1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN

77 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 716,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** BÙI THỊ YẾN LOAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ YẾN LOAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN Ngành: Quản Trị Tài Chính TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Th.S TRẦN MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn gia đình ln bên cạnh, động viên, hỗ trợ mặt vật chất tinh thần cho để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Thạc sỹ Trần Minh Trí tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Tạo cho tơi cách nhìn rộng phương pháp thực đề tài nghiên cứu mà tơi mang theo đường nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến bạn anh chị nhân viên tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thương Tín phòng giao dịch Đầm Sen nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn với thời gian hạn hẹp kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q Thầy Cô bạn Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày 09 tháng 06 năm 2012   NỘI DUNG TĨM TẮT Khóa luận tìm hiểu hoạt động dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín qua năm 2009, 2010, 2011 Từ xác định nhân tố gây rủi ro đề xuất giải pháp để ngân hàng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để thực điều đó, khóa luận phân tích số liệu sơ cấp thu thập tình hình dư nợ tín dụng nợ hạn giai đoạn 2009 - 2011 ngân hàng Việt Nam Thương Tín Qua nhận thấy ngân hàng có tỉ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu thấp, hệ số rủi ro tín dụng nằm giới hạn cho phép ngân hàng nhà nước, điều chứng tỏ tình hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng hiệu Tuy nhiên, ngân hàng tồn số rủi ro tín dụng định cần phải ý phòng ngừa quản lý để tránh tỉ lệ tăng lên tương lai Nguyên nhân chủ yếu tín dụng lực quản lý yếu khách hàng, cán cơng nhân viên ngân hàng trẻ nên chưa có kinh nghiệm số lượng khách hàng ngày tăng nên quản lý khách hàng ngân hàng ngày tăng chưa thật mức Bên cạnh tình hình cạch tranh hệ thống ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng ngày gây gắt Vì nên ngân hàng chạy đua lợi nhuận mà khơng trọng việc quản lý rủi ro tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín thời gian tới     PHỤ LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3  1.4 Phương pháp nghiên cứu 3  1.5 Cấu trúc khoá luận 3  CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 5  2.1 Sơ lược ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 5  2.2 Cơ cấu tổ chức 7  2.2.3 Cơ cấu nhân 9  2.3 Thủ tục quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 10  2.3.1 Thủ tục cho vay 10  2.3.2 Quy trình cấp tín dụng 11  CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14  3.1 Cơ sở lý luận 14  3.1.1 Tín dụng ngân hàng 14  3.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng 15  3.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 15  3.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 19  3.2 Phương pháp nghiên cứu 20  v    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 20  3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 20  CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21  4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 21  4.1.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn ngân hàng 21  4.1.2 Các hoạt động ngân hàng 25  4.2 Thực trạng dư nợ rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 36  4.2.1 Tình hình chất lượng tín dụng 36  4.2.2 Nợ hạn 40  4.2.3 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Vietbank 51  4.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 55  4.3.1 Một số biện pháp QTRR ngân hàng Việt Nam Thương Tín 55  4.3.2 Các trường hợp khơng cấp tín dụng 59  4.3.3 Vấn đề tồn 59  4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 61  4.4.1 Cán tín dụng cần phải tuyệt đối chấp hành quy định Vietbank 61  4.4.2 Tuyển dụng thêm nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm đôi với việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, đạo đức cho cán công nhân viên 61  4.4.