Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH o0o - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ÁPDỤNGQUẢNTRỊTINHGỌNMADEINVIETNAMĐỂNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCTIỂUHỌCCÔNGLẬP Hanoi, 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH o0o - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ÁPDỤNGQUẢNTRỊTINHGỌNMADEINVIETNAMĐỂNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCTIỂUHỌCCÔNGLẬP Hanoi, 2016 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ii MỤC LỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục NCKH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết quảntrịtinhgọn .7 1.1.1 Khái niệm quảntrịtinhgọn .7 1.1.2 Nguồn gốc quảntrịtinhgọn 1.1.3 Lợi ích quảntrịtinhgọn 1.1.4 Các nguyên tắc quảntrịtinhgọn .9 1.1.4.1 Nhận thức lãng phí 1.1.4.2 Sản xuất “Pull” .11 1.1.4.3 Chấtlượng từ gốc 11 1.1.4.4 Liên tục cải tiến 11 1.1.5 Các công cụ quảntrịtinhgọn 11 1.1.5.1 Tiêu chuẩn hóa (Standard Word) 11 1.1.5.2 5S quản lý trực quan (5S and Visual Management) 12 1.1.5.3 Cải tiến liên tục 12 1.2 Quảntrịtinhgọn Việt Nam .14 1.2.1 Khái niệm .14 iii 1.2.2 Các công cụ, phương pháp khoa học triết lý ápdụng 15 1.2.3 Động lực ápdụngtrì việc ápdụng theo triết lý tư quảntrịtinhgọn doanh nghiệp/tổ chức .15 1.3 Giáodục – Dịch vụ Giáodục – ChấtlượngGiáodục 16 1.3.1 Định nghĩa Giáodục 16 1.3.2 Dịch vụ Giáodục 17 1.3.3 Chấtlượnggiáodục .17 1.4 Tiếp cận quảntrịtinhgọnGiáodục 18 1.4.1 Quan niệm GD tinhgọn vai trò tiếp cận quảntrịtinhgọn GD 18 1.4.2 Đặc trưng tiếp cận quảntrịtinhgọn GD 19 1.4.3 Thực trạng tiếp cận quảntrịtinhgọn GD 19 1.4.4 Một số định hướng tiếp cận quảntrịtinhgọn Việt Nam.20 1.5 Trường họctinhgọn – Lợi ích mang lại ápdụngquảntrịtinhgọn vào GD 21 1.5.1 Khái niệm trường họctinhgọn 21 1.5.2 Những lãng phí tồn Giáodục 25 1.5.3 Thành công mang lại cho trường học tất trình độ 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thực trạng số trường tiểuhọccông lập, mục tiêuquan sát 31 2.2 Phương pháp thu thập liệu 33 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 33 2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp .33 2.3 Quá trình thực 35 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HAI TRƯỜNG TIỂUHỌC TẠI NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ 38 3.1 Trường tiểuhọc Tuấn Hưng 38 3.1.1 Thông tin trường Tiểuhọc Tuấn Hưng, Kim Thành, Hải Dương 38 3.1.2 Triết lý giáodục 38 3.2 Thông tin thực trạng trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu .57 3.2.3 Những thành công nhà trường đạt .58 Chấtlượnggiáo viên học sinh 60 iv 3.2.4 Các lãng phí tồn 62 3.3 So sánh hai trường tiểu học: trường tiểuhọc Tuấn Hưng – Hải Dương trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu – Hà Nội 71 CHƯƠNG 4: ÁPDỤNGCÔNG CỤ QUẢNTRỊTINHGỌN VÀ TRIẾT LÝ QTTG MADEINVIETNAM VÀO NÂNGCAOCHẤTLƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂUHỌC 74 4.1 Xây dựng Tâm 76 4.1.1 Tâm gì? 76 4.1.2 Ápdụng thực tế 76 4.2 Ứng dụng 5S 80 4.3 Cải tiến liên tục (Kaizen) 83 4.3.1 Kaizen gì? 83 4.3.2 Ápdụng thực tế 84 4.4 Tiêu chuẩn giảng dạy .91 4.5 Quảntrị trực quan (Visual management) .92 4.5.1 Định nghĩa 92 4.5.2 Ápdụng thực tế 92 4.5.2.1 Trong lớp học 92 4.5.2.2 Đối với thầy cô giáo 94 4.6 Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giúp trẻ “học tập tốt nhà, thực hành tốt trường” 94 4.7 Những khó khăn, trở ngại, giải pháp khắc phục định hướng ápdụngquảntrịtinhgọn vào giáodục tương lai 98 4.7.1 Khó khăn, trở ngại ápdụngquảntrịtinhgọngiáo dục: 98 4.7.2 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn hướng ápdụngquảntrịtinhgọn tương lai: 100 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 104 Những đóng góp đề tài 104 1.1 Những đóng góp đề tài mặt khoa học 104 1.2 