cán cân thanh toán thờng xuyên và dai dẳng đã làm cho các khoản nợ nớc ngoài của Việt Nam ngày càng tăng. Trớc mắt, Việt Nam cha gặp phải khó khăn về gánh nặng nợ nớc ngoài nhng trong tơng lai, nếu Việt Nam không có các biện pháp điều chỉnh thích hợp để cải thiện cán cân thanh toán đi đôi với quản lý nợ nớc ngoài thì Việt Nam sẽ khó có thể tránh khỏi khủng hoảng về nợ nớc ngoài.

Trong những năm qua, để cải thiện cán cân thanh toán, Việt Nam chủ yếu sử dụng các biện pháp kiểm soát trực tiếp nh : các biện pháp hạn chế nhập khẩu (thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu...), các biện pháp khuyến khích xuất khẩu (mở rộng thị trờng xuất khẩu, giảm và xoá bỏ thuế xuất khẩu...), các biện pháp hạn chế luồng t bản ra (quản lý ngoại hối chặt chẽ...), và khuyến khích các luồng vốn vào (bỏ thuế đối với kiều hối chuyển về nớc, khuyến khích luồng vốn FDI...). Tuy nhiên, hầu hết các biện pháp kiểm soát trực tiếp mà Việt Nam áp dụng để điều chỉnh cán cân thanh toán là không thể thực hiện đợc trong tơng lai khi Việt Nam tham gia vào AFTA, WTO... Để điều chỉnh có hiệu quả cán cân thanh toán,

chính phủ cần tăng cờng sử dụng các biện pháp điều chỉnh vĩ mô nh các chính sách tiền tệ, tài khoá và chính sách tỷ giá.

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w