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng 62 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63  5.1 Kết luận 63  5.2 Đề nghị 63  5.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 63     5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 64 5.2.3 Tăng cường công tác tra, giám sát 65    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo viii      DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Cơ cấu tài sản Vietbank Giai Đoạn 2009 – 2011 22  Bảng Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Vietbank Giai Đoạn 2009 – 2011 23  Bảng Tình Hình Huy Động Vốn Của Vietbank Giai Đoạn 2009 – 2011 25  Bảng 4 Hoạt Động Cho Vay Của Vietbank Giai Đoạn 2009 -2011 26  Bảng Dư Nợ Theo Thời Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 27  Bảng Dư Nợ Theo Đối Tượng Khách Hàng Giai Đoạn 2009 – 2011 29  Bảng Tình Hình Dư Nợ Theo Ngành Nghề Kinh Doanh Giai Đoạn 2009 – 2011 31  Bảng Dư Nợ Theo Hình Thức Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 2011 33  Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Vietbank Giai Đoạn 2009 -2011 35  Bảng 10 Tình Hình Tín Dụng Giai Đoạn 2009 – 2011 36  Bảng 11 Tình Hình Dư Nợ Tín Dụng Giai Đoạn 2009 – 2011 37  Bảng 12 Hệ Số Rủi Ro Tín Dụng Giai Đoạn 2009 – 2011 38  Bảng 13 Tỷ Lệ An Toàn Vốn Tối Thiểu Giai Đoạn 2009 – 2011 40  Bảng 14 Tình Hình Nợ Quá Hạn Theo Kì Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 41  Bảng 15 Tình Hình Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Giai Đoạn 2009 – 2011 43  Bảng 16 Tình Hình Nợ Quá Hạn Theo Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 2011 45  Bảng 17 Tình Hình Nợ Quá Hạn Theo Khả Năng Thu Hồi Giai Đoạn 2009 – 2011 48  Bảng 18 Tình Hình Nợ Quá Hạn Theo Đối Tượng Khách Hàng Giai Đoạn 2009 – 2011 49  Bảng 19 Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro Cho Các Khoản Vay 56  Bảng 20 Đánh Giá Xếp Hạng Doanh Nghiệp 57  ix      DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân Hàng Hình 2.2 Cơ Cấu Nhân Sự Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín năm 2011 Hình Biến Động Vốn Của Vietbank Giai Đoạn 2009 – 2011 23 Hình Cơ Cấu Nguồn Vốn Trong Năm 2009, 2010, 2011 24 Hình Dư Nợ Theo Thời Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 27 Hình 4 Cơ Cấu Dư Nợ Theo Thời Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 28 Hình Dư Nợ Đối Tượng Khách Hàng Giai Đoạn 2009 – 2011 29 Hình Cơ Cấu Dư Nợ Theo Khách Hàng Qua Năm 2009, 2010, 2011 30 Hình Dư Nợ Theo Ngành Nghề Kinh Doanh Giai Đoạn 2009 – 2011 32 Hình Cơ Cấu Dư Nợ Theo Ngành Nghề Kinh Doanh Giai Đoạn 2009 – 2011 32 Hình Dư Nợ Theo Hình Thức Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 2011 33 Hình 10 Cơ Cấu Dư Nợ Theo Hình Thức Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 201134 Hình 11 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Vietbank Giai Đoạn 2009 -2011 35 Hình 12 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn Trên Tổng Dư Nợ Trong Ba Năm 2009, 2010, 2011 37 Hình 13 Hệ Số Rủi Ro Tín Dụng Của Vietbank Qua Năm 2009 – 2011 39 Hình 14 Tỷ Lệ An Toàn Vốn Tối Thiểu Giai Đoạn 2009 – 2011 40 Hình 15 Nợ Quá Hạn Theo Kì Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 41 Hình 16 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn Trung Và Dài Hạn Giai Đoạn 2009 – 2011 42 Hình 18 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Giai Đoạn 2009 – 2011 44 Hình 17 Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Giai Đoạn 2009 – 2011 44 Hình 19 Nợ Quá Hạn Theo Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 2011 46 Hình 4.20 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn Theo Đảm Bảo Tiền Vay Giai Đoạn 2009 – 2011 46 Hình 21 Nợ Quá Hạn Theo Đối Tượng Khách Hàng Giai Đoạn 2009 – 2011 50 Hình 22 Cơ Cấu Nợ Quá Hạn Theo Đối Tượng Khách Hàng Giai Đoạn 2009 – 2011 50 x       Các báo cáo tài (BCTC) khách hàng cung cấp khơng tn thủ chế độ hạch tốn kế tốn Việt Nam, thói quen