Những đóng góp đề tài mặt thực tiễn 105 Những hạn chế đề tài .105 Hướng phát triển đề tài 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 v MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình trường họctinhgọn 22 Hình 2.1 Khảo sát hực tế Trường Hồ Tùng Mậu 35 Hình 2.2: Quá trình thực nghiên cứu .36 Hình 2.3 Khảo sát hực tế Trường Hồ Tùng Mậu 37 Hình 3.1 Trường tiểuhọc Tuấn Hưng .38 Hình 3.2 Trường tiểuhọc Tuấn Hưng .39 Hình 3.3 Trường tiểuhọc Tuấn Hưng .40 Hình 3.4: Hình ảnh rác thải trường tiểuhọc Tuấn Hưng .42 Hình 3.5: Lớp học trường Tiểuhọc Tuấn Hưng 43 Hình 3.6: Thư viện trường tiểuhọc Tuấn Hưng 43 Hình 3.7: Thư viện trường tiểuhọc Tuấn Hưng .44 Hình 3.8: Trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu 57 Hình 3.9 Cơ sở vật chất trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu 59 Hình 3.10 Phòng học trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu 60 Hình 3.11: Thư viện trường tiêuhọc Hồ Tùng Mậu 65 Hình 3.11: Thơng báo cổng trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu 66 Hình 4.1 Ví dụ lớp học sẽ, gọn gàng 82 Hình 4.2 Ví dụ quản lý trực quan 83 Hình 4.3 Ví dụ phương pháp Consensogram 86 Hình 4.4 Ví dụ phương pháp Plus/ Delta charts 87 Hình 4.5 Ví dụ phương pháp sơ đồ mối quan hệ 87 Hình 4.6 Mơ hình PDSA cycle 88 Hình 4.7 Ví dụ phương pháp khẳng định tầm nhìn sứ mệnh 89 Hình 4.8 Ví dụ trực quan lớp học 93 Hình 4.10 Ví dụ trực quan lớp học 93 vi MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Lãng phí hữu hình trường Tiểuhọc Tuấn Hưng…………………… 41 Bảng 3.2: Lãng phí vơ hình trường tiểuhọc Tuấn Hưng……………………….47 Bảng 3.3 Lãng phí hữu hình trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu 63 Bảng 3.4 Lãng phí vơ hình trường tiểuhọc Hồ Tùng Mậu…………………….67 Bảng 4.1 Giải pháp cho lãng phí tiểuhọccơng lập………………………… 74 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCKH: Nghiên cứu khoa học ĐH: Đại học QTTG: Quảntrịtinhgọn QLGD: Quản lý giáodục GD: Giáodục ĐT: Đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước tới nay, hoạt động giáodục coi hoạt động dịch vụ, bên người cung cấp dịch vụ giáodục bên khách hàng người sử dụng dịch vụ Có thể nói, cải thiện chấtlượnggiáo dục, nay, mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý, trị gia đất nước, tầm quan trọng giáodục tương lai người vận mệnh đất nước thực trạng nhiều vấn đề, yếu kém, lãng phí làm giảm hiệu quản lý hoạt động trường học, sở giáodục Thực tế cho thấy, khơng riêng giới mà Việt Nam, đời sống kinh tế mức sống cải thiện việc đầu tư giáodục cho cái, mong em học tập mơi trường tốt ngày tăng cao thành thị mà nơng thơn Trước tình hình phát triển chung đất nước, ngành giáodục có cải tiến, đổi nângcaochấtlượng dạy học đáng kể nhiên nhiều vấn đề tồn đọng, đặc biệt trường cônglập Một thực trạng rõ rệt thành thị cha mẹ cố gắng đểhọc trường tư nhân, cho dù thu nhập hạn hẹp với mong ước đào tạo môi trường tốt hơn, phát triển tốt tương lai sáng lạng Vậy trường công mà lại trường tư? Có khác biệt hai loại hình trường học này? Trước bối cảnh đó, câu hỏi thiết đặt ra: trường học tổ chức giáo dục, đặc biệt trường công nơi hàng năm tiếp nhận giáodục số lượng lớn học sinh từ độ tuổi khác phải làm đểcao hiệu giáodục nữa, làm để tạo lòng tin vững cho học sinh phụ huynh Với sứ mệnh giáodụccao mình, ngành giáodục nói chung trường học nói riêng cố gắng nângcao thân cơng tác giảng dạy quản lý Với mong muốn đóng góp vào việc nângcaochấtlượnggiáodục Đất nước, nhiều chuyên gia học giả cho triết lý “Quản trịtinh gọn” nói chung “Quản trịtinhgọnMadein Vietnam” nói riêng lựa chọn phù hợp bối cảnh Trên giới, đặc biệt nước phát triển họ ápdụng thành cơng gặt hái nhiều lợi ích nhờ việc ápdụng triết lý Quảntrịtinhgọn vào nângcaochấtlượng dịch vụ giáodục Tuy nhiên, Việt Nam, điều mẻ Tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có số trường học tư nhân quốc tế hay sở, trung tâm giáodụcápdụng triết lý quảntrị thấy thay đổi rõ rệt, lại đại đa số dừng lại việc định hướng tư theo mơ hình mới, khơng có chiến lược, quy trình hành động tiêu chuẩn cụ thể Mặc dù nhiều thách thức gặp phải nguy thất bại thực Lean Management Lean Thinking (quản trịtinhgọn tư tinh gọn) đến lúc nhà quản lý ngành giáodục nên xem xét tính hiệu lợi ích lâu dài mà tư tinhgọn mang lại để tiếp cận thúc đẩy, tiến hành đưa mơ hình đại vào tổ chức dịch vụ trường học Việt Nam Với may mắn học tập, nghiên cứu Quảntrịtinhgọn triết lý Quảntrịtinhgọn Việt Nam thuộc Khoa Quảntrị kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội với việc nghiên cứu, tìm hiểu nhiều mơ hình ápdụng thành cơngquảntrịtinhgọngiáodục giới, nhóm nghiên cứu nhận thấy triết lý Quảntrịtinhgọn Việt Nam có tính thiết thực ứng dụngcaotình hình đất nước nói chung ngành giáodục nói riêng Trong NCKH này, nhóm nghiên cứu sâu phân tích thực trạng, tìm phân loại lãng phí tồn tại số trường Tiểuhọccơnglậpđể từ ápdụngQuảntrịtinhgọnMadeinVietnam với cơng cụ tư nhằm góp phần nângcaochấtlượng dạy họcgiáodục bậc TiểuhọcTình hình nghiên cứu Ápdụngquảntrịtinhgọnquảntrịnângcaochấtlươnggiáodục thu hút ý nhiều học giả nhà nghiên cứu giới Trên giới có nhiều ví dụ thành cơng việc ápdụngquảntrịtinhgọn đơn vị giáodục 94 4.5.2.2 Đối với thầy giáo Văn phòng nhà trường dùng hình ảnh, sơ đồ tóm tắt kế hoạch, chiến lược cần thực với thời gian cụ thể nhà trường để nhắc nhở, đốc thúc các giáo viên Nhà trường dùng hình thức tuyên dương thành tích giáo viên bảng thơng tin nhà trường Bên cạnh nhà trường thiết kế góc đóng góp ý kiến giáo viên theo dạng bảng chia thành mục khác nhau, có ghim kẹp đểgiáo viên đính ý kiến lên Điều làm tương tự trước lớp học giành cho ý kiến phụ huynh học sinh em Để thực việc nhà trường cần tổ chức nhóm thu nhận phân tích ý kiến cách nghiêm túc 4.6 Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giúp trẻ “học tập tốt nhà, thực hành tốt trường” Đây giải pháp giúp xây dựng hệ thống liên hoàn thống nhất, tương tác, tương trợ nhà trường gia đình việc đồng hành trẻ tới trường Gia đình nhà trường giúp trẻ học thực hành kiến thức vào sống kiến thức học cách song song để từ việc học trẻ trở nên giá trị ý nghĩa Vai trò gia đình nhà trường kết hợp để giúp học sinh học tập tốt trường thực hành tốt nhà Theo Tiễn Sĩ Nguyễn Đăng Minh việc học có mục đích để làm cho sống ta tốt đẹp sống xung quanh tốt đẹp Học tập quan trọng cho sống người Để việc họchọc sinh thực hiệu cần có phối hợp sát cánh bên phụ huynh học sinh tức gia đình nhà trường Gia đình nhà trường làm tốt vai trò mình, khơng làm thay việc cho hỗ trợ phối hợp với Trẻ em đến trường cần học đến đâu thực hành đến đấy, học đến đâu tốt lên đến đấy, “trẻ em làm việc nhỏ tùy theo sức mình”, khơng nên để trẻ nghe qua lý thuyết thi cử khơng ápdụng vào thực tế lãng quên 95 không thực tạo giá trị giúp trẻ phát triển lực tư lực thực hành Học tập giúp cho trẻ phát triển bồi dững lực tư lực hành động Ở nhà trường trẻ bồi dưỡng lực tư duy, kỹ năng, thể chất với kiến thức giảng chi tiết, chuyên sâu lý thuyết tốt gia đình Nhưng ngược lại gia đình em thực hành lực hành động nhiều Ở gia đình trẻ ápdụng phần kiến thức vào sống, biết tự chăm sóc thân, giúp đỡ bố mẹ, trưởng thành lên ngày làm cho sống trẻ bố mẹ tốt đẹp Gia đình nhà trường đóng vai trò quan trọng việc phát triển tồn diện tư hành động cho trẻ, hỗ trợ, động viên trẻ ápdụngtri thức vào thực tiễn sống Chính gia đình khơng thể dồn hết trách nhiệm dạy trẻ học cho nhà trường Gia đình nơi để thực hành điều học, bố mẹ cần tạo điều kiện cho ápdụng điều học lớp vào thực tế, giúp hiểu ý