Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam...58 3.2.1... Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii
LỜI MỞ ĐẦU vii
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM .1
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 1
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 2
1.2.1 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2
1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp 2
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 3
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp 3
1.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp 3
Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp 4
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 4
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 6
1.4.1 Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 6
Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp 6
(Nguồn phòng hành chính nhân sự) 6
1.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng 6
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán 7
Hình 1.1 Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà 8
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.5.1 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (2014-2016) 8
Bảng 1.1 Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 ) 9
1.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 12
Bảng 1.2 Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 ) 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM 14
2.1 Một số phần hành kế tóan tại doanh nghiệp 14
2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền 14
Sổ quỹ 15
Bảng tổng hợp chi tiết 15
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt 15
Sổ Nhật ký chung 16
Trang 2Bảng tổng hợp chi tiết 16
Sơ đồ 2.2 Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng 16
2.1.2 Kế toán hàng tồn kho 16
Sơ đồ 2.3 Trình tự kế toán hàng tồn kho 17
2.1.3 Kế toán tài sản cố định 19
Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tăng tài sản cố định 20
Sơ đồ 2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán giảm tài sản cố định 20
Sơ đồ 2.6 Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định 21
2.1.4 Kế toán tiền lương 21
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định 23
2.1.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ 24
Sơ đồ 2.9 Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp 26
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 28
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp 28
Hình 2.1 Đơn đặt hàng của Công ty TNHH Đại Lộc 29
Hình 2.2 Hóa đơn giá trị gia tăng 30
Hình 2.3 Giao diện phân hệ bán hàng 31
Hình 2.4 Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng 32
Hình 2.5 Giao diện tạo đối tượng khách hàng doanh nghiệp Đại Lộc 33
Hình 2.6 Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 140 33
Hình 2.7 Hóa đơn giá trị gia tăng 35
Hình 2.8 Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 145 35
Hình 2.9 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 36
Hình 2.10 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 5111 37
Hình 2.12 Giao diện cái tài khoản 511 38
Hình 2.13 Giao diện chọn sổ nhật ký chung 39
Hình 2.14 Giao diện sổ nhật ký chung 40
2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 40
Hình 2.15 Phiếu xuất kho 40
Hình 2.16 Giao diện chọn phương pháp tính giá 42
Hình 2.17 Giao diện chọn phương pháp tính giá bình quân 42
Hình 2.19 Giao diện sổ chi tiết tài khoản 632 44
Hình 2.21 Giao diện sổ cái tài khoản 155 45
2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 45
Hình 2.22 Hóa đơn cước vận chuyển chè 46
Hình 2.23 Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng 46
Hình 2.24 Giao diện tạo đối tượng khách hàng Công ty Khánh Hòa 46
Hình 2.25 Giao diện Thiết lập Chứng từ kế toán khác 47
Hình 2.26 Giao diện Hạch toán cước vận chuyển hàng hóa 47
Hình 2.27 Sổ chi tiết tài khoản 6421 48
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 48
Hình 2.28 Hóa đơn giá trị gia tăng mua xăng 49
Hình 2.29 Giao diện Thiết lập Phiếu chi tiền mặt 50
Hình 2.30 Giao diện nhập Phiếu chi tiền mặt 50
Hình 2.31 Hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện 51
Trang 3Hình 2.32 Giao diện nhập Phiếu chi tiền điện 52
Hình 2.33 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 6422 53
Hình 2.34 Giao diện sổ cái tài khoản 642 53
2.2.4 Doanh thu tài chính 53
2.2.5 Kế toán chi phí tài chính 53
2.2.6 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 53
2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 54
Hình 2.34 Giao diện Thiết lập Kết chuyển 54
54
Hình 2.36 Giao diện Thực hiện Kết chuyển 54
Hình 2.37 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 55
Hình 2.39 Giao diện Sổ chi tiết tài khoản 911 56
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM 57
3.1 Đánh gía thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 57
3.1.1 Ưu điểm 57
3.1.2 Hạn chế 57
Nguyên nhân của hạn chế 58
3.2 Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 58
3.2.1 Định hướng phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam trong thời gian tới 58
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 59
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU vii
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM .1
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 1
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 2
1.2.1 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2
1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp 2
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 3
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp 3
1.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp 3
Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp 4
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 4
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 6
1.4.1 Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 6
Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp 6
(Nguồn phòng hành chính nhân sự) 6
1.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng 6
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán 7
Hình 1.1 Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà 8
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.5.1 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (2014-2016) 8
Bảng 1.1 Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 ) 9
1.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 12
Bảng 1.2 Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 ) 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM 14
2.1 Một số phần hành kế tóan tại doanh nghiệp 14
2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền 14
Sổ quỹ 15
Bảng tổng hợp chi tiết 15
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt 15
Sổ Nhật ký chung 16
Bảng tổng hợp chi tiết 16
Sơ đồ 2.2 Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng 16
2.1.2 Kế toán hàng tồn kho 16
Sơ đồ 2.3 Trình tự kế toán hàng tồn kho 17
2.1.3 Kế toán tài sản cố định 19
Trang 5Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tăng tài sản cố định 20
Sơ đồ 2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán giảm tài sản cố định 20
Sơ đồ 2.6 Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định 21
2.1.4 Kế toán tiền lương 21
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định 23
2.1.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ 24
Sơ đồ 2.9 Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp 26
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 28
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp 28
Hình 2.1 Đơn đặt hàng của Công ty TNHH Đại Lộc 29
Hình 2.2 Hóa đơn giá trị gia tăng 30
Hình 2.3 Giao diện phân hệ bán hàng 31
Hình 2.4 Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng 32
Hình 2.5 Giao diện tạo đối tượng khách hàng doanh nghiệp Đại Lộc 33
Hình 2.6 Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 140 33
Hình 2.7 Hóa đơn giá trị gia tăng 35
Hình 2.8 Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 145 35
Hình 2.9 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 36
Hình 2.10 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 5111 37
Hình 2.12 Giao diện cái tài khoản 511 38
Hình 2.13 Giao diện chọn sổ nhật ký chung 39
Hình 2.14 Giao diện sổ nhật ký chung 40
2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 40
Hình 2.15 Phiếu xuất kho 40
Hình 2.16 Giao diện chọn phương pháp tính giá 42
Hình 2.17 Giao diện chọn phương pháp tính giá bình quân 42
Hình 2.19 Giao diện sổ chi tiết tài khoản 632 44
Hình 2.21 Giao diện sổ cái tài khoản 155 45
2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 45
Hình 2.22 Hóa đơn cước vận chuyển chè 46
Hình 2.23 Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng 46
Hình 2.24 Giao diện tạo đối tượng khách hàng Công ty Khánh Hòa 46
Hình 2.25 Giao diện Thiết lập Chứng từ kế toán khác 47
Hình 2.26 Giao diện Hạch toán cước vận chuyển hàng hóa 47
Hình 2.27 Sổ chi tiết tài khoản 6421 48
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 48
Hình 2.28 Hóa đơn giá trị gia tăng mua xăng 49
Hình 2.29 Giao diện Thiết lập Phiếu chi tiền mặt 50
Hình 2.30 Giao diện nhập Phiếu chi tiền mặt 50
Hình 2.31 Hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện 51
Hình 2.32 Giao diện nhập Phiếu chi tiền điện 52
Hình 2.33 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 6422 53
Hình 2.34 Giao diện sổ cái tài khoản 642 53
2.2.4 Doanh thu tài chính 53
2.2.5 Kế toán chi phí tài chính 53
Trang 62.2.6 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 53
2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 54
Hình 2.34 Giao diện Thiết lập Kết chuyển 54
54
Hình 2.36 Giao diện Thực hiện Kết chuyển 54
Hình 2.37 Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 55
Hình 2.39 Giao diện Sổ chi tiết tài khoản 911 56
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM 57
3.1 Đánh gía thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 57
3.1.1 Ưu điểm 57
3.1.2 Hạn chế 57
Nguyên nhân của hạn chế 58
3.2 Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 58
3.2.1 Định hướng phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam trong thời gian tới 58
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam 59
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 7DTT Doanh thu thuần
và bán hàng hóa Như vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp
vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, các chu kỳ kinh doanhchỉ có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quayvòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lợi
Trang 8Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh là hiện tượng tất yếu Nó vừa là cơ hộivừa là thử thách đối với mỗi doanh nghiệp Cơ chế thị trường cho phép đánh giá chínhxác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp
vụ bán hàng đảm bảo thu hồi vốn và có lãi sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển Ngượclại, doanh nghiệp nào tỏ ra non kém trong tổ chức hoạt động kinh doanh thì chẳng baolâu sẽ đi đến bờ vực phá sản, thực tế của nền kinh tế nước ta đang chứng tỏ điều đó
Vài năm trở lại đây, việc bán hàng hóa của các doanh nghiệp trên toàn quốcphải đối mặt với không ít khó khăn thử thách Một là, sự gia tăng ngày càng nhiều củacác doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh đang làm cho sự cạnh tranh ngày càngtrở lên gay gắt Thêm vào đó, cùng với chính sách mở cửa của nền kinh tế, các doanhnghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các hãng nước ngoài Hai là,
cơ chế quản lý kinh tế còn nhiều bất cập gây không ít khó khăn trở ngại cho các doanhnghiệp Do vậy, để có thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp phải tổ chứctốt công tác bán hàng, có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép doanh nghiệp chủđộng thích ứng với môi trường nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện
có và lâu dài để bảo toàn phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh Gắn liền vớicông tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bánhàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định kết quả bán hàng cung cấp thông tincho nhà quản lý về hiệu quả, tình hình kinh doanh của từng đối tượng hàng hóa để từ
đó có được những quyết định kinh doanh chính xác kịp thời và có hiệu quả
DNTN chè Hà Nam là doanh nghiệp thương mại chuyên kinh doanh các sản phẩm chèđen, chè CTC, chè OP làm nguyên liệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu … Vì vậy,khâu bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn luôn được ban lãnh đạo doanh nghiệpđặc biệt quan tâm
Cũng như các doanh nghiệp khác, DNTN chè Hà Nam đã sử dụng kế toán nhưmột công cụ đắc lực trong điều hành hoạt động kinh doanh và quản lý các hoạt độngkinh doanh của mình Trong đó doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng Vì vậy mà việc tổ chức kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng nói riêng ở doanh nghiệp đã đi vào nề nếp và đạt hiệu quảcao trong kinh doanh