ghi chép đầy đủ, xác, rõ ràng sổ sách kế toán chưa doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều mang tính chất hình thức thực chất, dễ xảy gian lận, thiếu sót Khi cán ngân hàng lập phân tích tài doanh nghiệp dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế xác thực Đây ngun nhân ngân hàng ln xem nặng phần tài sản chấp chỗ dựa cuối để phòng chống rủi ro tín dụng  Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm uy tín kinh doanh Việc xác định uy tín khách hàng quan trọng khó để thực Điều đòi hỏi CBTD phải có đủ lực, kinh nghiệm để xác định - Đối với khách hàng cá nhân  Hoạt động kinh doanh không thuận lợi  Nguồn hồn trả từ thu nhập bị suy giảm việc, chuyển sang cơng việc khơng khả lao động  Cá nhân khách hàng gặp nhiều chuyện bất thường sống, họ phải sử dụng số tiền lớn nên ảnh hưởng khả hoàn trả cho ngân hàng  Đạo đức cá nhân không tốt: Cố tình lừa ngân hàng, sử dụng tiền vay khơng mục đích Về phía ngân hàng Đứng góc độ NH nhìn nhận cách đắn nguyên nhân tự thân NH gây nợ hạn thực cần thiết điều kiện tiên để Vietbank đưa giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Theo thống kê tổng hợp, nhìn chung Ngân hàng chưa có quy trình quản trị rủi ro cụ thể, nợ hạn NH tồn chủ yếu nguyên nhân sau: 53      – Áp lực công việc cường độ cao: Quy mơ hoạt động Vietbank hạn chế CBTD phải đảm nhiệm tồn quy trình cho vay bao gồm: thẩm định dự án, bám sát khách hàng, quản lý theo dõi khoản nợ chấp… ảnh hưởng đến hiệu làm việc CBTD – Quy trình thẩm định thiếu thông tin, thiếu chuẩn mực so sánh để đưa kết luận Do không xác định quy mô kinh doanh thực khách hàng, khả cạnh tranh khách hàng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, không xác định nguồn thu khách hàng từ đâu đâu để đưa mức cho vay cách thức giám sát hợp lý Mặc khác, uy tín khách hàng yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hồn trả tiền vay khách hàng, thường bị lãng quên trình thẩm định ban đầu – Nguồn cung cấp thơng tin: Rất khó kiểm chứng tồn thơng tin mà khách hàng cung cấp NH chưa có liên thơng với quan khác thuế, hải quan… để kiểm chứng thơng tin tài khách hàng cung cấp Trong tình hình cạnh tranh NHTM ngày gay gắt nay, vai trò CIC quan trọng việc cung cấp thông tin kịp thời, xác để ngân hàng có định cho vay hợp lý Đáng tiếc ngân hàng liệu CIC chưa đầy đủ thơng tin q đơn điệu, chưa cập nhật xử lý kịp thời – Năng lực thẩm định cán nhiều hạn chế Các ngành nghề doanh nghiệp vay đa dạng: Đa phần CBTD khơng thể có đầy đủ thơng tin hiểu biết ngành nghề lĩnh vực mà doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Một số dự án đầu tư khơng thẩm định xác lực vốn, nguồn lao động khu vực triển khai dự án, lực chủ doanh nghiệp nên dự án hồn thành khơng thể vào hoạt động, trả nợ vay ngân hàng – Quá trình kiểm tra, giám sát sau cho vay ngân hàng nhiều sơ hở, sai sót nên giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng không kịp thời thu hồi tiền hàng để thu nợ Do kiểm soát lỏng lẻo nên số phương án vay có hiệu quả, tiền bán hàng trả khách hàng không trả nợ 54      cho ngân hàng mà sử dụng số tiền vào mục đích khác khơng hiệu bị tổn thất 4.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 4.3.1 Một số biện pháp QTRR ngân hàng Việt Nam Thương Tín a) Quản lý rủi ro thơng qua việc phân tích ngành hàng, mặc hàng để đưa sách tín dụng khách hàng mục tiêu cho thời kỳ Từng thời kỳ sở nghiên cứu phân tích thơng tin thị trường, phòng phân tích quản lý tín dụng Hội sở Vietbank đưa định hướng sách tín dụng khách hàng mục tiêu cho chi nhánh Giai đoạn 2009 – 2011, sách tín dụng Vietbank đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa khách hàng, mở rộng cho vay khách hàng, mở rộng cho vay khách hàng vay tiêu dùng cá nhân cho vay mua tơ trả góp, vay du học,… cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ với mục tiêu giảm rủi ro khách hàng, tăng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, hạn chế cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ chứng khoán b) Tuân thủ quy định ngân hàng nhà nước hoạt động