nghĩa mơn học Ví dụ mơn tốn, bố mẹ nhờ đo hộ diện tích bàn, chiều ngang, chiều dọc để mua khăn trải bàn nhờ tính tiền mua sắm Quá trình học tập trẻ diễn thường xuyên liên tục nhà trường, gia đình xã hội Chúng ta nên giúp trẻ phát triển cân đối lực tư hành động không nên để lực tư phát triển cao thiếu thực tiễn, hành động ngược lại Hai lực cần phát triển rèn luyện song hành Học tập tốt trường giúp trẻ phát triển tốt lực tư phần lực hành động thực hành tốt nhà giúp trẻ phát triển, rèn rũa lực hành động phần lực tư Nhà trường chủ yếu mô phần thực tế sống gia đình ngồi xã hội thực tế sống trẻ tham gia hoạt động ngày tương tác với người Thực tiễn sống giúp rèn luyện lực hành động hành vi, nhân cách người Thế học tập tốt trường thực hành tốt nhà? Nhà trường tổ chức dạy trẻ môn học, tri thức kỹ tốt Về nhà trẻ ápdụngtri thức vào sống, ôn tập củng cố tri thức học ôn luyện, rèn rũa lực hành động 96 Nhà trường gia đình phối hợp nhuần nhuyễn để giúp việc học thực hành trẻ diễn hiệu Nhưng yếu tố cốt lõi trẻ em cần có ý thức học tập tốt hay nói cách khác có Tâm Thế tốt, có thấu hiểu rõ ràng cho việc học Các cần biết việc học có ích cho thân mình, cho tương lai từ có ý thức chăm học tập, học thực để phát triển lực thân tiến lên ngày Khi khơng có Tâm Thế việc học việc học trở nên vô nghĩa chống đối Trong mơ hình Tâm Thế cho việc họchọc sinh mà tiến sĩ đưa tâm bệ đỡ đểhọc sinh học tốt trường thực hành tốt nhà, tâm tránh cho việc học bị trì trệ chán nản việc tránh bị ngã xuống “xình lầy” Một câu hỏi đặt làm để có Tâm Thế học tập hiệu câu trả lời nhiều tranh cãi khó khăn Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh đưa Tâm gồm thấu ý Ở Việt Nam việc giáodục tâm thấu hiểu yếu, xã hội ngược lại trẻ em học trường dẫn đến việc trẻ em khơng tin vào thứ học hứng thú học tập Chính điều gia đình nhà trường cần giúp cho học sinh tự thấu hiểu việc học cần thiết ý nghĩa Chúng ta cần tự ý thức xây dựng, bồi dưỡng trì tâm nội từ bên cho cho trẻ, khơng thực tế xã hội mà đánh ý chí tâm minh Tâm khơng tự sinh dễ đi, cần giáodục hình thành bồi dưỡng, trì Về phía nhà trường nên nghiêm khắc, khuyến khích động viên, khuyên giải trẻ việc học tập Về phía gia đình cần có kỷ luật, khen thưởng, động viên giảng giải Để trẻ vừa học tốt trường thực hành tốt nhà, bên cạnh trẻ có tâm rõ ràng, vững vàng việc học cần có phương pháp hỗ trợ trẻ học tốt trường thực hành hiệu nhà nhà trường gia đình phối hợp sáng tạo Gia đình nhà trường bệ đỡ cho việc học tập, thực hành phát triển trẻ Nhìn chung gia đình nhà trường ln ln phối hợp việc giáodục phát triển trẻ toàn diện 97 Học tập tốt trường, làm đểgiáo viên giúp xây dựng tâm cho trẻ Bằng nhiều cách khác ví dụ trước giảng giáo viên nên giải thích cho trẻ hiểu phải học mơt mơn học, tiết học đó, mơn học óc ích cho sống Nếu học mơn họchọc sinh nhận lợi ích từ việc học Sau họcgiáo viên giúp gợi mở, hướng dẫn trẻ làm đểápdụng kiến thức học vào sống thực tế Nhà trường gia đình tham gia chạy tiếp sức Sau trẻ nhà, gia đình giúp trẻ củng cố thêm, nhắc lại kiến thức học trẻ giúp đỡ, động viên trẻ ápdụngtri thức vào sống Gia đình cần nhà trường phối hợp xây dựng phương pháp cách thức để xây dựng chương trình học tập tốt trường thực hành tốt nhà cho trẻ Bố mẹ người thầy vĩ đại kỹ thầy cô người thầy vĩ đại tri thức phối hợp với để tạo môi trường học tập thực hành tốt cho trẻ Trẻ em bên cạnh xây dựngtri thức, kỹ cần bồi dưỡng tinh thần, tình cảm tốt Dù cho xã hội ngồi lùm xùm không ủng hộ cho đổi tiến nhà trường gia đình cần bền bỉ giúp em có sống tốt đẹp Làm để nhà trường gia đình ln đồng hành chạy tiếp sức cho nhau? Đây vấn đề nhiều nan giải, thực tế nhiều phụ huynh nhà trường mong muốn vậy, hầu hết trừơng chưa thực thực điều Gia đình nhà trường chưa thường xuyên trao đồi sát đồng hành với trình học tập Nhiều phụ huynh thiên điểm số, làm tập thi giấy tốt đồng nghĩa với việc học tốt, hiểu bài, nắm Thực tế kiến thức học giúp ứng dụng sống lại quan tâm tới Điều dẫn đến tình trạng nhiều gia đình muốn đầu tư vào học hành không cần phải động chân tay vào việc gia đình nhiều em học sinh học giỏi theo lối thi cử, lại làm việc thực tế đơn giản chăm sóc thân, quét nhà, nấu cơm, giao lưu với xã hội Tình trạng phổ biến sinh viên đại học Nhiều cử nhân giỏi hay xuất sắc trường lại không làm việc, kỹ thực tế, thực 98 hành Nhiều trường học hạn chế cho học sinh thực hành thực tế, phần điều kiện khơng cho phép, phần khác chương trình giảng dạy nghèo nàn, ngại sáng tạo Bên cạnh thực hành thực tế tham quan trời nhà trường tổ chức sống thực tế gia đình chiếm phần nhiều thời gian hội đẻ trẻ ápdụng kiến thức họcĐể giải tình trạng này, gia đình nhà trường cần thống nhất, hỗ trợ xây dựng lên hệ thống liên hồn giúp trẻ học đơi với hành Hành có nghĩa thực hành kiến thức học vào thực tế sống ápdụng vào việc làm tập Ngoài kênh liên lạc truyền thống gia đình nhà trường thông qua họp phụ huynh theo kỳ, sổ liên lạc hay gọi điện trực tiếp, gặp mặt,…Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nay, giáo viên lập nhóm facebook gmail cho toàn phụ huynh lớp, để ngày giáo viên viết tóm tắt học lớp yêu cầu cần nắm để phụ huynh thuận tiện theo dõi giúp thực hành nhà 4.7 Những khó khăn, trở ngại, giải pháp khắc phục định hướng ápdụngquảntrịtinhgọn vào giáodục tương lai 4.7.1 Khó khăn, trở ngại ápdụngquảntrịtinhgọngiáo dục: Việc ápdụng triết lý quảntrịtinhgọn Việt Nam giáodục giúp tạo điều kiện tốt cho việc dạy học phát triển, tiến tới chấtlượng cải thiện rõ rệt Tuy nhiên thân quảntrịtinhgọn chưa đủ để đảm bảo chấtlượnghọc tập học sinh giảng dạy giáo viên đạt mức tốt Bên cạnh ápdụngquảntrịtinh gọn, nhà trường cần có chiến lược sáng tạo khác song song Đểápdụng thành cơngquảntrịtinhgọngiáo dục, ví dụ giáodụctiểuhọc nhà trường cần có lựa chọn kỹ lưỡngápdụng cẩn thận triết lý quảntrịtinhgọn cách phù hợp Nhà trường cần hiểu học sinh khách hàng sản phẩm lĩnh vực sản xuất lĩnh vực dịch vụ khác Học sinh khách hàng học sinh nhà trường đội ngũ giáo viên kết hợp xây dựng lên mơi trường học tập Hay nói cách khác học sinh phần quan trọng hệ thống sáng tạo giá trịHọc sinh sản phẩm học sinh khơng thể giống 99 thích hợp với kiến thức giống theo cách dạy học giống việc lắp giáp oto hàng loạt nhà máy sản xuất oto Chắc chắn việc ápdụng triết lý quảntrịtinhgọn nhà trường khơng thể giống hồn tồn việc ápdụng qttg sản xuất oto Tuy nhiên, khơng có nghĩa ngành giáodục khơng thể tìm kiếm động lực, cảm hứng đểnângcaochấtlượng thơng qua việc nângcaochấtlượng sản xuất ngành công nghiệp mũi nhọn giới Tương lai cho ngành giáodục tốt đẹp ln tìm cách nângcaochấtlượng dạy học Những khó khăn gặp phải ápdụngquảntrịtinhgọn Việt Nam giáodục ● Ápdụngcơng nghệ thơng tin đòi hỏi chi phí ban đầu cao, khó khăn lớn cho trường tiểuhọc nông thôn ngoại thành ● Cần vốn thời gian để đào tạo đội ngũgiáo viên xây dựng lại sở hạ tầng, quy hoạch lại cách bố trí mặt ● Mức độ cam kết trì thực giáo viênlà khơng cao, hầu hết họ phải quan tâm nhiều đến công việc giảng dạy ● Tư truyền thống ngành giáodục khơng nhằm mục đích lợi nhuận bao trùm lên ngành giáodục làm suy giảm động lực tâm thay đổi, đặc biệt Việt Nam ● Yêu cầu cao người để thực thành công Nhà lãnh đạo cần có tư lâu dài, hiểu biết cụ thể cơng việc để đưa mơ hình tinhgọn hiệu với trường học mình, phải có khả lãnh đạo, hướng tất đội ngũ giáo viên vào mục tiêu chung Nhân viên cần có kỹ làm việc theo nhóm có hiểu biết quảntrịtinhgọn có thái độ đắn việc thực công cụ quảntrịtinhgọn 100 4.7.2 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn hướng ápdụngquảntrịtinhgọn tương lai: Tăng mức độ cam kết, nângcao nhận thức lãnh đạo nhân viên quảntrịtinhgọn nói chung quảntrịtinhgọn Việt Nam nói riêng công cụ quảntrịtinh gọn: Đểnângcaochấtlượnggiáodục trường tiểuhọc thơng qua phương pháp tinh gọn, cần thiết phải có cam kết thực lãnh đạo cấp cao – ban giám hiệu nhà trường, nângcao nhận thức tồn nhà trường bất hợp lý diễn ra, tin tưởng chia sẻ thơng tin tồn tổ chức, ban giám hiệuvà giáo viên, đồng nghiệp với nhau, giáo viên học sinh, đào tạo trao quyền cho giáo viên Lãnh đạo cam kết hỗ trợ: Điều kiện tiên cho thành công thực quảntrịtinhgọn hiểu biết ủng hộ ban giám hiệu Lãnh đạo cần hình thành nhóm cơng tác đạo thực Ví dụ việc ápdụng 5S trường học Nhà trường cần yêu cầu phòng ban nhà trường phải thành lập nhóm An tồn Vệ sinh (Safety and Hygiene) nhằm triển khai tuần tra, kiểm tra, thống kê vấn đề cần khắc phục định kỳ hàng tháng Bên cạnh đó, quy chế nội Safety & Hygiene thơng báo cho tồn thể nhân viên nhà trường biết Chính quy tắc tiêu chuẩn hóa giám sát liên tục tạo văn hóa "sạch sẽ" doanh nghiệp Nhật theo thời gian biến thành thói quen khơng thể thiếu ● Các bước thực hiện: - Thành lập nhóm cải tiến chấtlượng gồm đại diện ban giám hiệu phòng, khoa có liên quanđể phối hợp triển khai giải pháp cải tiến quy trình giảng dạy - Đánh giá lại tồn quy trình giảng dạy nhà trường xây dựngĐề án cải tiến quy trình giảng dạy 101 - Xác định nội dung, vấn đề ưu tiên cải tiến nhằm cắt bỏ thời gian lãng phí giảng dạy tăng chấtlượng giảng dạy - Phê duyệt đề án, triển khai giải pháp can thiệp, đánh giá hiệu quả, trì thực giải pháp cải tiến Giáo viên tự nguyện tham gia thực tinh gọn: Để toàn thể giáo viên tự giác tham gia thực công cụ quảntrịtinhgọncơng việc hoạt động hàng ngày mình, cần có chương trình đào tạo để người nhận thức ý nghĩa hoạt động cơng cụ tinh gọn, tác dụngcông việc, đồng thời cung cấp cho họ phương pháp thực để tự giáo viên đảm bảo tinhgọn cho chỗ làm việc Khi có nhận thức có phương tiện người tự giác tham gia chủ động hoạt động tinhgọn Ngồi ra, bí thành công thực quảntrịtinhgọn nhân viên nhà trường cung cấp mơi trường thích hợp khuyến khích tham gia thường xuyên Chẳng hạn ápdụng chế độ đãi ngộ, khen thưởng theo quý (hoặc theo năm) phù hợp với phòng ban thực trìcơng cục quảntrịtinhgọn thành cơng, chí lặp lại vòng tinhgọn với tiêu chuẩn cao Tinhgọn phần nhà trường: Thực tinhgọn phần chứng minh hiệu dễ dàng thực Các nhóm tư vấn quảntrịtinhgọn thường thực số phận thường phận cấp thiết cần phải thay đổi phận dễ thực đơn giản trước Mục đích việc tạo thói quen cho nhân viên nhà trường với diện quảntrịtinhgọn khó khăn gặp phải để loại bỏ với đơn vị khác Xây dựng thành công khung chương trình ápdụngquảntrịtinh gọn: Để thực chương trình tinh gọn, cần xây dựng kế hoạch thực hiện, bao gồm bước: 102 ● Bước 1: Chuẩn bị - Ban giám hiệu hiểu rõ nguyên lý lợi ích việc xây dựng trường họctinh gọn, thơng qua việc tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động quảntrịtinhgọn - Cam kết thực quảntrịtinhgọn - Thành lập ban đạo thực quảntrịtinhgọn - Chỉ định người có trách nhiệm hoạt động tinh gọn, đào tạo người có trách nhiệm thành viên hướng dẫn thực ● Bước 2: Thơng báo thức lãnh đạo: - Thơng báo thức chương trình thực quảntrịtinhgọn trình bày mục tiêu chương trình tinhgọn cho tất người - Cơng bố thành lập ban đạo thực hiện, phương hướng triển khai, phân cơng nhóm, cá nhân chịu trách nhiệm khu vực cụ thể - Lậpcông cụ tuyên truyền, quảng bá biểu ngữ, áp phích, bảng tin - Tổ chức đào tạo nội dungquảntrịtinhgọn cho người ● Bước 3: Thực ápdụngcông cụ quảntrịtinhgọn Nhà trường tổ chức ápdụngquảntrịtinhgọn phần tồn với cơng cụ 5S, Kaize, quảntrị trực quan, Nhà trường cần bước rút kinh nghiệm phát triển văn hóa thực hành tinhgọnhọc tập, giảng dạy, quản lý,… ● Bước 4: Đánh giá định kỳ Các hoạt động tinhgọn cần trì thường xuyên nângcaoĐể khuyến khích trìnângcao hoạt động cần có hoạt động đánh giá Nội dungcông tác đánh giá bao gồm: - Lập kế hoạch đánh giá khuyến khích hoạt động tinhgọn 103 - Cán đánh giá thường xuyên hoạt động tinhgọn - Phát động phong trào thi đua phòng, khoa hoạt động tinhgọn Trao thưởng định kỳ cho nhóm cá nhân thực tốt - Tổ chức tham quan tìm hiểu việc thực tinhgọn đơn vị khác để hoàn thiện Nên ý với đặc điểm trường tiểuhọc Việt Nam gồm thành viên khơng có nhiều kiến thức quảntrịtinhgọn chưa có tiền lệ thực nên cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện trước thực Tránh ápdụng máy móc, nhanh chóng, nóng vội, đặc biệt cần có tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực 104 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Gắn nghiên cứu khoa học sinh viên với thực tiễn liên quan tới đánh giá hiệu giáodụctiểuhọccơnglập nói riêng giáo Việt Nam nói chung – chủ đề mẻ Việt Nam, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận thực tế thực điều tra khảo sát đối tượng người tiêudùng (học sinh) giáo viên số trường tiểuhọc Thông qua kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tìm hiểu rõ thiếu sót lãng phí giáodụctiểuhọc qua quan sát đánh giá Kết nghiên cứu thể đóng góp mà đề tài nhóm nghiên cứu thực Những đóng góp đề tài 1.1 Những đóng góp đề tài mặt khoa học Là số nghiên cứu đề tài Quảntrịtinhgọngiáodụctiểu học, nghiên cứu thực với kì vọng đưa kết mang tính tảng tốt cho nghiên cứu chủ đề Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề ra, nghiên cứu hoàn thành mục tiêuđề trả lời câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu trả lời qua việc ápdụng số công cụ tiêu biểu Quảntrịtinhgọn 5S, Kaizen, Quảntrị trực quan vào quản trị, nângcaochấtlượng dạy học trường tiểuhọc Nhóm khó khăn, trở ngại; giải pháp khắc phục định hướng ápdụngquảntrịtinhgọn tương lai.Những khó khăn như: Mức độ cam kết trì thực nhân viên nhà trường không cao, hầu hết họ phải quan tâm nhiều đến cơng việc giảng dạy, Tư truyền thống ngành dịch vụ côngcộng không nhằm mục đích lợi nhuận bao trùm lên ngành làm suy giảm động lực tâm thay đổi, đặc biệt Việt Nam….Vì vậy, đểnângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy tiểuhọc cần cam kết thực lãnh đạo – ban giám hiệu, nângcao nhận thức toàn nhà trường bất hợp lý diễn ra, tin tưởng chia sẻ thơng tin tồn tổ chức Bên cạnh đó, nghiên cứu cung cấp kiến thức tảng Phương pháp Quảntrịtinhgọn qua số công cụ phù hợp.Từ khái niệm, quy trình, cách 105 thức thực hiện, Tất kiến thức nhóm nghiên cứu đưa dựa trình đọc, tham khảo nhiều tài liệu khác nước quốc tế Nhờ vậy, nghiên cứu có nhiều thơng tin kiến thức đáng tin cậy từ nhiều nguồn khác cho phần sở lí luận đưa chương I Ngoài ra, kết nghiên cứu lần khẳng định củng cố thêm cho kết nghiên cứu nghiên cứu trước việc ápdụng Phương pháp Quảntrịtinhgọn vào NângcaochấtlượnggiáodụcTiểuhọc 1.2 Những đóng góp đề tài mặt thực tiễn Khơng dừng lại với đóng góp mặt khoa học, kết đề tài thể đóng góp ứng dụng có thực tiễn caonângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy Những kết khơng nguồn tài liệu tham khảo có giá trị ứng dụng thực tiễn nângcaochấtlượngtiểuhọc thành phố lớn, mà cho sở giáodục chưa phát triển nông thôn, vùng núi, Nângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy khắc phục lãng phí tồn đọng giúp tiết kiệm, nângcao hiệu suất thúc đẩy hài lòng học sinh, phụ huynh Thông qua kết nghiên cứu đề tài, nhà chức trách, cán ngành giáodục tham khảo nắm bắt quy trình cách thức chung lợi ích to lớn từ việc ápdụngcông cụ quảntrịtinhgọn Từ đó, đưa định hợp lí quy trình, hoạch định trường học phân bổ nguồn lực hợp lí