Trang 9Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp thấy rõ được tầm quan trọng của côngtác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ
phòng kế toán, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài “Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN chè Hà Nam”
Ngoài phần lời mở đầu,mục lục, danh mục các bảng, đồ thị, sơ đồ, bảng những
từ viết tắt, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo kết cấu của báo cáo thực tập tốtnghiệp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạiDNTN chè Hà Nam
Chương 3: Nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh tại DNTN chè Hà Nam
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn trân trọng nhất đến Th.S Nguyễn Lam Hạnh
và phòng kế toán của doanh nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này
Mặc dù em đã cố gắng nắm bắt, áp dụng lý thuyết vào tình hình thực tế của đơn
vị nhưng do thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắcchắn báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
* Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân chè HàNam
- Tên Doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
- Vốn điều lệ : 1.500.000.000 đồng ( Một tỷ năm trăm triệu đồng )
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh chè các loại
* Chiến lược phương hương phát triển của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam là doanh nghiệp tư nhân tiền thân là cơ sởsản xuất chè Trước diễn biến của cơ chế thị trường khuyến khích mở mang thôngthoáng về lập doanh nghiệp, doanh nghiệp được thành lập để khai thác tiềm năng sẵn
có của địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tăng sản phẩm cho
xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho người trồng chè, góp phần đóng góp ngân sách địaphương Đến nay doanh nghiệp đã có 3 dây chuyền sản xuất khép kín với công xuấtmáy 120 tấn chè búp tươi trên ngày
Qua gần 10 năm tồn tại và phát triển doanh nghiệp đã vượt qua nhiều khó khănthử thách không ngừng đẩy mạnh và phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, nắm bắtkịp thời cơ hội và nghiên cứu thị trường nên sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đếnđâu tiêu thụ đến đó Doanh thu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo thu nhập
và việc làm cho người lao động Năm mới thành lập doanh nghiệp chỉ có 50 lao độngđến nay đã có 66 lao động thường xuyên, ổn định
Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, Doanh nghiệp tập trung và lấy chỉ tiêuhoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm, chấp hành tốt chính
Trang 11sách pháp luật nhà nước là chủ yếu, cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần của côngnhân là cơ bản.
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.2.1 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè
- Sản xuất chè bán trong nước
- Kinh doanh chè đen, chè xanh
Trong đó các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đã góp phần:
+ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nói chung.
+ Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
+ Đảm bảo đời sống cho người lao động doanh nghiệp
1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quy trình sản xuất chè của doanh nghiệp như sau:
kho
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp
( Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Ban đầu chè búp tươi mua về được mang đi làm héo ở nhiệt độ thích hợp sau đóchè chuyển sang máy vò để vò chè Chè vò đến khi xoăn lại thì được cho ra mang đisang tơi để đảm bảo chè không bị vón sau khi vò Sau đó chè mang đến phòng lên men
ủ lên men với nhiệt độ, độ ẩm và thời gian thích hợp Khi kết thúc quá trình lên menchè chuyển sang kho sấy để sấy khô đến khi chè giòn vừa phải thì sàng phân loại thànhchè tuyết và chè bồm Cuối cùng chè khô được mang đi đấu trộn đều tiến hành đóng
Chè búp
Đóng bao
Hoàn thành nhậpkho, tiêu thụ
2
Trang 12bao theo tiêu chuẩn khối lượng yêu cầu của từng đơn hàng nhập kho hoặc mang đi tiêuthụ ngay.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp
DNTN chè Hà Nam là một đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân Doanhnghiệp đã thành lập cơ cấu bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng Theo cơ cấu nàygiám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảmbảo sự kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ của ban lãnh đạo doanh nghiệp xuống cácphòng ban Cơ cấu này có ưu điểm là các nghiệp vụ quản lý giao cho những đơn vịchức năng riêng biệt làm tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp
1.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòngtàichính
kế toán
Phòngkỹthuật
Phòng
tổ chứchànhchính
Phòng
y tế
TổĐấutrộn
PX
TP KI
PXHoàn TPKII
Tổđiệncơkhí
PXTáchCẫng
Tổ
KCS
3
Trang 13Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng chức danh cụ thể:
• Giám đốc điều hành doanh nghiệp:
+ Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo toàn doanh nghiệp, là người đại diện caonhất cho doanh nghiệp
+ Điều hành và quyết định mọi hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, chịutrách nhiệm chính trước pháp luật về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của doanhnghiệp giao
+ Tổ chức hoạt động theo điều lệ hoạt động của doanh nghiệp Lập và trìnhphương án sản xuất kinh doanh cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
• Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, thường xuyên theo dõi và đôn
đốc mọi hoạt động về kinh tế tài chính Tại doanh nghiệp, phó giám đốc là ngườithay mặt cho giám đốc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo sự phâncông và ủy quyền của giám đốc khi giám đốc vắng mặt
• Phòng tài chính kế toán: Quản lý chung phòng kế toán – tài vụ về nhân lực và
nghiệp vụ Có nhiệm vụ:
+ Lập báo cáo quyết toán tài chính, quyết toán thuế hàng quý, năm
+ Có trách nhiệm trong việc kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tế, chứng từthanh toán, quyết toán hợp lệ, đúng luật Hướng dẫn các bộ phận liên quan thực hiệntheo luật tài chính – kế toán ban hành theo từng thời điểm Tham gia hội đồng nghiệmthu khối lượng
+ Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực tài chính – kế toán của doanh nghiệp vàcác nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao
• Phòng kỹ thuật:
+ Lập kế hoạch học an toàn sản xuất, mua sắm bảo hộ lao động hàng năm.
