1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐIỂM THỰC VẬT(GIÁO ÁN MẦM NON)

61 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 92,69 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MẦM NON CHỦ ĐỀ:THỰC VẬT .................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Thời gian thực 01 tuần từ ngày: 25/12/2017 đến 30/12/2017 Hoạt Thứ Thứ Thứ Thứ động (25/12) (26/12) (27/12) (28/12) Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ , trò chuyện trẻ số loại TDS Cho trẻ tập theo nhạc hát “Em yêu xanh” HĐNT 1.HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: -Trò chuyện -Trò chuyện - Cây xanh cần - Làm vài thí xanh xanh môi ánh sáng không nghiệm đơn môi trường trường sống giản sống TCVĐ: TCVĐ: TCDG: Tìm cho Bỏ Rồng rắn lên Chơi tự TCDG: mây 3.Chơi tự Rồng rắn lên mây Chơi tự 3.Chơi tự HĐCCĐ THỂ DỤC: KPKH: TẠO HÌNH: VĂN HỌC: Ném trúng đích Trò chuyện Vẽ hàng Thơ: tay số loại xanh xanh “Cây dừa ( CS 64) VỆ Rèn kỹ có Rèn kỹ rửa Rèn kỹ Trẻ biết SINH thói quen mặt, rửa tay cất dọn đồ chơi không nên ăn không uống gọn gàng ngăn loại lạ, nước lã, ăn quà nắp, nơi sống vặt ngồi qui định đường 1/Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh HOẠT 2/Góc phân vai: Gia đình, bán hàng… ĐỘNG 3/Góc học tập: xem tranh, tơ màu xanh ,làm bảng mở GĨC 4/Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán xanh 5/Góc thiên nhiên: Gieo hạt chăm sóc Trẻ biết khơng Xé dán Làm đồ chơi Trẻ biết cách HOẠT nên làm số chăm sóc bảo ĐỘNG việc nguy vệ cây, hoa, CHIỀU hiểm, ( CS 22) Thứ (29/12) 1.HĐCCĐ: - Cây xanh cần ánh sáng không TCVĐ: Bỏ 3.Chơi tự ÂM NHẠC: Dạy hát: “Em yêu xanh” ( CS 100) Rèn kỹ vệ sinh miệng Hát hát xanh THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH ĐỨNG BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện cho trẻ kỹ ném trúng đích thẳng đứng - Khi ném trẻ biết đưa ngang tầm mắt ném vào trúng đích thẳng đứng - Phát triển tay cho trẻ - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn cho đội đích( cột ném bóng) cách vạch chuẩn 2m - 20- 30 túi cát, gậy, vòng - Trang phục trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú * Cơ nói: “ Để tham gia hội thi bé nhanh trí trường tổ chức đến” hôm lớp Lá tổ chức hội thi “ Vận động viên nhí ” Các vận động viên khởi động - Trẻ chuyển đội hình vòng tròn ngược chiều với trẻ Kết hợp với kiểu - chạy khác nhau: Đi thường - Đi gót chân - thường- mũi chân - thường- mép bàn chân - chạy nhanh- chạy chậm ( Kết hợp nhạc hát: “Lý xanh”) - Trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang để tập BTPTC Hoạt động 2: 1/ Khởi động: Cho trẻ đivòng tròn kết hợp kiểu gót chân, thường, mũi chân, thường, chạy nhanh, chạy chậm, thường, chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung Các vận động viên đến địa điểm dự thi Nhưng để có sức khoẻ tốt để tham gia trò chơi hội thi đòi hỏi vận động viên phải có thể thật khoẻ mạnh Để thể khoẻ mạnh, phải làm gì? - Vậy cô vận động viên đồng diễn tập nhé!( Tập theo nhạc hát: “Em yêu xanh”) * Động tác tay: tay đưa trước, lên cao( 4l x 8n) * Động tác bụng: Cúi gập người trước, ngón tay chạm ngón chân( 2l x 8n) * Động tác chân: Tay lên cao khuỵu gối, tay đưa trước ( 2l x 8n) * Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau ( 2l x 8n) - Đọc thơ “Cây dừa”chuyển đội hình hàng ngang b Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng tay - Cơ mời cháu lên thực tự - Cho lớp nhận xét * Làm mẫu: - Cô làm lần, lần giải thích: Đứng trước vạch chuẩn cầm túi cát tay đưa lên cao ngang tầm mắt dùng sức ném trúng đích nhẹ nhàng đến đích nhặt túi cát để vào rổ cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Mời trẻ lên làm mẫu - Sau cho trẻ lên thực lúc, hết lớp lần - Lần cô mời trẻ yếu lên thực - Trẻ thực cô theo dõi nhắc nhở sửa sai - Chuyển đội hình hàng dọc c /Trò chơi vận động: Chuyền bóng nhanh - Cơ chia trẻ thành đội chơi giới thiệu luật chơi- cách chơi * Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng chạy theo đường dich dăc lên chọn bóng chạy đường thẳng bỏ vào rổ đội vỗ vào vai bạn, bạn thực bạn Cứ bạn cuối Cùng thời gian đội lấy nhiều bóng đội giành chiến thắng * Luật chơi: Phải chạy theo đường dích dắc lần chơi chọn bóng phải vỗ vào vai bạn , bóng mà bạn khơng chạy vào đường dích dắc bóng khơng tính Thời gian cho lần chơi đoạn nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi cách chơi luật chơi - Cơ trẻ đếm số bóng cơng bố đội thắng KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN, ĐÀM THOẠI VỀ CÁC LOẠI CÂY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết số xanh khác nhau: Cây phượng, xanh, xoài, dừa - Trẻ biết trình sinh trưởng lớn lên - Rèn kỹ so sánh nhận xét - Phát triển: Sự ghi nhớ, ý đến trình sinh trưởng lớn lên * Giáo dục: Giúp trẻ biết ích lợi xanh qua trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị: - Tranh lô tô số loại - Một số loại gần gũi với trẻ - Tranh vẽ trình sinh trưởng - Tranh vẽ số loại màu sáp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú, trải nghiệm * Lớp hát vận động “ Lá xanh” + Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì? + Trồng xanh có lợi ích gì? + Các nhìn thấy xanh chưa? - Cơ có nhiều hình ảnh xanh khám phá nhé! * Cho trẻ chuyển nhóm kết hợp hát “ Đi tham quan” - Các nhóm thảo luận tranh xem( theo dõi gợi ý) * Hát “ Em yêu xanh” chuyển đội hình hàng ngang Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức + Các vừa xem tranh gì? * Cho trẻ xem tranh “ Cây dừa” đàm thoại - Cô cho trẻ xem dừa nhận xét + Các có nhận xét dừa? * Tóm tắt: Cây dừa có rễ, gốc, thân, tàu Rễ bám sâu vào lòng đất hút thức ăn nuôi sống giữ cho khỏi ngã Cây dừa tỏa nhiều tàu lá, dừa tỏa nhiều bóng mát Cây dừa thuộc thân thẳng đứng, sống cạn * Cho trẻ xem xoài đàm thoại + Các biết gì? + Các có nhận xét xồi này? * Tóm tắt: Cây xồi loại ăn cho ta bóng mát, cho ta quả, sống cạn Thân xoài cứng, xoài dài , màu xanh… * So sánh: Cây xồi dừa + Các có nhận xét này? - Giống nhau: Đều loại cho ta để ăn, có bóng mát - Khác nhau: Cây xồi có dài, màu xanh Còn dừa có tàu lá, dừa khơng có cành, xồi có cành Cây dừa thuộc thẳng đứng * Mở rộng: Ngoài dừa, xồi có loại ăn nữa? + Trẻ kể cô cho trẻ xem tranh Cho trẻ nêu lợi ích loại - Muốn có nhiều phải làm gì? - Cho trẻ làm động tác mơ trồng gió nhẹ, gió mạnh phía đối diện * Cho trẻ xem tranh “ Cây phượng” đàm thoại + Các có nhận xét này? * Cô khái quát lại ý trẻ * Mở rộng: Ngồi lấy gỗ con?( Trẻ kể) +Các biết nhờ đâu mà lớn nhanh? - Cây lớn nhờ vào khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng đặc biệt nhờ vào bàn tay chăm sóc người như: Tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhổ cỏ - Cơ trẻ đọc: Nhất nước, nhì phân, tam cấn, tứ giống + Ở nhà có trồng loại gì? + Các làm cho tươi tốt? * Giáo dục: Trẻ không ngắt lá, bẻ cành, không hái non thường xuyên tưới nước, nhổ cỏ cho - Lớp đọc thơ “ Cây dừa” chuyển đội hình chữ i Hoạt động 3: Trò chơi 1/ Cây sống đâu: * Cách chơi: nghe nhạc trẻ đứng đầu hàng chạy lên chọn tranh lô tô vẽ gắn lên bảng nơi sống chúng, chạy đập vào tay bạn đứng sau cuối hàng đứng Trẻ thực bạn nhạc dừng, đội gắn nhiều thắng * Luật chơi: Khi bạn chạy đập vào tay cháu chạy lên lần lên chọn tranh mà - Cho trẻ chơi 2- lần, cô theo dõi nhắc nhở nhận xét - Chuyển đội hình chữ o 2/ Đôi tay khéo léo - Cô phát cho nhóm tranh vẽ loại yêu cầu nhóm tìm khoanh tròn loại ( bóng mát, cho quả, sống nước) nhóm khoanh tròn loại - Trẻ chơi theo dõi nhắc nhở nhận xét * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp hát “Em yêu xanh” TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ HÀNG CÂY XANH I Mục đích yêu cầu - Trẻ vẽ hàng xanh( có nhiều cây, có đủ phận: thân, gốc, cành, ) - Rèn kỹ cầm bút, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ * Giáo dục: Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu hàng xanh - Mơ hình vườn - Vở tạo hình, bút chì, chì màu III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ hát “ Lý xanh” chuyển xem mơ hình vườn - Cho trẻ quan sát nêu nhận xét * Cô khái quát lại - Muốn có nhiều xanh phải làm gì? * Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ - Lớp hát “ Em yêu xanh” chuyển nhóm Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu +Các vừa xem gì? +Hơm muốn lớp vẽ thật nhiều xanh nhé! +Cho trẻ xếp thành chữ o phát cho nhóm tranh vẽ hàng xanh để trẻ xem - Cô theo dõi nhắc nhở - Cho trẻ xếp thành chữ u mời nhóm cử cháu đem tranh lên nhận xét - Cơ gợi hỏi: + Bức tranh vẽ gì? Là gì? Theo thích vẽ nào? Vì sao? Và vẽ nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ hàng mà trẻ thích - Cho trẻ vào bàn ngồi 3.Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút cách phân bố hình định vẽ cho cân đối - Khi có hiệu lệnh trẻ thực - Trẻ vẽ cô theo dõi nhắc nhở trẻ cách tơ màu kín hình - Vẽ xong cho trẻ nghỉ tay thể dục chống mệt mỏi - Cho trẻ khoe sản phẩm với bạn 4.Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đem tranh treo lên bảng, mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh nhận xét tranh tranh bạn trẻ thích Có bạn đồng ý với ý kiến bạn giơ tay - Cô bổ sung thêm tuyên dương trẻ vẽ đẹp, nhắc nhở động viên trẻ vẽ chưa đẹp + Lớp vừa vẽ nhỉ? + Các có ngắt bẻ cành khơng? Vì sao? Các phải làm gì? * Giáo dục: Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ xanh, không ngắt bẻ cành, thường xuyên chăm tưới nước cho Những sản phẩm vẽ đẹp cô đem trưng bày góc phụ huynh ba mẹ xem nhé! * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp hát “ Em yêu xanh” VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ CÂY DỪA” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc thơ Biết cảm nhận vẻ đẹp dừa qua thơ “ Cây dừa” nhà thơ “ Trần Đăng Khoa” - Thể tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu đọc thơ Biết kết hợp động tác qua nội dung khổ thơ - Qua thơ giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý bảo vệ II Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ - hình ảnh dừa - Bóng ( làm dừa) - Bài hát chủ đề “ Thế giới thực vật” III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: * Cơ đọc câu đố “ Quả dừa”Trẻ đốn - Quả dừa nào? Con nhìn thấy dừa chưa? + À! Hôm nhà ba bạn trồng nhiều dừa muốn đến xem không nào? Các phương tiện nào? - Trẻ hát “ Vườn ba” chuyển đội hình cho trẻ xem hình ảnh dừa đàm thoại: * Giáo dục: Dừa có ích cho sống, tàu dừa che nắng cho chúng ta, dừa hoa kết cho nước ngọt, ngon, nhờ tàu dừa đung đưa vi vu gió làm cho nắng buổi trưa dịu Các ăn cùi dừa uống nước dừa Muốn dừa có nhiều tàu che mát, có nhiều để ăn uống cần chăm sóc cho nhé! - Các à! Dừa có ích cho sống, tàu dừa che nắng cho chúng ta, dừa hoa kết cho ta uống nước Từ điều nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác thơ “ Cây dừa” lắng nghe nhé! Hoạt động 2: - Cô đọc lần diễn cảm - Lần diễn cảm kết hợp tranh * Tóm tắt nội dung giảng giải - Bài thơ “ Cây dừa” nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả hình ảnh dừa vào ban đêm: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, dang tay đón gió, gọi trăng Trải qua năm tháng thân dừa bạc màu, dừa nhà thơ ví như” đàn lợn” nằm cao ! * Đàm thoại: + Cơ vừa đọc nghe thơ gì? Của sáng tác? + Bài thơ nói hình ảnh gì? + dừa dang tay để làm gì? Và gật đầu gọi ai? ( Dừa dang tay đón gió gọi đầu gật trăng) - Theo năm tháng thân dừa nào? ( Thân dừa bạc phếch) - Vẻ đẹp dừa tác giả miêu tả nào? ( Hoa dừa nở sao, tàu dừa lược chải vào mây xanh) - Nhà thơ ví dừa nào? ( Quả dừa đàn lợn nằm cao) - Tác giả ví tàu dừa giống đồ vật gì? ( Như lược) - Khi bổ dừa bên có gì? Nước dừa có vị gì? ( có nước cùi dừa, có vị mát ) - Quả dừa làm cho mùa hè trở nên nào? ( Làm dịu nắng) - Các thích ăn dừa khơng? - Vậy cần phải làm để có dừa?( Chăm sóc cây) * Giáo dục: Trẻ biết lợi ích dừa, biết chăm sóc cây, khơng nên leo trèo * Hát “ Lý xanh” chuyển đội hình - Cơ đọc lần kết hợp tranh thơ chữ to - Mời lớp đọc nhìn tranh lần - Từng tổ đọc nối tiếp lần - Mời nhóm, cá nhân đọc diễn cảm lần - Cả lớp đọc lại lần ( cô theo dõi nhắc nhở, sửa sai) - Chuyển đội hình hàng dọc Hoạt động 3: Trò chơi “ Vận chuyển dừa kho” * Cô nêu cách chơi luật chơi: Khi có tiếng nhạc bạn đứng đầu hàng chạy qua đường dích dắc chọn dừa chuyển đội mình, đụng vào vai bạn bạn chạy lên chọn Cùng thời gian đội chuyển nhiều dừa thắng - Tiến hành cho trẻ chơi, cô theo dõi bao quát nhắc nhở trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp đọc thơ “ Cây dừa” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm thơ “ Hạt gạo làng ta” nhà thơ “ Trần Đăng Khoa” - Trẻ hiểu nội dung thơ, thấy vất vả người nơng dân - Thể tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu đọc thơ Biết kết hợp động tác qua nội dung khổ thơ - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ rõ ràng, mach lạc - Qua thơ giáo dục trẻ biết ơn, quý trọng người làm hạt gạo, ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi lung tung II Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ: “ Hạt gạo làng ta” - Tranh vẽ cảnh người nông dân cấy, gặt lúa - 20 túi gạo - Bài hát “ Hạt gạo làng ta” “ Tía má” III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú * Cho trẻ hát “ Cháu Mẫu Giáo” chuyển xem tranh “ Mùa gặt” Đàm thoại với trẻ tranh - Cô khái quát ý trẻ dẫn dắt để giới thiệu thơ + Các à! Người nông dân vất vả để làm hạt lúa, hạt gạo Để biết người nông dân thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác thơ “Hạt gạo làng ta” lắng nghe nhé! Hoạt động 2: * Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần diễn cảm - Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? Ai làm hạt lúa, hạt gạo? - Lần diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ * Tóm tắt nội dung giảng giải - Bài thơ “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa nói lên vất vả người nông dân làm hạt lúa, hạt gạo có mưa tháng ba, nắng tháng sáu, bão tháng bảy ! * Đàm thoại: + Cô vừa đọc nghe thơ gì? Do sáng tác? + Hạt gạo có vị gì? Ở dòng sơng nào? - Trong lúc làm hạt gạo có lời hát ai? Lời hát nào? - Thời tiết làm ra hạt gạo nào? Câu thơ nói len vất vả người nông dân làm hạt gạo? * Giáo dục: Trẻ biết ơn, quý trọng người làm hạt gạo, ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi lung tung * Hát “ Hạt gạo làng ta” chuyển đội hình * Dạy trẻ đọc thơ - Cơ đọc lần kết hợp tranh thơ chữ to - Mời lớp đọc nhìn tranh lần - Từng tổ đọc nối tiếp lần - Mời nhóm, cá nhân đọc diễn cảm lần - Cả lớp đọc lại lần ( cô theo dõi nhắc nhở, sửa sai) - Chuyển đội hình hàng dọc Hoạt động 3: Trò chơi “ Vận chuyển lương thực” * Cách chơi: cô chia số trẻ chơi thành đội, có nhạc cháu chọn lấy túi gạo qua cầu đặt vào giỏ đội chạy đập vào tay bạn đứng sau, xong cuối hàng đứng, cháu thực bạn nhạc tắt trò chơi dừng lại * Luật chơi: Khi bạn chạy đập vào tay cháu vận chuyển túi gạo, bạn bị ngã khỏi cầu túi gạo khơng tính, đội vận chuyển nhiều giành chiến thắng - Tiến hành cho trẻ chơi, cô theo dõi bao quát nhắc nhở trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp đọc thơ “ Hạt gạo làng ta ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT “ LÝ CÂY BƠNG” I Mục đích u cầu: - Trẻ hứng thú nghe hát “ Lý bông” biết hưởng ứng theo hát - Trẻ thích thú tham gia trò chơi “Ai nhanh ” - Trẻ hát thuộc vận động nhịp nhàng hát “Màu hoa” * Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - Một số loại hoa - Đĩa nhạc hát “ Lý bông, hoa trường em, màu hoa, đến Tết rồi” III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định ôn vận động * Cho lớp đọc thơ “ Hoa kết trái” + Trong thơ vừa đọc nói loại hoa gì? - Cho trẻ xem số hình ảnh loại hoa đàm thoại: - Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ hoa * Các à! Hoa có nhiều loại ! Mỗi hoa có màu khác Từ điều nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác hát “ Màu hoa” Hôm cô mời hát ! - Mời lớp hát lần - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp hát lại lần ( cô theo dõi, sửa sai) + Các vừa hát hát gì? Của tác giả nào? * Đọc thơ : “ Hoa cúc vàng” chuyển vòng tròn Hoạt động 2: Nghe hát * Cho trẻ xem tranh vẽ loại hoa đàm thoại: + Đây hoa gì? có màu ? - Mỗi loại hoa có màu khác nhau, loại hoa có vùng miền khác Hôm cô mời lắng nghe hát “ Lý bông” dân ca Nam Bộ lắng nghe nhé! - Cô hát lần diễn cảm - Cô vừa hát hát ? - Lần cho trẻ nghe hát “Lý bông” qua đĩa nhạc - Lần cô cho trẻ múa minh họa cô + Các vừa nghe hát gì? Của dân ca ? + Trong hát nói điều gì? + Các thấy loại hoa ? +Ở nhà có trồng loại hoa nầy khơng? Con phải làm ? - Lớp hát “ Hoa trường em” chuyển nhóm Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi * Cách chơi: Cơ có vòng, bạn xung quanh, nghe hát có từ “ Vườn hoa,màu vàng, chín cành ” bạn phải tìm cho vòng Ai chậm khơng có vòng thua * Luật chơi: Mỗi bạn vào vòng, nghe hát từ qui định chạy vào vòng - Cho trẻ chơi 4- lần, trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét học - Lớp hát “ Màu hoa” chuyển hoạt động CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MÙA XUÂN- TẾT CỔ TRUYỀN Thời gian thực 01 tuần từ ngày: 22/01/2018 đến 27/01/2018 Tên Hoạt động Đón trẻ TDS Hoạt động trời Thứ (22/01) Thứ (23/01) Thứ (24/01) Thứ (25/01) Thứ (26/01) Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ , trò chuyện trẻ tết cổ truyền dân tộc Tập với vòng, gậy 1.HĐCCĐ: Trò 1.HĐCCĐ: chuyện tết Bé làm bánh cổ truyền 1.HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: Làm quen Làm thiệp chúc hát, thơ tết nói tết nguyên đánmùa xuân 2.TCDG: 2.TCVĐ: 2.TCDG: Dung 2.TCVĐ: 2.TCDG: Dung Dung dăng, Trồng nụ, trồng dăng, dung dẻ Kéo co dăng, dung dẻ dung dẻ hoa Chơi tự 3.Chơi tự 3.Chơi tự 3.Chơi tự Chơi tự Hoạt THỂ DỤC: KHKH: TẠO HÌNH: VĂN HỌC: ÂM NHẠC: động Trèo lên xuống Trò chuyện Cắt dán hoa mùa Chuyện “ Sự múa “ Sắp đến chung thang độ cao mùa xuân- Tết xuân tích bánh Tết rồi” 1,5 m nguyên đán chưng bánh dày” Vệ - Rèn kỹ có thói quen khơng uống nước lã, ăn quà vặt đường sinh - Khi ăn bánh kẹo xong phải bỏ vỏ bánh kẹo vào thùng rác giữ mơi trường Hoạt 1/Góc xây dựng: Xây dựng chợ hoa ngày tết, vườn hoa mùa xuân động 2/Góc phân vai: Gia đình, bán hàng… góc 3/Góc học tập: Làm album, tơ màu hoa 4/Góc nghệ thuật: Nặn bánh (bánh chưng, bánh dày, bánh in), làm thiệp chúc tết 5/Góc thiên nhiên: Làm bánh, chăm sóc cây, chơi với cát… Hoạt Đọc thơ, nghe chuyện, hát múa mùa xuân- Tết động Làm thiệp chúc Tết, làm bánh chiều KCTT: Mùa xuân đến \ THỂ DỤC ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN XUỐNG 5-7 GIĨNG THANG I Mục đích u cầu: - Trẻ biết trèo lên xuống gióng thang nhịp nhàng - Rèn khéo léo mạnh dạn tập luyện - Thực động tác phát triển chung xác * Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, hào hứng tập luyện II Chuẩn bị - Sân tập sẽ, thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ - Thang leo * NDTH: Âm nhạc, văn học, trò chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú * Cơ nói: “ Để tham gia hội thi bé nhanh trí trường tổ chức đến” hơm lớp Lá C tổ chức hội thi “ Vận động viên nhí ” Các vận động viên khởi động - Trẻ chuyển đội hình vòng tròn ngược chiều với trẻ Kết hợp với kiểu - chạy khác nhau: Đi thường - Đi gót chân - thường- mũi chân - thường- mép bàn chân - chạy nhanh- chạy chậm ( Kết hợp nhạc hát: “Lý xanh”) - Trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang để tập BTPTC Hoạt động 2: 1/ Khởi động: Cho trẻ đivòng tròn kết hợp kiểu gót chân, thường, mũi chân, thường, chạy nhanh, chạy chậm, thường, chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung Các vận động viên đến địa điểm dự thi Nhưng để có sức khoẻ tốt để tham gia trò chơi hội thi đòi hỏi vận động viên phải có thể thật khoẻ mạnh Để thể khoẻ mạnh, phải làm gì? - Vậy vận động viên đồng diễn tập nhé!( Tập theo nhạc hát: “Em yêu xanh”) * Động tác tay: tay đưa trước, lên cao( 4l x 8n) * Động tác bụng: Cúi gập người trước, ngón tay chạm ngón chân( 2l x 8n) * Động tác chân: Tay lên cao khuỵu gối, tay đưa trước ( 2l x 8n) * Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau ( 2l x 8n) - Đọc thơ “ Hoa kết trái”chuyển đội hình hàng ngang b Bài tập vận động bản: “ Trèo lên xuống gióng thang” - Cơ tạo tình giới thiệu tập vận động “Trèo lên xuống gióng thang” + Cơ cho 1-2 trẻ tập trước làm mẫu động tác trèo lên xuống thang * TTCB: Đứng trước thang, hai tay nắm vào gióng thang cao ngang vai trẻ * TH: Bước chân lên gióng thang thứ đồng thời tay khơng bên chân bước nắm lên gióng thang vai, bước tiếp chân sau lên gióng thang thứ tay lại với lên gióng tay trước Trèo theo cách chân tay xuống thang lần lược thực ngược lại - Cho 2- trẻ hàng lên thực trèo (3- lần) +Trong trẻ thực cô đứng bên cạnh để giúp đỡ động viên trẻ sửa sai kịp thời - Cho trẻ thực khoảng 3- lần trèo - Cho trẻ lên thực lại - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cho trẻ chuyển đội hình hai hàng dọc kết hợp hát “ Màu hoa” c.Trò chơi vận đơng: Tung bóng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trong trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ vừa vừa hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng, kết thúc chuyển hoạt động khác KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN TẾT NGUYÊN ĐÁN I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng mùa xuân, quang cảnh ngày tết nguyên đán - Trẻ biết số tập tục cổ truyền người Việt Nam, biết khơng khí gia đình - Luyện kỹ nói trọn câu, nói lưu lốt * Giáo dục: Trẻ yêu quí, quan tâm đến người thân, biết ý nghĩa ngày Tết cổ truyền Việt Nam II Chuẩn bị: - Giấy A4 bút chì, màu sáp - Tranh vẽ cảnh mùa xuân, ngày tết, phong cảnh đón tết - Tranh lô tô bánh chưng, bánh dày, hộp mứt, hoa đào, hoa mai… III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú * Lớp hát “Mùa xuân” + Các vừa hát nói mùa gì? + Mùa xn đón ngày nhỉ? - Để chuẩn bị đón tết ngun đán Hơm nay, trường trang trí nhiều tranh đẹp lắm, cô cho xem tranh nha! - Hát “Sắp đến tết rồi” chuyển đội hình chữ o, phát cho nhóm tranh vẽ cảnh mùa xuân, ngày tết nguyên đán để trẻ thảo luận, cô theo dõi nhắc nhở - Chuyển đội hình chữ u Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức + Các vừa xem tranh vẽ gì? * Cho trẻ xem tranh vẽ cảnh mùa xuân gợi ý hỏi trẻ: + Đây tranh vẽ gì? + Vì biết tranh vẽ cảnh mùa xuân? + Phong cảnh thiên nhiên vào mùa xuân nào? + Mọi người làm gì: Còn bạn nhỏ làm nhỉ? * Cơ tóm tắt: Mùa xn thật vui, người ai hân hoan đón mừng mùa xn với lòng tràn ngập niềm vui Mùa xuân về, cảnh vật thiên nhiên thật đẹp, có hoa thơm, bướm lượn rực rỡ sắc màu, thời tiết ấm áp mùa đơng, có mưa phùn nhẹ bay, có ngàn chim hót líu lo khắp nơi, cánh én bay chập chờn đón mùa xuân đến + Những loại hoa thường nở nhiều vào mùa xuân? * Lớp hát “Mùa xuân đến rồi” + Mùa xuân đến, đón ngày nhỉ? + Con biết ngày tết nguyên đán? Và tết nguyên đán vào ngày, tháng nào? + Sắp đến tết mẹ mua sắm gì? + Các mẹ mua cho gì? Và mua đâu? * Cho trẻ xem tranh vẽ chợ tết đàm thoại + Ngoài mua sắm ba mẹ làm để đón tết ngun đán? + Làm loại bánh gì? Và mua loại hoa, tranh để trang trí cho đẹp? + Trong ngày tết ba mẹ đưa đến đâu? Thăm chúc tết ai? +Các chúc ông bà, ba mẹ điều gì? Và ăn chơi trò chơi gì? + Trong dịp tết quê tổ chức hoạt động gì? Và tổ chức trò chơi dân gian nhỉ? * Cho trẻ xem tranh số hoạt động diễn ngày tết đàm thoại + Các có chơi đốt pháo đánh khơng? Vì sao? + Tết đến có thêm tuổi? Các làm để làm vui lòng ơng bà, ba mẹ? * Giáo dục: trẻ biết lời ông bà, ba mẹ học chăm chỉ, không chơi đốt pháo., không chơi đánh bạc, biết chúc tết ông bà, họ hàng… * Lớp hát “Bé chúc tết” chuyển đội hình chữ i Hoạt động 3: Trò chơi 1/ Gian hàng tết - Khi nghe nhạc, trẻ chạy theo đường dích dắc lên chọn tranh lơ tơ có nội dung liên quan đến mùa xuân- tết nguyên đán gắn lên bảng, chạy đập vào tay bạn đứng sau cuối hàng đứng, cháu thực bạn nhạc dừng đội gắn nhiều, tranh thắng - Khi bạn đập vào tay chạy lên chọn gắn tranh - Cho trẻ chơi 2- lần, cô theo dõi nhắc nhở nhận xét * Lớp hát “Bánh chưng xanh” chuyển vào bàn ngồi 2/ Vẽ hoa mùa xuân: - Cho trẻ vẽ loại hoa mùa xuân mà trẻ thích - Trẻ vẽ cô theo dõi nhắc nhở nhận xét Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp hát “Sắp đếnTết rồi” TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: CẮT DÁN HOA MÙA XUÂN I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cắt dán loại hoa đặc trưng mùa xuân: Hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng… với hình dáng, màu sắc khác - Trẻ biết phối hợp đường nét cong tròn, xiên, thẳng để vẽ hoa mùa xuân biết xếp bố cục tranh cân đối * Giáo dục: Trẻ biết yêu quí, bảo vệ loài hoa II Chuẩn bị: - Tranh xé dán loại hoa (3- tranh) - Mơ hình vườn hoa mùa xuân - Giấy A4, bút chì, màu sáp đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động * Hát múa “Mùa xuân đến rồi” + Các vùa hát múa nói gì? - À! Mùa xuân về, thời tiết ấm áp, vườn trăm hoa đua nở đẹp Giờ cô đưa thăm vườn hoa nhé! * Hát “Màu hoa” chuyển đội hình xem mơ hình vườn hoa đàm thoại * Giáo dục: trẻ không ngắt hái hoa tươi * Hát “Ra thăm vườn hoa” chuyển đội hình chữ u + Các vừa đâu về? + Trong vườn hoa gồm có loại hoa nào? - Hơm tổ chức lớp thi xé dán hoa mùa xn trang trí lớp đón tết ngun đán nhé! * Đọc thơ “Tết vào nhà” chuyển chữ o Hoạt động 2: - Cô phát cho nhóm tranh xé dán hoa để nhóm thảo luận, theo dõi nhắc nhở, cho trẻ chuyển đội hình chữ u - Mời nhóm đại diện trẻ đem tranh lên giới thiệu nhận xét Cơ gợi ý hỏi trẻ hình dáng cấu tạo, màu sắc loại hoa + Các thích xé dán lồi hoa nào? Vì sao? Cách xé lồi hoa nào? - Cô nhắc lại cách xé loại hoa, bố cục tranh cách dán * Lớp hát “Sắp đến tết rồi” vào bàn ngồi Hoạt động 3: Trẻ thực (cô cất tranh) - Cô nhắc trẻ tư ngồi cách xé dán - Trẻ thực hiện, cô theo dõi nhắc nhở, gợi ý trẻ xé dán nhiều loại hoa khác Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đem tranh treo lên góc sản phẩm bé - Mời vài trẻ lên nhận xét tranh mà trẻ thích, cô bổ sung thêm tuyên dương trẻ xé dán đúng, đẹp Cô động viên nhắc nhở trẻ xé dán chưa hoàn chỉnh + Các vừa thi xé dán gì? + Hoa đẹp dùng để làm gì? + Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm sao? + Nhà cháu náo có trồng hoa? Để hoa ln tươi tốt làm nào? + Lớp mình, mẹ cháu thường mua hoa trang trí? + Khi hoa tàn phải nào? * Giáo dục: trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa biết bỏ hoa tàn vào thùng rác * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp hát “Mùa xuân” LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: CHUYỆN “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY” I.Mục đích u cầu: - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Sự tích bánh chưng- bánh dày ”, biết tên nhân vật chuyện - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết đánh giá tính cách nhân vật truyện - Rèn kỹ trả lời trọn câu - Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học, ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc… *Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán người Việt Nam II Chuẩn bị: - Sân khấu rối, Băng cat-xét - Rối que nhân vật chuyện -Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Đất nặn, giấy màu *NDTH: Âm nhạc, KPKH, trò chơi III Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô tập trung trẻ, cô trẻ hát kết hợp vận động theo “ Mùa xuân” Cô hỏi trẻ: + Bài hát có nhắc đến lồi hoa gì? + Hoa đào, hoa mai thường nở vào mùa nào? + Mùa xn đến có ngày đặc biệt năm? + Trong ngày tết người thường làm bánh gì? - Cô cho trẻ xem bánh chưng bánh giầy - Cho trẻ nhận xét bánh chưng bánh giầy + Thế biết nghĩ cách làm bánh chưng bánh giầy không? À để biết ai, hôm cô kể cho nghe câu chuyện “ Sự tích bánh chưng- bánh giầy” rõ Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Kể chuyện lần 1: Sử dụng tranh minh họa Cô hỏi trẻ: +Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Kể chuyện lần 2: Sử dụng rối que + Câu chuyện nói lên điều ? Câu chuyện nói từ xa xưa( Thời Hùng Vương) nhân dân ta biết dùng gạo, nếp đậu xanh, thịt lợn để làm bánh chưng, bánh giầy Việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành phong tục người Việt Nam * Đàm thoại- trích dẫn nội dung câu chuyện : + Cơ vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ? + Theo phong tục dân tộc ta ngày tết thường làm bánh gì? - Trích dẫn: “ Ngày xửa ngày xưa… nhường ngơi” + Các hồng tử làm gì? + Lang Liêu làm để có lễ vật dân vua? + Lang Liêu nói ý nghĩa thứ bánh nào? + Vua cha đặt cho thứ bánh hình tròn gì? + Lang Liêu làm bánh giầy nào? + Vua cha đặt tên bánh hình vng gì? + Lang Liêu làm bánh chưng nào? + Vua cha nhường cho ai? + Qua câu chuyện học điều gì? - Cơ khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ tính chăm lao động, phải biết giữ gìn phong tục tập quán người Việt Nam 3.Hoạt động 3: “ Gắn tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện” - Chia trẻ làm thành nhóm, phát cho nhóm số tranh vẽ theo thứ tự nội dung câu chuyên Khi nghe cô kể đến đoạn truyện trẻ cầm tranh phù hợp với đoạn truyện lên gắn bảng, nhóm gắn nhanh trước nhóm thắng - Cho nhóm thực - Kết thúc trẻ hát “ Bánh chưng xanh” ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG “ SẮP ĐẾN TẾT RỒI” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát rõ lời, giai điệu vận động vỗ tay nhịp nhàng hát “Sắp đến tết rồi” - Trẻ hứng thú nghe hát biết hưởng ứng theo hát “ Ngày tết q em” - Trẻ thích thú tham gia trò chơi “Hát theo nội dung hát” - Giáo dục: Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết nguyên đán II Chuẩn bị: - Nhạc hát “Bé chúc tết”, “Sắp đến tết rồi”, “Ngày tết quê em”… - Tranh vẽ theo nội dung hát nói tết nguyên đán (3- tranh) III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú * Cho trẻ đọc thơ“Tết vào nhà” + Các vừa đọc thơ gì? + Sắp đến tết ba mẹ mua sắm chuẩn bị làm để tết? - Bây xem tranh vẽ cảnh nha - Cho trẻ xem tranh vẽ nội dung hát “Sắp đến tết rồi” đàm thoại + Bức tranh vẽ nội dung hát gì? Của tác giả nào? - Cho lớp hát hát lần - Cô hát vỗ tay theo nhịp lần - Mời lớp hát vỗ tay cô lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay lần - Cả lớp hát vỗ tay lại lần + Các vừa hát hát gì? Của tác giả nào? + Bài hát nói gì? + Tết ngun đán diễn vào ngày tháng nào? + Tết đến có thêm tuổi? Và phải làm để xứng đáng cháu ngoan, hiền ông bà, cha mẹ? * Giáo dục: Trẻ chăm học ngoan biết tôn trọng tết cổ truyền dân tộc Việt Nam * Hát “Em thêm tuổi” chuyển đội hình Hoạt động 2: Nghe hát - Cơ cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “Ngày tết quê em” hỏi trẻ hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần diễn cảm - Lần cô múa mời vài trẻ múa cô Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” * Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát hát nhanh nhanh, hát chậm chậm, hát nhỏ lại gần vòng, hát to nhảy vào vòng * Luật chơi: Mỗi trẻ phải nhanh chân tìm vòng Trẻ tìm khơng có vòng hát - Cho trẻ chơi, cô theo dõi nhắc nhở nhận xét * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Cho lớp hát lại “Sắp đến tết rồi” lần ... nhảy lò cò * Kết thúc: - Cô nhận xét học - Lớp hát “Em yêu xanh” CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: VƯỜN RAU CỦA BÉ Thời gian thực 01 tuần từ ngày: 01/01/2018 đến 06/01/2018 Tên Thứ Thứ Thứ Thứ... cách chăm sóc bảo vệ hoa - Cho trẻ hát bài: “ Bầu Bí” - Chuyển hoạt động CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH : HOA ĐẸP Thời gian thực 01 tuần từ ngày: 08/01/2015 đến13/01/2015 Tên Hoạt động Đón trẻ TDS... chăm động nguy nhóm thực bảo vệ cây, hoa, nhóm thực sóc bảo vệ chiều khơng an toàn phẩm giàu phẩm giàu cây, hoa, ăn uống vitamin vitamin phòng tránh(trẻ muối khoáng muối khoáng biết cười đùa ăn

Ngày đăng: 03/03/2018, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w