Điều giúp sở giáodụcnângcao hiệu suất mức độ hài lòng từ học sinh, phụ huynh Nhờ vậy, họ đạt lợi ích hướng tới tiết kiệm ngân sách nhà nước, nângcao nhận biết thương hiệu, tăng cường giá trị thương hiệu mình… Những hạn chế đề tài Tuy tìm kiếm có ápdụng đổi mới, nghiên cứu số hạn chế: Thứ nhất, kết nghiên cứu chưa thể khái quát hóa bất cập điểm tích cực hai trườngtrường tiểuhọc khảo sát, mơ hình áp 106 dụng cho số trường học chưa ápdụngcông cụ Quảntrịtinhgọn vào nângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy Việc tiến hành khảo sát với số lượng trường học nghiên cứu nhiều đưa kết mang tính khái quát cao Thứ hai, hạn chế thời gian nguồn lực nên đối tượng thực quan sát giới hạn hai trường tiểuhọc trường thành thị trường thuộc khu vực nông thôn Nếu thực khảo sát thông qua bảng hỏi với nhiều trường học hơn, kết đưa có giá trị khái quát hóa kết quả, đưa khuyến nghị cho nhiều trường học Hướng phát triển đề tài Từ đóng góp hạn chế nêu trên, đề tài nghiên cứu có tiềm phát triển với số hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu mở rộng với nhiều trường tiểuhọc hơn, tiến hành khảo sát, phân tích số liệu để kiểm tra tính đắn mơ hình với nhiều trường tiểuhọc khác nhau, nhằm đưa kết luận có giá trị tham khảo có tầm khái quát hơn, từ kết đưa có giá trị tham khảo rộng nhà quảntrị Thứ hai, mơ hình nghiên cứu tiếp tục phát triển với cơng cụ ảnh hưởng tới việc nângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy trường tiểuhọcđể kiểm định hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng tới việc nângcaochấtlượng dịch vụ giảng dạy sở giáodục 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: Neslihan Alp, “The lean transformation model for the education system” Betty Ziskovsky, Joe Ziskovsky, “Doing more with less-going lean in education” Shannon Flumerfelt, Ph.D, “Is Lean Appropriate for Schools?” Professor Zoe Radnor, Giovanni Bucci, “Analysis of Lean Implementation in UK Business Schools and Universities” James Bond, “Leading Lean Learning In Education” Matthew Lynch, Ed.D, “Applying the Japanese Philosophy of Kaizen to School Reform” Website: Lean Education Enterprises, Inc, http://www.leaneducation.com/ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Nguyễn Đăng Minh(2015), “Quản trịtinhgọn Việt Nam-đường tới thành công” Tạ Quang Tuấn, “Tiếp cận lean giáo dục” Viện suất Việt Nam, “Hệ thống sản xuất tinhgọn - Lean (Lean Production System)”: http://vnpi.vn/Desktop.aspx/Lean-Manufacturing/Gioi-thieu-chunglean/Quan_ly_san_xuat_tinh_gon_theo_phuong_phap_Lean_Lean_Manufact uring/ Nguyễn Danh Nguyên, Nguyễn Đạt Minh (2012), “Tư tinhgọn Lean Hướng cho bệnh viện Việt Nam”: http://monozukuri.edu.vn/index.php?option=com_content&view=category&i d=50&layout=blog&Itemid=98&lang=vi 108 Nguyễn Đăng Minh, Nguyễn Đăng Toản, Nguyễn Thị Linh Chi, Trần Thu Hoàn (2014), “Định hướng ápdụngquảntrịtinhgọn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 63-71 Đề tài Lean Manufacturing – Nghiên cứu hệ thống sản xuất Toyota giải pháp ápdụng vào doanh nghiệp Việt Nam: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-lean-manufacturing-nghien-cuu-he-thongsan-xuat-toyota-va-giai-phap-ap-dung-vao-cac-doanh-nghiep-viet-nam46457/ ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN MADE IN VIETNAM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU... dụng Quản trị tinh gọn Made in Vietnam với công cụ tư nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục bậc Tiểu học Tình hình nghiên cứu Áp dụng quản trị tinh gọn quản trị nâng cao chất lương... học Hồ Tùng Mậu – Hà Nội 71 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN TRỊ TINH GỌN VÀ TRIẾT LÝ QTTG MADE IN VIETNAM VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 74 4.1 Xây