+ Phụ trách chính trong khâu kỹ thuật an toàn sản xuất tại các phân xưởng sản
xuất
+ Chỉ đạo và điều hành về quy trình sản xuất chè tại các phân xưởng
Trang 14+ Có quyền đình chỉ các hiện tượng mất an toàn trong sản xuất.
• Phòng tổ chức hành chính:
+ Báo cáo tình hình sử dụng lao động trong toàn doanh nghiệp tại các thờiđiểm.Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tổ chức lao động, tuyển dụng lao động.Quản lý hồ sơ và hợp đồng tuyển dụng lao động
+ phụ trách công tác văn thư, y tế của doanh nghiệp
+ Quản lý và sử dụng các tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác, làm việccủa doanh nghiệp và các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao
• Phòng y tế: có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho đời sống cán bộ công nhân viên
trong toàn doanh nghiệp
• Tổ KCS: là tổ dùng chuyên môn của mình để kiểm tra, giám sát chất lượng,
đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm theo hợp chuẩn quốc gia, từ khâu héo – vò –lên men – sấy và sàng máy phân loại của từng loại sản phẩm Tổ có nhiệm vụ phântích thành phần hóa học nguyên liệu chế biến chè và phân tích thành phần các chỉtiêu hóa học sản phẩm theo tiêu chuẩn đã quy định
• Phân xưởng đấu trộn: Đây là bộ phận trộn chè tươi khi mới chuyển vào xưởng
đảm bảo chè được tươi đến khi đưa vào chế biến
• Phân xưởng tách cẫng: Đây là bộ phận tách lá chè và cẫng chè riêng biệt khi
chè tươi được đưa vào phân xưởng
• Phân xưởng BTP (phân xưởng bán thành phẩm ): đây là bộ phận chế biến từ
chè búp tươi chuyển qua chè khô qua các khâu: Héo – vò – lên men – sấy khô
• Phân xưởng hoàn TP- KI (phân xưởng hoàn thành phẩm ):là phân xưởng chế biến chè từ chè khô sơ chế bán thành phẩm đưa qua máy cắt, qua máy sàng, qua
máy phân cấp để chế biến thành 7 mặt hàng chính: OP, P, F, BOB, PS, F2 Và D
• Phân xưởng hoàn TP- KII: Nhiệm vụ chính là trộn đều sản phẩm , đóng gói và
hoàn thành sản phẩm
• Tổ điện cơ khí: có nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, hệ thống
điện
Trang 151.4 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.4.1 Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
Toàn doanh nghiệp có 04 kế toán, tổ chức hoạt động theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp
(Nguồn phòng hành chính nhân sự)
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy kế toán:
* Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Có chức năng quản lý các hoạt động
của phòng kế toán tham mưu tình hình tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh Điều hành và bám sát các nhân viên trong phòng kế toán, cập nhật sổ cái tài chính, lên báo cáo tài chính
* Kế toán thanh toán: Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến khoản phải trả, phải
thu
* Kế toán tài sản cố định, vật tư: Theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm tài
sản cố định, tính ra mức khấu hao Phụ trách kế toán kho, về nhập xuất vật tư
* Thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt,
ghi sổ quỹ tiền mặt kịp thời theo quy định, nhận và phát lương cho người lao động
1.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do
Bộ Tài Chính quy định tại thông ty 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm
2016 của bộ trưởng Bộ Tài Chính
Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ kiêm kế toán
6
Trang 16- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: phương pháp khấu haođường thẳng.
- Niên độ kế toán: năm bắt đầu từ ngày 01/01 năm dương lịch và kết thúc vàongày 31/12 năm dương lịch
- Kỳ kế toán: Tháng
- Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
- Hình thức kế toán: Kế toán máy
- Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: bình quân gia quyền cả kỳ dựtrữ
- Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho: theo phương pháp giá gốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ
- In sổ sách kế toán: theo hình thức nhật ký chung
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính như sau:
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán
(Nguồn phòng tài chính kế toán)
MÁY VI TÍNH
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán-Sổ tổng hợp chi tiết
-Sổ chi tiết
-Báo cáo tài chính-Báo cáo kế toán quản trị
7
Trang 17Đối chiếu, kiểm tra
- Giới thiệu chung về phần mềm kế toán máy doanh nghiệp đang sửdụng:
Hiện nay DNTN chè Hà Nam sử dụng phần mềm kế toán Việt Đà củaCông ty TNHH phần mềm Việt, được thiết kế dành cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ với mục tiêu giúp doanh nghiệp không cần đầu tư nhiều chi phí, khôngcần hiểu biết nhiều về tin học và kế toán mà vẫn có thể sở hữu và làm chủ được
hệ thống phần mềm kế toán, quản lý mọi hoạt động kinh tế phát sinh của mình
Hình 1.1 Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.1 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (2014-2016)
Tình hình về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 03năm gần đây (2014 – 2016 ) được thể hiện qua bảng sau
Trang 18Bảng 1.1 Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 )
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 (đồng) Số tiền Tỷ lệ (%) (đồng) Số tiền Tỷ lệ (%)
1.100.746.742 696.243.014 687,286,501 (404.503.728) (36,75) (8.956.513) 1,29
- Trong đó: Chi phí lãi vay 1.100.746.742 696.243.014 (404.503.728) (36,75)
8 Chi phí quản lý kinh doanh
Trang 19Nhận xét:
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm 2014 – 2016, nhìnchung lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm nhiều so vớinhững năm trước như: Năm 2015 so với năm 2014 tăng nhẹ 117.100.234 đồng số tiềnchênh lệch giảm qua 2 năm là 215.551.928 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 218,94%
và năm 2016 giảm xuống còn 42.606.147 đồng, chênh lệch là 74.494.087 đồng tươngứng với tỷ lệ giảm là 63,62% so với năm 2015
Cụ thể được thể hiện như sau: Năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ giảm nhiều so với năm 2014, năm 2014 đạt 41.265.746.288 đồng nhưng sang năm
2015 do nền kinh tế bị khủng hoảng hoạt động bán hàng giảm dần doanh thu bán hàngchỉ đạt 28.888.429.072 đồng với số chênh lệch là 12.377.317.216 đồng tương ứng với
tỷ lệ giảm 30 % Năm 2016 so với năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtăng 1.193.911.686 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,1% Năm 2016 các khoản giảm trừdoanh thu là 283.245.600 đồng Nguyên nhân năm 2016 có doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ tăng là vì doanh nghiệp có những chính sách ưu đãi trong bán hàng
Lợi nhuận gộp năm 2015 so với năm 2014 giảm 463.326.838 đồng, tương ứngvới 15,31 %; năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.363.269.759 đồng, tương ứng giảm53,19% Ngoài ra, nhân tố đầu vào thấp làm cho chi phí giá vốn hàng bán của doanhnghiệp cũng có sự thay đổi qua các năm Năm 2015 so với năm 2014 GVHB giảm11.610.504.005 đồng tương ứng với giảm 30,61% Năm 2016 GVHB lại giảm452.603.673 đồng, tương ứng với giảm 1,72% so với năm 2015
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 so với năm 2014tăng 247.813.771đồng, tương ứng tăng 265,6% Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuấtkinh doanh năm 2016 so với năm 2015 giảm 111.630.661đồng, tương ứng giảm72,25% Do tổng doanh thu giảm mạnh, mặc dù các loại chi phí cũng có sự biến độngnhưng vẫn làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm.Trong đóchi phi sản xuất kinh doanh năm 2015 so với năm 2014 giảm 139.789.451đồng tươngứng với tỷ lệ 6,83%, năm 2016 so với năm 2015 thì chi phí bán hàng lại tăng1.307.063.768 đồng tương ứng với tỷ lệ 67,92% do doanh nghiệp phải bỏ ra các chiphí vận chuyển hàng bán trả lại, hàng sai quy cách và chi phí cho nhân viên bán hàng
đi tìm hiểu , mở rộng thị trường
Trang 20Lợi nhuận khác năm 2015 so với năm 2014 giảm 29.484.653 đồng tương ứng với
tỷ lệ 572.8% điều này là do thu nhập khác giảm và chi phí khác cũng giảm, năm 2016 sovới năm 2015 tăng 36.774.059 đồng điều này do thu nhập khác và chi phí khác năm 2016
so với năm 2015 tăng nhưng thu nhập khác tăng nhiều hơn Thu nhập và chi phí khác qua
2 năm 2015 và 2016 tăng lên vì doanh nghiệp bán thanh lý một số máy móc, thiết bị, tàisản cố định bị hỏng, và hết năm sử dụng
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2015 so với năm 2014 tăng 215.551.928 đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 218,94%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 74.494.087đồng,tương ứng với giảm 63,62%
Trong bối cảnh nền kinh tế đều bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảngkinh tế, doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất, làm ăn có lãi là một kết quả đáng ghi nhận.Tuy nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang có dấu hiệu giảmdần Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2016 thấp hơn năm 2015.Doanhnghiệp trong thời gian tới cần có những biện pháp để tăng lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh
Trang 211.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Bảng 1.2 Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 )
Chênh lệch 2015/2014 Tỷ lệ (%) 2016/2015 Tỷ lệ (%)
Trang 22Nhận xét:
Tài sản và nguồn vốn là chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển doanh nghiệp, nó là yếu
tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Qua bảng cho ta thấy tìnhhình tài sản và nguồn vốn của DNTN chè Hà Nam có những biến động đáng kể quacác năm Cụ thể tình hình tài sản - nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 giảm
(11.433.223.149) đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 31,97% Năm 2016 so với năm
2015 tăng 7.088.293.194 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 29,13%
- Về tài sản: Qua các năm tình hình tài sản luôn có biến động Năm 2015 tài
sản ngắn hạn giảm 12.031.859.767đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 37,68%, tài sảndài hạn tăng nhẹ hơn so với năm trước là 598.636.618 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
là 15,62% so với năm 2014
- Về nguồn vốn: Nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản, do vậy để thấy
rõ hơn nguyên nhân sự biến động tài sản của doanh nghiệp chúng ta cần phân tích
sự biến động của nguồn vốn Nợ phải trả năm 2014 đạt 26.081.530.498 đồng,nhưng sang đến năm 2015 nợ phải trả giảm xuống còn 13.424.150.785 đồng với sốchênh lệch là 12.657.397.713 đồng tương đươg với tỷ lệ giảm là 48.53% Năm
2016, nợ phải trả tăng là 20.555.050.126 đồng cao hơn so với năm 2015 là7.130.899.341 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 53,12%
Nguồn vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động,cụ thể hơn cho thấy năm 2015tăng so với năm 2014 từ 9.682.098.123 đồng lên còn 10.906.254.687 đồng với sốchênh lệch là 1.224.156.564 đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 12,64%, năm 2016giảm nhẹ so với năm 2015 là 42.606.147 đồng tương đương với tỷ lệ tăng nhẹ là0,39%
Page 1313
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ
+ Hoá đơn mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán lẻ, vé tàu
xe, phí, lệ phí qua tàu phà bến bãi
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Quy trình luân chuyển chứng từ.
+ Đối với nghiệp vụ thu tiền:
Quỹ tiền mặt có thể tăng do những lý do: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹtiền mặt, thu tiền bán hàng, thu hoàn tạm ứng thừa, thu do thanh lý nhượng bán tàisản cố định, đi vay nhập quỹ
+ Đối với nghiệp vụ chi tiền:
Thông thường chi tiền thường là tạm ứng tiền làm hàng cho các phòng, ban, chithường xuyên tại văn phòng, gửi tiền mặt vào ngân hàng
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết tài khoản tiền mặt
+ Sổ cái tài khoản tiền mặt
Page 1414
Trang 24( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt
* Kế toán tiền gửi ngân hàng
- Ngân hàng doanh nghiệp sử dụng:
+ Tài khoản số 2711 201 000 1121 tại ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Ba – Phú Thọ
+ Tài khoản số 101010009890506 tại ngân hàng thương mại cổ phần côngthương Việt Nam – CN thị xã Phú Thọ
- Hệ thống chứng từ:
+ Giấy báo Nợ
+ Ủy nhiệm thu
+ Lệnh chuyển tiền+ Ủy nhiệm chi
- Quy trình luân chuyển chứng từ:
Thông thường nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền gửi ngân hàng đều phải căn cứtrên lệnh chi tiền và chỉ khi có thông báo của ngân hàng thông qua Giấy báo Nợ, giấy
Page 1515
Phiếu thu, phiếu chi
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 25báo Có thì mới có căn cứ để ghi sổ Tại doanh nghiệp số lượng nghiệp vụ liên quan đếntiền gửi diễn ra quá thường xuyên và cần sự theo dõi xát sao nên có chia tách riêng rẽ
kế toán thanh toán và kế toán ngân hàng Do việc chia tách này nên để đảm bảo hiệuquả của dòng tiền vào và dòng tiền ra thì luôn luôn có sự đối chiếu giữa kế toán thanhtoán, kế toán ngân hàng, thủ quỹ
Sơ đồ 2.2 Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
2.1.2 Kế toán hàng tồn kho
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho,…
+ Biên bản bàn giao sản phẩm sản xuất hoàn thành
+ Giấy giữ hộ tài sản,
Giấy báo Nợ, báo Có, lệnh chuyển tiền
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 26Sơ đồ 2.3 Trình tự kế toán hàng tồn kho
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
- Quy trình tồ chức Phiếu nhập kho:
Trong kế toán, phiếu nhập kho được gọi là chứng từ thực hiện, vì nó chứng minhnghiệp vụ về nhập kho Phiếu nhập kho do kế toán hoặc người phụ trách lập khimuốn cho vật tư, sản phẩm, hàng hóa nhập kho Để nhập kho, phải có chứng từ thểhiện rõ nguồn gốc của việc nhập kho mà ghi sổ cho phù hợp
Bước 1: Người giao hàng (có thể là nhân viên phụ trách thu mua, nhân viên sảnxuất của DN hoặc người bán) đề nghị giao hàng nhập kho
Bước 2: Ban kiểm nhận lập biên bản nhận cho nhập kho vật tư, hàng hóa… Bankiểm nhận bao gồm thủ kho, kế toán vật tư, cán bộ phụ trách bộ phận, người đềnghị giao hàng
Bước 3: Kế toán vật tư hoặc phụ trách bộ phận sẽ tiến hành lập Phiếu nhập khotheo hóa đơn mua hàng, phiếu giao nhận sản phẩm với ban kiểm nhận
Bước 4: Người lập phiếu, người giao hàng và phụ trách bộ phận ký vào Phiếunhập kho
Bước 5: Chuyển Phiếu nhập kho cho thủ kho tiến hành việc kiểm nhận, nhậphàng, ghi sổ và ký Phiếu nhập kho
Bước 6: Chuyển Phiếu nhập kho cho kế toán vật tư để ghi sổ kế toán
Bước 7: Kế toán vật tư tổ chức bảo quản và lưu trữ phiếu nhập
Các bước trong quá trình nhập kho không có sự can dự của chủ doanh nghiệptrong quá trình nhập hàng Bởi vì, hàng nhập vào có thể kéo dài trong nhiều ngày vàviệc kiểm nhận hàng đòi hỏi người có chuyên môn trong việc xem xét hàng nhập
Page 1717
Trang 27nên thường giao cho cán bộ phụ trách làm, sau này chỉ việc kiểm tra lại chứng từ vàđối chiếu thẻ kho với sổ chi tiết theo định kỳ.
- Quy trình tổ chức Phiếu xuất kho:
Phiếu xuất kho được gọi là chứng từ thực hiện, vì nó chứng minh cho nghiệp vụ
về xuất kho một loại hàng tồn kho nào đó Phiếu xuất kho là do kế toán hoặc ngườiphụ trách viết khi muốn xuất vật tư, sản phẩm, hàng hóa Khi xuất kho, phải căn cứvào các nguyên nhân xuất thông qua các chứng từ nguồn bao gồm: Lệnh xuất kho,phiếu xin lĩnh vật tư, hóa đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ
Vậy làm thế nào để người quản lý kiểm soát được hàng xuất kho? Sau đây là quytrình luân chuyển Phiếu xuất kho:
Bước 1: Người có nhu cầu về vật tư, sản phẩm, hàng hóa lập giấy xin xuất hoặc
ra lệnh xuất đối với vật tư, sản phẩm, hàng hóa
Bước 2: Chuyển cho chủ doanh nghiệp (Giám đốc) hoặc phụ trách đơn vị duyệtlệnh xuất
Bước 3: Phụ trách bộ phận hoặc kế toán vật tư căn cứ vào đề nghị xuất hoặc lệnhxuất tiến hành lập Phiếu xuất kho
Bước 4: Chuyển Phiếu xuất kho cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sản phẩm,hàng hóa; sau đó, ký vào Phiếu xuất kho rồi giao chứng từ lại cho kế toán vật tư.Bước 5: Khi nhận Phiếu xuất kho, chuyển cho Kế toán trưởng ký duyệt chứng từrồi ghi sổ kế toán
Bước 6: Trình Phiếu xuất kho cho thủ trưởng (Giám đốc) ký duyệt chứng từ,thường là trình ký theo định kỳ, vì chứng từ đã được duyệt xuất ngay từ đầu, nênthủ trưởng chỉ kiểm tra lại và ký duyệt
Bước 7: Kế toán vật tư sẽ tiến hành bảo quản và lưu giữ chứng từ
Trên đây là một số nét chủ yếu về quy trình luân chuyển các chứng từ hàng tồnkho dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Hy vọng những đề xuất trên đây sẽ gópphần hỗ trợ chủ doanh nghiệp quản lý tốt lượng hàng tồn kho hiện có tại doanhnghiệp, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra được thường xuyên, liên tục
và ngày càng mở rộng
Page 1818
Trang 282.1.3 Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ hạch toán
+Thẻ Tài sản cố định
+ Biên bản giao nhận Tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý Tài sản cố định
+ Lệnh điều chuyển tài sản cố định
+ Biên bản kiểm kê Tài sản cố định đang sử dụng
* Sổ sách kế toán sử dụng
+ Bảng tính khấu hao Tài sản cố định, tháng, quý, năm
+ Bảng tính, phân bổ lãi vay và trích trước chi phí sửa chữa TS cố định
+ Bảng thuyết minh Tài sản cố định quý, năm
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết Tài khoản Tài sản cố định hữu hình
+ Sổ Cái Tài khoản Tài sản cố định hữu hình
* Quy trình luân chuyển chứng từ
+ Kế toán tăng tài sản cố định
Page 1919
Trang 29Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tăng tài sản cố định
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Giải thích quy trình luân chuyển:
Sau khi hoàn tất thủ tục mua bán TSCĐ
Bước 1: Bộ phận kế toán lập biên bản bàn giao cho phân xưởng sản xuất
Bước 2: Kế toán tiến hành ghi sổ, tính toán khấu hoa tài sản, định kỳ trích khấu hao theo khung thời gian quy định
+ Kế toán giảm tài sản cố định
Sơ đồ 2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán giảm tài sản cố định
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Giải thích quy trình luân chuyển:
Sau khi thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ và hoàn tất thủ tục tanh lý TSCĐ
Bước 1: Bộ phận Kế toán lập biên bản bàn giao cho bên nhận thanh lý, làm các thủ tục để thu tiền thanh lý
Bước 2: Kế toán tiến hành ghi giảm TSCĐ, tính toán giá trị còn lại của tài sản
2.1.3.4 Quy trình hạch toán
Page 2020
Trang 30Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.6 Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Để hạch toán các nghiệp vụ kế liên quan đến tài sản cố định trong phần mềm
kế toán Việt Đà kế toán thực hiện chọn đến Phân hệ Tài sản cố định
Các bảng trích khấu hao sau khi được chuyển lên phòng kế toán, Kế toán tiềnlương và vốn bằng tiền sẽ sử dụng để nhập dữ liệu vào bảng chấm công đã có sẵn trênphần mềm kế toán Việt Đà Trước khi thực hiện nhập dữ liệu kế toán cần phải khai báocác thông tin như: Danh mục phòng ban, tỷ lệ trích khấu hao…
2.1.4 Kế toán tiền lương
* Đặc điểm lao động
DNTN chè Hà Nam với ngành nghề chính là khai thác và chế biến chè Vớinguyên vật liệu chính là chè búp tươi - sản phẩm của ngành Nông Lâm Nghiệp vìvậy chịu sự ảnh hưởng, tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên Do chè mang đặctính mùa vụ nên lực lượng lao đông trong doanh nghiệp cũng thay đổi thườngxuyên liên tục
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
21
Trang 31DNTN chè Hà Nam đã có sự đổi mới trong tất cả các mặt về số lượng cũngnhư chất lượng Số lượng cán bộ công nhân viên qua các năm cũng có sự thay đổi.Đây là vấn đề doanh nghiệp luôn quan tâm bởi lẽ lao động là nguồn lực có vị tríquan trọng trong sản xuất Việc tổ chức lao động đúng người, đúng việc phù hợpvới chuyên môn và trình độ của người lao động luôn đặt lên hàng đầu.
* Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp trả lương cho cán bộ - công nhân viên theo hình thức lương
thời gian Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động Tiềnlương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việccủa người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao độngcủa doanh nghiệp
Trong mỗi tháng lương, tùy trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyênmôn và chia thành nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có mức tiền lương nhất định
+ Tính lương cho khối lao động: Đấu trộn, tách cẫng, bán thành phẩm và nửathành phẩm được tính lương thời gian trong tháng theo công thức sau:
Mức lương
tháng = Đơn giá công x Số công + Các khoản phụ cấp
Lương thực lĩnh = Mức lương tháng _ Các khoản khấu trừ
vào lương
* Chứng từ sử dụng
Doanh nghiệp có sử dụng các chứng từ hạch toán tiền lương
- Bảng chấm công (Phụ lục 01)
- Bảng thanh toán tiền lương (Phụ lục 02)
- Bảng tổng hợp thanh toán lương (Phụ lục 03)
* Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 334- Phải trả người lao động: Tài khoản này phản ánh tiềnlương, các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thưởng,… và các khoản thanh toánkhác có liên quan đến thu nhập của người lao động
Tài khoản này được mở chi tiết 2 Tài khoản cấp 2:
Page 2222
Trang 32Tài khoản 334.1- Phải trả công nhân viên: Phản ánh các tài khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho nhân viên của doanh nghiệp về tiềnlương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập của công nhân viên.
Tài khoản 334.8- Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhânviên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công
và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động
* Hạch toán tiền lương
- Căn cứ vào số ngày công đi làm thực tế của cán bộ, công nhân trong doanhnghiệp, hàng ngày các phòng ban chấm công ( công thực tế, số giờ làm thêm…) Từbảng chấm công chấm bằng thủ công từ các phòng ban đưa lên phòng hành chính sẽnhập lại bảng chấm công và lập bảng thanh toán tiền lương trên máy vi tính bằngphần mềm
* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Khi doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm, đầu tư đổi mới hoặc thanh lý,nhượng bán cũng như có các nghiệp vụ khác liên quan đến TSCĐ, chủ sở hữu đưa
ra các quyết định tăng, giảm, đánh giá TSCĐ, … ( các chứng từ tăng giảm TSCĐ)
Khi đó doanh nghiệp phải thành lập ban giao nhận TSCĐ với trường hợptăng tài sản (hoặc ban thanh lý với trường hợp giảm TSCĐ, ban kiểm nghiệm kỹ
Page 2323
Trang 33thuật đối với với công trình sửa chữa lớn) Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu, giaonhận (hoặc tiến hành thanh lý) TSCĐ và lập biên bản giao nhận ( hoặc biên bảnthanh lý, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành) tùy trường hợp côngviệc cụ thể
Lúc này kế toán TSCĐ mới tiến hành lập thẻ TSCĐ ( nếu mua sắm, đầu tưmới TSCĐ) Thẻ TSCĐ do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanhnghiệp Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ,các chỉ tiêu về giá trị, nguyên giá, đánh giá lại, giá trị hao mòn Thẻ TSCĐ cũngđược thiết kế để theo dõi tình hình giảm TSCĐ Căn cứ để ghi thẻ là chứng từ ghităng, giảm TSCĐ Ngoài ra để theo dõi việc lập thẻ TSCĐ doanh nghiệp có thể lập
sổ đăng ký thẻ TSCĐ
Sau đó kế toán TSCĐ ghi sổ kế toán nguồn vốn chứng nhận ghi sổ, các bộphận kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết,sổ tổng hợp tính và phân bổ khấu hao lập kếhoạch và theo dõi quá trình sửa chữa TSCĐ đối với nghiệp vụ phát sinh tăng TSCĐ.Cuối cùng là bảo quản và lưu chứng từ theo quy định kế toán TSCĐ lưu chứng từ
Mọi chứng từ kế toán đã sử dụng phải được sắp xếp phân loại, bảo quản vàlưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ tài liệu kế toán của nhà nước
2.1.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ
* Kế toán doanh thu
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các Tài khoản liên quan như:
- TK 1111: Tiền mặt
Page 2424
Trang 34- TK 1121: Tiền gửi ngân hàng
ơ đồ 2.8 Tổ chức kế toán hạch toán doanh thu
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
25
Trang 35-Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp như sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Sơ đồ 2.9 Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
- Phiếu xuất kho thành phẩm
Trang 36b) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng
* Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
a) Chứng từ và sổ sách sử dụng
Phiếu chi cho bộ phận quản lý
Bảng thanh toán tiền lương
b) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Doanh thu tài chính
a) Chứng từ và sổ sách sử dụng
- Chứng từ tiền lãi
- Giấy báo có
b) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 515
* Kế toán chi phí tài chính
Kế toán sử dụng tài khoản 711
* Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Trang 37b) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 821
* Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Sổ doánh thu tai chính
Sổ kết quả hoạt động kinh doanh
b) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Hoạt động sản xuất – kinh doanh
Ngoài ra còn 1 số tài khoản khác liên quan như: TK 5111, TK 632, TK 642
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp
tư nhân chè Hà Nam
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp
Trình tự hoạch toán và minh họa bằng số liệu: