C. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vay nợ thơng mại nớc ngoài của Việt Nam.
3.2.5 Các biện pháp điều chỉnh chi tiêu.
Để điều chỉnh cán cân thanh toán, ngoài biện pháp kiểm soát trực tiếp, nhà nớc cần phải áp dụng một cách đồng bộ những giải pháp dài hạn liên quan đến điều hành kinh tế vĩ mô nh: chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá.
Chính sách tiền tệ liên quan đến cung tiền của ngân hàng nhà nớc và chính sách tài khoá liên quan đến những thay đổi trong chi tiêu của chính phủ và thuế quan.
Cơ chế điều chỉnh chi tiêu đợc trình bày ở chơng I, nghiên cứu ảnh hởng của tiêu dùng đến cán cân vãng lai đã đa ra công thức :
Nh vậy, cán cân vãng lai có thể đợc cải thiện bằng cách tăng thu nhập quốc dân, giảm mức hấp thụ hoặc cả hai. Để thực hiện đợc yêu cầu trên, nhà nớc phải áp dụng chính sách tài khoá thắt chặt: tăng thuế và giảm chi tiêu của chính phủ. Việc tăng thuế sẽ khiến cho nhu cầu tiêu dùng giảm dẫn đến sự gia tăng trong tiết kiệm t nhân. Đồng thời, giảm chi tiêu của chính phủ có nghĩa là giảm chi đầu t và chi thờng xuyên của chính phủ. Nh vậy, chính sách tài khoá thắt chặt hay còn gọi là chính sách thắt l- ng buộc bụng sẽ làm tăng tiết kiệm quốc gia, giảm đầu t quốc gia và cán cân vãng lai theo đó đợc cải thiện.
Bên cạnh đó, những ngời theo nhóm lý thuyết tiền tệ lại cho rằng sự mất cân bằng cán cân thanh toán là hiện tợng tiền tệ, phản ánh sự mất cân đối trên thị trờng tiền tệ. Vì vậy, để cải thiện cán cân thanh toán các quốc gia có thể sử dụng chính sách tiền tệ làm tăng cầu tiền hay giảm cung tiền. Khi có hiện tợng thâm hụt cán cân thanh toán, các quốc gia phải làm giảm cung tiền bằng cách áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Khi nguồn cung tiền giảm, lãi xuất sẽ làm tăng tiết kiệm trong nớc và thu hút nguồn vốn nớc ngoài. Nhờ đó, cán cân vãng lai và cán cân vốn đợc cải thiện để bù đắp cán cân thanh toán.
Tuy nhiên, mục tiêu của các biện pháp điều chỉnh là hớng tới cân đối bên ngoài và cân đối bên trong. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, tốc độ tăng trởng kinh tế đang chững lại: biểu hiện ở năm 1999, tốc độ tăng trởng kinh tế là 4.8%/năm, thấp nhất trong suốt thập kỷ qua. Chúng ta lại đang đối mặt với xu hớng thiểu phát (giá cả giảm mạnh) và mức thất nghiệp đang ở con số cao. Nếu chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt, mục tiêu cân đối bên ngoài sẽ đạt đợc nhng đồng thời làm tăng sự mất cân đối bên trong do tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng, sản lợng càng giảm và xu hớng thiểu phát sẽ đe doạ trực tiếp nền kinh tế.
Nếu áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt vào bối cảnh Việt Nam hiện nay, chính sách này sẽ gây ra những tác động tiêu cực do việc giảm cung tiền sẽ làm tăng lãi suất và giảm đầu t trong nớc. Hiện nay, ở các ngân hàng có hiện tợng ứ đọng tiền do lãi suất của Việt Nam giai đoạn này tơng đối cao theo ý kiến của nhiều nhà kinh tế.
Vì vậy, nếu tăng lãi suất sẽ gây ra hiện tợng trì trệ trong sản xuất do giảm đầu t nội địa đồng thời làm tăng số d tiết kiệm đang nằm tại các ngân hàng cha có nơi đầu t. Mặt khác, lãi suất tăng sẽ gây sức ép làm giá trị trao đổi của VNĐ so với ngoại tệ tăng, gây ảnh hởng xấu tới xuất khẩu.
Năm 1998, tốc độ tăng trởng GDP giảm sút đột ngột, ngợc lại, tỷ lệ lạm phát tăng quá cao nên ngay từ đầu năm 1999 các nhà hoạch định chính sách đã quá thiên về thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. T tởng chỉ đạo điều hành kiềm chế lạm phát kéo dài cho đến những tháng giữa năm. Khi thấy động thái tiền tệ diễn ra không lạm phát mà lại giảm phát, chính phủ đã sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng thông qua một số biện pháp nh: hạ lãi suất cho vay của nền kinh tế xuống 5 lần, từ 1.25%/tháng đến 0.85%/tháng ở thành thị và 0.95%/tháng ở nông thôn nhằm cung ứng thêm tiền vào lu thông qua kênh tín dụng, hạ lãi suất cho vay tái cấp vốn, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời mua một lợng ngoại tệ lớn của các ngân hàng thơng mại. Những biện pháp này đã khiến lợng cung tiền tăng đáng kể (20%). Tuy nhiên, sự tăng cung tiền lại gây hiện tợng ứ đọng vốn trong hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, giá cả không tăng nên cầu tiền giảm. Bên cạnh đó, điều kiện cho vay của ngân hàng đối với khu vực t nhân quá khe khắt nên không thể tăng cầu tiền khu vực này. Nh vậy, việc thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng còn phải đi kèm với những biện pháp làm tăng cầu tiền nh giảm lãi suất cho vay và cải thiện các điều kiện cho vay, và quan trọng hơn là phải mở rộng đối tợng cho vay, quy định thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách vay. Có nh vậy, chính sách này mới phát huy đợc, mặt tích cực là tăng đầu t, tiêu dùng dẫn đến tăng tổng cầu kích thích sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm.
Mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là phải đảm bảo ổn định tơng đối về giá cả, sức mua của đồng tiền và từ đó đảm bảo một môi trờng kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng là thích hợp. Cụ thể: giảm lãi suất sẽ hạn chế
cảm với lãi suất); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm lãi suất nội địa và giảm chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay.
Đối với chính sách tài khoá: trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam, nếu áp dụng chính sách tài khoá thắt chặt sẽ càng làm xấu đi tình hình kinh tế. Việc tăng thuế sẽ khiến cho nhu cầu tiêu dùng giảm, giá cả giảm dẫn đến hiện tợng sản xuất trì trệ. Hơn nữa, nếu giảm chi đầu t của chính phủ sẽ gây tình trạng bất ổn cho xã hội vì chính phủ thờng đầu t vào những ngành phục vụ phát triển xã hội nh cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng...
ở Việt Nam hiện nay, chính sách tài khoá mở rộng đợc áp dụng thông qua: Giảm thuế nhng mở rộng diện nộp thuế (vì ở Việt Nam còn nhiều nguồn thu bị bỏ qua nh thuế từ thị trờng bất động sản, thu nhập cá nhân...) giúp tăng thu ngân sách; tăng chi tiêu cho đầu t vào xã hội để phát triển kinh tế bền vững lâu dài đồng thời là biện pháp làm tăng tổng cầu và tạo việc làm trong ngắn hạn; bán công trái và trái phiếu kho bạc để bù đắp thâm hụt ngân sách đồng thời thu nguồn vốn nhàn rôĩ trong nhân dân.
Mặc dù áp dụng chính sách tiền tệ và tài khoá mở rộng không trực tiếp cải thiện cán cân thanh toán nhng nó hớng tới mục tiêu cân đối bên trong của nền kinh tế và cải thiện các chỉ số của nền kinh tế vĩ mô đảm bảo khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai.