Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t trựctiếp nớc ngoài.

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 71 - 72)

C. áp dụng các phơng pháp đánh thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

3. Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t trựctiếp nớc ngoài.

- Xác định rõ vai trò và chức năng quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam), hớng dẫn bên nớc ngoài và bên Việt Nam trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng; làm đầu mối giải quyết những vấn đề do tổ chức và cá nhân nớc ngoài yêu cầu; theo dõi, kiểm tra việc triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Hoàn thiện quy trình hoạt động của cơ quan xúc tiến đầu t nớc ngoài của Việt Nam, sắp xếp quản lý chặt chẽ các công ty t vấn trong nớc và các công ty nớc ngoài ở Việt Nam, phát triển mối quan hệ cá nhân giữa các chuyên viên, cán bộ Việt Nam với ngời nớc ngoài.

- Hoàn thiện quy trình thẩm định và cấp giấy phép đầu t.

Nhà nớc cần thiết kế lại quy trình thẩm định dự án theo cơ chế thị trờng. Nhà nớc chỉ nên quy định hành lang mà trong đó, các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể hoạt động. Hành lang này gồm các sắc thuế, quy định chế độ kế toán thống kê, chuyển đổi ngoại tệ, quy định thuê mớn lao động.

- Hoàn thiện quy trình quản lý các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt nam có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Các cơ quan nhà nớc chỉ đợc thực hiện chức năng quản lý của mình thông qua việc theo dõi hoạt động và giải quyết kịp thời các kiến nghị của xí nghiệp; xử lý các tranh chấp nảy sinh trong hoạt động của xí nghiệp. Các Bộ, UBND các tỉnh phối hợp với các cơ quan nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc thanh tra hoạt động của xí nghiệp nhằm đảm bảo việc chấp hành nghiêm pháp luật. Nghiêm cấm mọi hoạt động điều tra trái pháp luật, tuỳ tiện, gây phiền hà cho hoạt động của xí nghiệp.

- Đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán bộ tham gia vào hoạt động đầu t trực tiếp n- ớc ngoài ở Việt Nam.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ tham gia vào hoạt động đầu t còn tồn tại một tỷ lệ cao những ngời không nắm vững pháp luật, thiếu sự nhạy cảm trong kinh doanh, thiếu trình độ giao tiếp và non yếu về ngoại ngữ. Nhà nớc cần phải mở các khoá ngắn hạn và dài hạn để đào tạo lại cán bộ hiện đang hoạt động trong lĩnh vực đầu t trực tiếp n- ớc ngoài đồng thời đội ngũ cán bộ trẻ trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w