Những biện pháp thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 67 - 69)

C. áp dụng các phơng pháp đánh thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

A. Những biện pháp thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (cũng nh viện trợ nớc ngoài) về cơ bản đợc coi là một cách lấp đi những thiếu hụt giữa nguồn tiết kiệm, ngoại hối, thu nhập của chính phủ, kỹ năng quản lý sẵn có trong nớc và mức độ mong muốn về nguồn lực cần thiết này để đạt đợc mục tiêu phát triển và tăng trởng.

Để phân tích vai trò cảu đầu t nớc ngoài (cả FDI và ODA) trong việc lấp lỗ hổng giữa đầu t và tiết kiệm, chúng ta có thể sử dụng mô hình của Harrod-Domar cho rằng

quan hệ thuận giữa tốc độ tăng trởng tiền tiết kiệm (s) và tăng trởng sản lợng (g) qua phơng trình g=s/k, trong đó k là tỷ lệ giữa vốn và sản lợng quốc dân. Nếu tốc độ tăng trởng sản lợng quốc dân mong muốn (g) đợc đặt ở mức 7% và tỷ lệ vốn/sản lợng là 3, thì tỷ lệ tiết kiệm cần có là 21%. Nếu chỉ có thể huy động tiền tiết kiệm trong nớc đ- ợc chẳng hạn là 16%, thì một khoảng thiếu hụt tiết kiệm bằng 5%. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nh mục tiêu đã đề ra thì quốc gia này cần phải thu hút nguồn lực tài chính nớc ngoài. Nh vậy, một đóng góp quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với phát triển quốc gia (về mặt tốc độ tăng trởng GDP) là vai trò của nó trong việc bù đắp khoảng thiếu hụt nguồn lực giữa đầu t đạt mục tiêu và tiền tiết kiệm huy động trong nớc.

Đóng góp thứ hai của vốn đầu t nớc ngoài là sự đóng góp của nó vào việc bù đắp sự thiếu hụt giữa nhu cầu ngoại hối cần có và các khoảnthu từ xuất khẩu cộng với khoản viện trợ nớc ngoài thực có. Đây là cái đợc gọi là thiếu hụt mậu dịch hay ngoại hối. Dòng vào của đầu t trực tiếp nớc ngoài không những có thể xóa bỏ một phần hay toàn bộ thiếu hụt theo thời gian nếu đâù t trực tiếp nớc ngoài tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ thực. Nhng đáng tiếc, trong trờng hợp đầu t trựctiếp nớc ngoài nhằm sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, tác động toàn bộ của việc cho phép thành lập các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đằng sau bức tờng thuế quan và hạn ngạch bảo hộ th- ờng làm tồi tệ hơn cả số d tài khoản vãng lai lẫn tài khoản vốn. Những thiếu hụt đó thờng gây ra bởi cả việc nhập khẩu thiết bị sản xuất và sản phẩm trung gian và việc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài dới hình thức chuyển lợi nhuận, phí quản lý, thanh toán tiền bản quyền sáng chế và tiền gốc và lãi đối với các khoản vay t nhân.

Khoản thiếu hụt thứ ba đợc bù đắp bởi đầu t nớc ngoài là khoảng trống giữa thu nhập từ thuế theo dự định và số thuế thu đợc trong nớc. Bằng việc đánh thuế đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chính phủ có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.

bộ. Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài không những cung cấp nguồn lực tài chính và các nhà máy mới cho nớc sở tại, mà còn cung cấp các nguồn lực cần thiết bao gồm cả kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh và kỹ năng công nghệ, có thể chuyển giao cho các đối tác trong nớc thông qua các chơng trình đào tạo.

Kể từ năm 1997, luồng vốn FDI vào Việt Nam đã giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân : Đặc biệt là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, mức độ cạnh tranh căng thẳng giữa những nớc trong khu vực trong việc tìm kiếm đầu t n- ớc ngoài và những bất cập trong môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Bảng 1 : Cam kết FDI và giải ngân thực tế ở Việt Nam, 1991-2000

Triệu USD

Một phần của tài liệu thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w