tín dụng đặc biệt phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cho vay Ngân hàng tuân thủ theo định số 493 định số 18 ngày 25/04/2007 cảu Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng Điều giúp cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro giãm thiểu hậu có xãy rủi ro Trích lập dự phòng: dự phòng rủi ro gồm có hai loại dự phòng cụ thể dự phòng chung Dự phòng cụ thể: khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ vay để dự phòng cho tổn thất xãy Số tiền dự phòng cụ thể với khoản nợ tính theo công thức sau: R= max { 0, (A – C)*r} 55      Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể áp dụng sau: nhóm 1,2,3,4,5 đứng với tỷ lệ 0%, 5%, 20%, 50%, 100% Dự phòng chung:là khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm Đối với khoản dự phòng chung: ngân hàng thực trích lập trì dự phòng chung 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Bảng 19 Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro Cho Các Khoản Vay ĐVT: tỷ đồng Khác hàng Trích lập dự phòng Mức chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Dự phòng chung 27,749 32,622 28,465 4,873 -4,157 Dự phòng cụ thể 41,676 45,453 55,519 3,777 10,066 Tổng cộng 69,425 78,075 83,984 8,650 5,909 Nguồn: Phòng phân tích quản lí tín dụng chi nhánh Tp HCM Sử dụng dự phòng: Vietbank sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: + Khách hàng tổ chức,doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân chết tích + Các khoản nợ thuộc nhóm 5, riêng khoản nợ khoanh chờ xử lý, Vietbank sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 56      c) Quản lý rủi ro cách xếp hạng đánh giá doanh nghiệp Hệ thống điểm tín dụng phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tin dụng khách hàng thông qua trình đánh giá thang điểm Về chất, việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp khâu thẩm định để đến đề xuất giới hạn tín dụng cho doanh nghiệp, định cấp tín dụng hay từ chối, thời hạn trả lãi hay mức cho vay, xác định yêu cầu tài sản đảm bảo Vietbank đánh giá xếp hạnh tín dụng định kỳ theo quy định trung bình tháng lần Các tiêu để thực đánh giá xếp hạng doanh nghiệp vốn, lao động, doanh thu, hệ số khả trả vốn, trả lãi, xu hướng lưu chuyển tiền tệ năm gần nhất, khả tốn, uy tín doanh nghiệp,… Bảng 20 Đánh Giá Xếp Hạng Doanh Nghiệp Điểm > 92,3 Xếp hạng AAA Đánh giá Doanh nghiệp Tình hình tài lành mạnh Tiềm lực tốt, lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển cao, rủi ro thấp 84,8 - 92,3 AA Tài lành mạnh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, ổn định Triển vọng phát triển lâu dài Rủi ro thấp 77,2 - 84,7 A Tài ổn định có hạn chế định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu không ổn định Triển vọng phát triển tốt Rủi ro thấp 69,6 -77,1 BBB Hoạt động kinh doanh đạt hiệu có triển vọng phát triển ngắn hạn, tài ổn định ngắn hạn Rủi ro trung bình 62 - 69,5 BB Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thất biến động lớn Rủi ro trung bình, khả trả nợ bị giảm 54,4 - 61,9 B Khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động theo 57      chiều hướng xấu, hiệu hoạt động kinh doanh không cao, dễ bị tác động lớn từ biến động nhỏ kinh doanh Rủi ro cao 46,8 - 54,3 CCC Hiệu qủa kinh doanh thấp, khơng ổn định, lực tài yếu, bị thua lỗ gần gặp phải khó khăn để trì khả sinh lời Rủi ro cao 39,2 - 46,7 CC Hiệu qủa kinh doanh thấp, lực tài yếu kém, có nợ hạn 90 ngày Rủi ro cao Khả trả nợ 31,6 - 39,1 C Hiệu kinh doanh thấp, lực tài yếu kém, có nợ hạn 90 ngày Rủi ro cao Khả trả nợ < 31,6 D Tài yếu kém, bị thua lỗ kéo dài, có nợ khó đòi Rủi ro đặc biệt cao, khả trả nợ Nguồn: phòng phân tích quản lí tín dụng chi nhánh Tp HCM d ) Các biện pháp quản lý rủi ro khác Một biện pháp khác sử dụng để hạn chế rủi ro tín dụng thiết lập quan hệ mật thiết với quyền địa phương Được biết, Vietbank có quy định trích lại tỷ lệ % để thưởng cho quan, cấp quyền cá nhân có cơng giúp Vietbank thu nợ hạn, nợ tồn đọng Vietbank có hỗ trợ địa phương theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng ổn định tài sản chấp.Đây yếu tố tích cực góp phần hạn chế rủi ro tín dụng xảy Luân chuyển cán tín dụng địa phương để có kiểm tra chéo lẫn để phòng rủi ro đạo đức cán tín dụng Về phương tiện vật chất: Vietbank trang bị máy vi tính cho tất phòng ban, phần mềm TCBS Phần mềm hỗ trợ lưu thông tin khách hàng, giúp cán tín dụng theo dõi nợ vay đơn đốc khách hàng trả nợ giải hồ sơ vay cũ nhanh chóng 58      4.3.2 Các trường hợp khơng cấp tín dụng Các trường hợp cấm theo Điều 77 Luật tổ chức tín dụng: - Thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc ngân hàng, cán nhân viên Ngân hàng thực thẩm định định cấp tín dụng, bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc Ngân hàng - Mua sắm tài sản chi phí hình thành tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi, tốn chi phí giao dịch đáp ứng nhu cầu tài giao dịch mà pháp luật cấm giao dịch - Các khách hàng có đặc điểm sau:  Khả quản lý:Tuổi khoảng 18 – 65 tuổi ( 65 tuổi khơng q 70 tuổi phải trình Tổng giám đốc), tổ chức khơng rõ rang, quản lý kém, có vấn đề với pháp luật,khách hàng không tham gia quản lý, cư ngụ, hoạt động khu vực xác định nơi khó lại 4.3.3 Vấn đề tồn Ngân hàng có biện pháp quản lý rủi ro hợp lý nên có tỷ lệ rủi ro tín dụng thấp Tuy nhiên tồn tỉ lệ nợ hạn định mà nguyên nhân hạn chế biện pháp quản lý rủi ro tín dụng áp dụng  Mơi trường kinh doanh thiếu lành mạnh: Thủ tục hành chưa thuận lợi, chậm cải cách, phải nhiều thời gian đễ làm thủ tục hành Năng lực điều hành quản lý doanh nghiệp hạn chế, chưa nắm bắt tình hình xu phát triển thị trường Các quan Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động SXKD doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước  Môi trường pháp lý Mặc dù môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ln quan tâm hồn chỉnh, bổ sung gốc độ quản lý Nhà nước Ngân hành nhà nước 59      văn chưa thực liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Các quy định pháp lý quản lý tín dụng phòng ngừa rủi ro không tạo quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Các khuôn khổ pháp lý nhiều trường hợp không bảo vệ ngân hàng Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo chậm trễ, trường hợp có tình lừa đảo vi phạm pháp luật… làm hạn chế việc đẩy mạnh áp dụng biện pháp quản lý rủi ro tín dụng  Vẫn nhiều trường hợp rủi ro chủ quan cán tín dụng (CBTD) Dưới áp lực cơng việc ngày tăng, nhân viên phải quản lý nhiều khách hàng Do đó, cơng tác quản lý khách hàng sau giải ngân chưa trọng mức Điều dẫn đến rủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng Ngoài đánh giá lực sản xuất kinh doanh khách hàng để xác định khả trả nợ khách hàng, CBTD đánh giá chung chung Việc dẫn đến nhận định sai lầm lực sản xuất kinh doanh khách hàng Vì khách hàng vay vốn mà khả điều hàng kém, nắm bắt thị trường gặp nhiều khó khăn môi trường kinh tế biến động cạnh tranh  Dựa tài sản đảm bảo( TSĐB ) để đưa định cho vay, trọng đến hiệu phương án kinh doanh khách hàng Ngân hàng định cho vay phương án kinh doanh khách hàng có tính khả thi cao, dòng tiền tạo từ phương án kinh doanh trả vốn lãi cho Ngân hàng Tuy nhiên, cạnh tranh Ngân hàng ngày gay gắt nay, số CBTD chấp nhận cho vay chủ yếu dựa vào TSĐB khách hàng, trọng đến việc thẩm định tính khả thi phương án kinh doanh  Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng Ngân hàng nhà nước (NHNN) Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng kênh thông tin quan trọng hoạt động tín dụng Tuy nhiên kênh thơng tin nước ta hạn chế Mạng thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước ( CIC ) cung cấp dừng lại tên Ngân hàng mà 60      khách hàng đặt quan hệ, chưa cung cấp tình hình trả nợ vay khách hàng, giá trị vay khoản bao nhiêu, vay lần, mục đích vay gì, mức độ tín nhiệm khách hàng  Cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Để cạnh tranh khách hàng, tranh giành thị trường, mở rộng thị phần, nhiều Ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động, hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, làm cho rủi ro tín dụng tăng cao 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 4.4.1 Cán tín dụng cần phải tuyệt đối chấp hành quy định Vietbank Quy trình cấp tín dụng Vietbank có tín chặt chẽ quản lý rủi ro trình thẫm định định cho vay Vì vậy, cán tín dụng cần phải thực theo dung bước quy trình Cán tín dụng tránh việc bỏ qua xem nhẹ bước ảnh hưởng đến tính xác trình định tín dụng Chú ý đến việc thẫm định tính trung thực số liệu mà khách hàng cung cấp Nếu có nghi ngờ tính trung thực số liệu mà khách hàng cung cấp cán tín dụng u cầu khách hàng cung cấp thêm số liệu, chứng có liên quan xuống tận sở sản xuất kinh doanh để chứng thực Trong trình định cho vay, cán tín dụng cần quan tâm đến hiệu phương án vay vốn, dòng tiền mà phương án mang lại khả trả nợ cho Vietbank hay không Không nên trọng đến tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo khâu cuối cùng, bất đắc dĩ khách hàng khơng có khả trả nợ dùng đến Một ngân hàng mà sử dụng phương thức phát tài sản đảm bảo để thu nợ khơng đánh giá cao làm lòng tin khách hàng 4.4.2 Tuyển dụng thêm nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm đôi với việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, đạo đức cho cán công nhân viên 61      Số lượng khách hàng giao dịch ngày tăng lên tạo cho cán tín dụng áp lực cao Nên việc tuyển thêm đội ngũ cán tín dụng giàu kinh nghiệm giúp cho Vietbank nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro gia tăng hệ thống khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh doanh Đội ngũ lao động Vietbank chủ yếu lao động trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác giao dịch thẩm định khách hàng Chính điều gây rủi ro cho Vietbank Vì vậy, Vietbank cần thường xuyên tổ chức huấn luyên đội ngũ cán tín dụng chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Nên tổ chức gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ cán tín dụng chi nhánh, phòng giao dịch hệ thống 4.4.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng Sau giải ngân, cán tín dụng cần kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng Yêu cầu khách cung cấp giấy tờ, hóa đơn, chứng từ có liên quan đến q trình sử dụng vốn vay theo thời gian thỏa thuận hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, cán tín dụng phải tiến hành thẩm định lại tài sản đảm bảo theo định kỳ Quy định việc đánh giá kiểm tra, giám sát, định giá lại tài sản đảm bảo như: cơng trình thi cơng xây dựng phải kiểm tra tháng lần, bất động sản định kì năm lần có biến động lớn giá định giá tháng lần Trong trường hợp có dấu hiệu sử dụng vốn vay sai mục đích: Cán tín dụng cần tập trung phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến khả thu nợ khoản vay Tùy theo mức độ rủi ro, cán tín dụng định: nhắc nhở khách hàng, cấu lại phương án cho vay, ngưng cho vay, thu hồi khoản vay trước hạn, rủi ro lớn tài sản đảm bảo để thu hồi nợ 62      CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống người, tình xảy mà người khơng thể lường hết dẫn đến tổn thất Và hoạt động tín dụng, nguy khơng thu hồi nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay đến hạn tất yếu khách quan Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thương Tín chịu tác dộng khơng nhỏ Do nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu Vietbank giai đoạn Xuất phát từ u cầu đó, tơi nghiên cứu vấn đề lý luận chất, đặc trưng, loại hình biểu mối tương quan rủi ro tín dụng hoạt động kinh t lượng hiệu nguồn thơng tin, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo.Tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước giới Rủi ro tín dụng cho dù xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan khơng thể loại bỏ hồn tồn Ngân hàng áp dụng biện pháp nâng cao khả phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, tránh tổn thất to lớn có phát sinh 5.2 Đề nghị 5.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành     Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành vĩ mô nhà nước, cần phải có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trước ban hành văn pháp luật, hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới NH cần rà soát lại văn liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, nhanh chóng hồn thiện thống đồng Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng sử dụng dự phòng rủi ro Có chế sách hướng dẫn cụ thể để TCTD chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng (phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm mình) NHNN cần phải có quy định kiểm toán BCTC bắt buộc Doanh nghiệp Hiện nay, khơng có u cầu bắt buộc phải kiểm toán BCTC doanh nghiệp nên ngân hàng khó xác định tính xác, trung thực hơp lý số liệu BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng Ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Quy định công tác kiểm tra, kiểm soát ngân hàng, hệ thống quản lý tài sản nợ/ tài sản có hệ thống quản lý rủi ro tín dụng 5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo hướng: – Dựa sở hợp tác, NH thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, không liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng – Dựa thơng tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng cần tổng hợp đưa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn hệ thống để sử dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần có tính mở để có khả tích hợp với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đặt môi trường hội nhập – Cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi 64      nhánh, đặc biệt thông tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nước ngồi doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 5.2.3 Tăng cường công tác tra, giám sát – Nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng thương mại hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Trong đó:  Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan để áp dụng chế tài cụ thể  Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm đẻcácNHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro trơnghạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng – Nghiên cứu định hướng hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phát triển giúp NHTM tăng trưởng an tồn có khả cạnh tranh với TCTD nước 65      TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Thương, 2009 Nghiệp Vụ Tín Dụng Ngân Hàng Nhà Xuất Bản Phương Đơng, 260 trang Dương Thị Bình Minh, 2001 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hố Chí Minh, 289 trang Th.s Đinh Thế Hiển, 2007 Quản Trị Tài Chính Cơng Ty Lý Thuyết Ứng Dụng Nhà Xuất Bản Thống Kê, 589 trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Trâm, 2005 Một Số Biện Pháp Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Ngân hàng Ngoại Thương Tp HCM, chi nhánh Bến Thành Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 74 trang Võ Thị Minh Hải, 2009.Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 74 trang Phan Thành Thích, 2011.Thực Trạng Và Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 76 trang Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hồng Điều, 2008 Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ, khoa tài ngân hàng, Đại học kinh tế Tp HCM.79 trang Văn luật Luật Tài Chính Tín Dụng số 07/1997/QHX ban hành 12/12/1997 Thông tư số 13/2010/TT – NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 66      67    ... vốn tối thi u Hệ số rủi ro tín dụng Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có Đây hệ số đảm bảo rủi ro tối thi u cho hoạt động ngân hàng theo quy định NHNN định số 497/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ mức tối thi u... rủi ro đó, dự kiến biện pháp giảm thi u rủi ro hạn chế tổn thất cho Vietbank, phân tích tính chân thật thông tin thu thập từ phía khách hàng, từ nhận xét thái độ, thi n chí khách hàng làm sở cho... khơng cấp tín dụng 59  4.3.3 Vấn đề tồn 59  4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thi u rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thương Tín giai đoạn 2009 – 2011 61  4.4.1

Ngày đăng: 05/03/2018, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w