1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội

25 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 690,51 KB

Nội dung

Header Page of 27 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Chi Nội - Năm 2009 Footer Page of 27 Header Page of 27 MỤC LỤC Trang BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………….…………… DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ………… 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch .8 1.1.2 Thể loại du lịch 12 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch .14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 18 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nƣớc khu vực học cho Việt Nam 21 1.2.1 Kinh nghiệm số nước……………………………………….21 1.2.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……… …………………………24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI 27 2.1 Vị trí du lịch Nội chiến lƣợc phát triển du lịch nƣớc chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 27 2.1.1 Vị trí Nội chiến lược phát triển du lịch nước 27 2.1.2 Vị trí du lịch chiến lược phát triển KTXH Nội 29 2.2 Tiềm du lịch Nội .30 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch Nội……………………………41 2.3.1 Khái quát kết kinh doanh ngành Du lịch Nội 41 2.3.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch……………………………… 43 2.3.3 Thị trường khách du lịch…………………………………………….44 2.3.4 Doanh thu, thu nhập từ du lịch…………………………………… 47 2.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch…………………………… 49 2.3.6 Footer Page of 27 Tuyến, điểm, sản phẩm du lịch………………………………………53 Header Page of 27 2.3.7 Các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vc du lch.54 2.3.8 Nguồn nhân lực du lịch58 2.4 Đánh giá chung…………………………………………………………59 2.4.1 Một số kết đạt hoạt động phát triển du lịch .59 2.4.2 Hạn chế…………………………… ………………………… ……61 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI… …64 3.1 Những xu phát triển số dự báo chủ yếu du lịch giới khu vực … ………………………………….64 3.1.1 Xu phát triển du lịch giới……………………………… 64 3.1.2 Một số dự báo thị trường du lịch giới khu vực ASEAN 66 3.2 Dự báo phát triển du lịch Nội đến năm 2020 .69 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch Nội đến 2020……………………69 3.2.2 Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Nội đến năm 2020 …….70 3.2.3 Một số tiêu phát triển du lịch Nội đến năm 2020 71 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu phát triển du lịch Nội đến năm 2020…………………… ………………… 76 3.3.1 Giải pháp phía quan quản lý nhà nước…………….………….76 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp du lịch Nội…… ……… 87 3.3.3 Đề xuất kiến nghị………… ………………………………….… 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….…………………………… ………… 102 PHỤ LỤC…………………………………………… …………………… 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội loài người phát triển với tốc độ ngày nhanh phạm vi toàn giới, thu hút khoảng 200 triệu lao động với doanh thu 3.500 tỷ USD/năm Footer Page of 27 Header Page of 27 Ở nước ta, thực tế ngành du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ GDP Là nước xuất phát điểm từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiêu mức sống chênh lệch lớn so với nhiều quốc gia giới; điều kiện với nước ta phát triển du lịch điều kiện tốt để thu hút nguồn ngoại tệ, khai thác nguồn lao động thừa, thực xuất chỗ xuất vơ hình, tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác chuyển dịch cấu kinh tế sang cơng nghiệp hố, đại hoá Trong điều kiện đổi kinh tế theo hướng thúc đẩy hợp tác quốc tế du lịch giữ vai trò quan trọng, thơng qua du lịch làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, văn hoá phong phú lâu đời lịch sử hào hùng dân tộc, sở tranh thủ cảm tình nhân dân giới, tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn nhân dân ta với nhân dân giới, góp phần tạo tảng vững cho việc trì hồ bình hợp tác quốc tế Bắt nhịp vào xu hướng phát triển du lịch nước, hoạt động du lịch Nội năm qua đạt hiệu kinh tế - xã hội bước đầu góp phần cho kinh tế vùng phát triển, dân trí nâng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân thủ đô, góp phần gìn giữ sắc văn hố, bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ an ninh trị trật tự an tồn xã hội Kết thể quán nhận thức hành động, thể quan tâm đạo Thành phố Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Tuy nhiên, thời gian qua tình hình giới nước có nhiều biến động, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển du lịch, mặt khác ngày tháng năm 2008 Nội mở rộng lãnh thổ, Tây sát nhập vào Nội, đặt cho ngành du lịch Thành phố trước thách thức Thực tế, thời gian qua hoạt động du lịch Nội có kết tốt, nhiên, kết chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nhiệm vụ đề ra, phát triển nhanh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Trong hoàn cảnh tại, hoạt động du lịch Nội thực cần giải pháp toàn diện đồng để mở đường định hướng thực thi đổi hoạt động du lịch Thành phố đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Xuất phát từ tiếp cận đó, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển du lịch Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch như: - "Đào tạo Marketing xúc tiến du lịch bền vững Việt nam" Đề tài Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng Cục Du lịch - "Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách Du lịch Việt Nam" Đề tài Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng Cục Du lịch - “Du lịch Hải phòng - Thực trạng, phương hướng giải pháp” luận văn cao học tác giả Phạm Thị Khánh Ngọc, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Nội Footer Page of 27 Header Page of 27 - “Thị trường du lịch quốc tế Việt Nam Hiện trạng giải pháp” luận văn cao học tác giả Trịnh Minh Phương, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Nội - “Các giải pháp thu hút khách Việt Nam du lịch nước ngồi Cơng ty cổ phần Thương mại Du lịch quốc tế Vinatour” luận văn cao học tác giả Nguyễn Thị Minh Thu, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Nội Liên quan đến du lịch Nội có đề tài như: “Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch lữ hành Thủ đô”, “Thực trạng hoạt động kinh doanh số định hướng, giải pháp chủ yếu để khách sạn Nội kinh doanh có hiệu quả”, “Các giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch địa bàn Nội”, “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội du lịch phục vụ chiến lược hội nhập kinh tế Nội” Các đề tài viết đề cập đến khía cạnh khác du lịch phát triển du lịch, giải pháp du lịch giải pháp thu hút khách cho du lịch địa phương Tuy nhiên, nhiều vấn đề du lịch TP Nội có báo, xã luận đề cập khía cạnh định, mà chưa có viết cách hồn chỉnh, hệ thống, sâu sắc; nữa, từ Tây sát nhập vào Nội có nhiều vấn đề thay đổi nhiều câu hỏi đặt giải pháp để phát triển du lịch Nội điều kiện có thêm nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…, có thay đổi không gian, cấp quản lý… nhiều vấn đề phức tạp Do vậy, giải vấn đề nêu góp phần quan trọng vào hiểu biết thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Nội giải pháp khắc phục tồn tại, thúc đẩy phát triển tiềm du lịch nơi đây, thu hút khách du lịch cho địa phương có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn Nội Đặc biệt tình hình Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 11-2006, Tây sát nhập vào Nội vừa qua, có nhiều vấn đề liên quan, tác động đến du lịch nước ta nói chung du lịch Nội nói riêng Footer Page of 27 Header Page of 27 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển du lịch Nội Phân tích đánh giá rõ nguyên nhân, tiềm phát triển ngành du lịch Nội bối cảnh tiếp tục đổi hội nhập quốc tế Từ đó, đưa giải pháp để phát triển du lịch Nội điều kiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động du lịch Nội Phạm vi nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Nội từ năm 2003 2007, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch Nội thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ yếu, ngồi sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp thống kê so sánh, Phương pháp phân tích hệ thống, Phương pháp quy nạp số biểu, bảng, tài liệu tham khảo để nhìn nhận giải pháp nghiên cứu cách thống nhất, xâu chuỗi, phân tích giải pháp mối quan hệ tác động yếu tố khác Những đóng góp luận văn Thứ nhất, hệ thống hoá phát triển vấn đề lý luận phát triển du lịch Thứ hai, Đánh giá cách toàn diện thực trạng, tiềm năng, hội thách thức phát triển du lịch Nội điều kiện Thứ ba, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Nội đến năm 2020 Bố cục luận văn Footer Page of 27 Header Page of 27 Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn cấu trúc thành chương : Chương Những sở lý luận phát triển du lịch Chương Thực trạng phát triển du lịch Nội Chương Định hướng biện pháp phát triển du lịch Nội Footer Page of 27 Header Page of 27 CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Con người vốn tò mò giới xung quanh, muốn có hiểu biết cảnh quan, địa hình, hệ động, thực vật văn hố nơi khác Vì vậy, du lịch xuất trở thành tượng quan trọng đời sống người Đến nay, du lịch khơng tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người mà du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu tiếp cận nhiều cách khác Sau số quan niệm du lịch theo cách tiếp cận phổ biến 1.1.1.1 Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người Du lịch tượng: Trước kỷ XIX, đến tận đầu kỷ XX du lịch coi đặc quyền tầng lớp giầu có người ta coi tượng cá biệt đời sống kinh tế - xã hội Đó tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Các giáo sư Thụy Sỹ Huziker Krapf khái quát: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ việc lại lưu trú người ngồi địa phương - người khơng có mục đích định cư khơng liên quan tới hoạt động kiếm tiền Với quan niệm du lịch giải thích tượng du lịch Tuy nhiên khái niệm làm sở để xác định người du lịch sở hình thành cầu du lịch sau Du lịch hoạt động: Theo Mill Morrison, du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới (một nước, hay ranh giới vùng, lĩnh vực) để nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu trú 24 Footer Page of 27 Header Page of 27 không năm Như xem xét du lịch thơng qua hoạt động đặc trưng mà người mong muốn chuyến Du lịch hiểu hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định Du lịch góc độ khách du lịch Một quan niệm khác xem xét khái niệm chất du lịch góc độ người du lịch Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học người Anh, Ogilvie quan niệm khách du lịch tất người thỏa mãn điều kiện rời khỏi nơi thường xuyên khoảng thời gian năm tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền đó" Khái niệm chưa hồn chỉnh chưa làm rõ mục đích người du lịch qua để phân biệt với người rời khỏi nơi cư trú lại khơng phải khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch Rome (1963) thống quan điểm khách du lịch hai phạm vi quốc tế nội địa, sau Tổ chức du lịch giới (UNWTO) thức thừa nhận sau: Khách du lịch quốc tế: người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú, với nhiều mục đích khác hoạt động để trả lương nơi đến Khách du lịch nội địa: người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xun quốc gia đó, thời gian 24 không năm với mục đích giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để tính lương nơi đến Quán triệt quan điểm Tổ chức du lịch giới, Pháp lệnh du lịch Việt nam có quy định: Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch Footer Page of 27 Header Page 10 of 27 Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam 1.1.1.2 Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế Cùng với phát triển xã hội, du lịch phát triển từ tượng có tính đơn lẻ phận nhỏ dân cư thành tượng có tính phổ biến ngày có vai trò quan trọng đời sống tầng lớp xã hội Lúc đầu, người du lịch thường tự thoả mãn nhu cầu chuyến Về sau, nhu cầu lại, ăn ở, giải trí…của khách du lịch trở thành hội kinh doanh du lịch lúc quan niệm hoạt động kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu du khách Một ngành kinh doanh hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu người chuyến rời khỏi nơi cư trú thường xuyên - ngành du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1971 đến thống cần phải quan niệm rộng rãi ngành du lịch người đại diện cho tập hợp hoạt động cơng nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hoá dịch vụ cho tiêu dùng khách du lịch quốc tế nội địa Như vậy, tiếp cận du lịch với tư cách hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hoá dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách 1.1.1.3 Tiếp cận du lịch cách tổng hợp Các quan niệm tiếp cận du lịch góc độ tượng, hoạt động với yếu tố tách biệt Với cố gắng xem xét du lịch cách toàn diện tác giả Mcintosh Goeldner cho cần phải cân nhắc tất chủ thể(thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch khái niệm hiểu chất du lịch cách đầy đủ Các chủ thể bao gồm: Khách du lịch: Đây người tìm kiếm kinh nghiệm thoả mãn vật chất hay tinh thần khác Bản chất du khách xác định nơi đến du lịch lựa chọn hoạt động tham gia, thưởng thức Footer Page 10 of 27 Header Page 11 of 27 Các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch : Các nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường khách du lịch Chính quyền sở tại: Những người lãnh đạo quyền địa phương nhìn nhận du lịch nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thông qua triển vọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh dân địa phương, ngoại tệ thu từ khách quốc tế tiền thực thu cho ngân quỹ cách trực tiếp gián tiếp Dân cư địa phương: Dân cư địa phương thường coi du lịch nhân tố tạo việc làm giao lưu văn hoá Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lưu số lượng lớn du khách quốc tế dân cư địa phương Hiệu vừa có lợi vừa có hại Như vậy, để phản ánh cách đầy đủ toàn diện hoạt động, mối quan hệ du lịch, theo cách tiếp cận này, du lịch hiểu tổng hợp biện pháp mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình đón tiếp khách du lịch Với cách tiếp cận này, khách du lịch nhân vật trung tâm làm nảy sinh hoạt động mối quan hệ để sở thoả mãn mục đích chủ thể tham gia vào hoạt động mối quan hệ Tóm lại, du lịch khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từ tính chất phong phú phát triển hoạt động du lịch Chính vậy, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà sử dụng quan niệm cách phù hợp 1.1.2 Thể loại du lịch Căn vào mục đích chuyến Mục đích chuyến động lực thúc đẩy hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch người Do đó, cách phân loại gọi vào động cơ, vào nhu cầu Gồm có: Du lịch thiên nhiên, Du lịch văn hoá, Du lịch lễ hội, Du lịch hoạt động, Du lịch giải trí, Du lịch thể thao, Du lịch chuyên đề, Du lịch tôn giáo, Du lịch sức khỏe, Du lịch dân tộc học Footer Page 11 of 27 Header Page 12 of 27 Để đơn giản hố hệ thống hố có tác giả phân thể loại du lịch theo mục đích chuyến làm hai nhóm chính: Nhóm có mục đích du lịch tuý: bao gồm thể loại du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao(chơi, tập luyện ), khám phá Nhóm có mục đích kết hợp du lịch: bao gồm thể loại du lịch tín ngưỡng học tập nghiên cứu, hội họp, thể thao (thi đấu cổ vũ), kinh doanh, công tác, chữa bệnh, thăm thân Mặc thể loại du lịch có đặc trưng riêng, thực tế thường khơng thể ngun dạng mà kết hợp vài thể loại du lịch với chuyến Ví dụ du lịch nghỉ ngơi với du lịch văn hoá, học tập; du lịch giải trí nghỉ ngơi với thăm hỏi… Căn vào phạm vi lãnh thổ Các tác giả Mclntosh Gocldner sử dụng tiêu thức để phân chia thành thể loại du lịch sau: Du lịch quốc tế: liên quan đến chuyến vượt khỏi phạm vi lãnh thổ biên giới quốc gia khách du lịch Thể loại du lịch phân chia làm hai loại nhỏ: - Du lịch quốc tế: chuyến viếng thăm người từ quốc gia khác - Du lịch nước ngoài: chuyến cư dân nước đến nước khác Du lịch nước: chuyến cư dân phạm vi quốc gia họ Du lịch nội địa: bao gồm du lịch nước du lịch quốc tế đến Du lịch quốc gia: bao gồm du lịch nội địa du lịch nước Trong thực tế Việt Nam, thuật ngữ du lịch nội địa sử dụng để chuyến du lịch nước người Việt Nam trường hợp người nước sinh sống tạm thời làm việc Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trường hợp người Việt Nam định cư nước Việt Nam du lịch quan niệm khách du lịch quốc tế thuộc thể Footer Page 12 of 27 Header Page 13 of 27 loại du lịch quốc tế đến Còn người nước cư trú Việt nam nước du lịch quy định khách du lịch quốc tế thuộc thể loại du lịch nước Các cách phân loại khác Ngoài hai cách phân loại phổ biến có ý nghĩa nói có nhiều cách phân chia du lịch thành thể loại khác Đó là: * Căn vào tương tác du khách nơi đến du lịch bao gồm Du lịch thám hiểm, Du lịch thượng lưu, Du lịch khác thường, Du lịch đại chúng, Du lịch thuê bao * Căn vào địa điểm địa lý nơi đến du lịch bao gồm du lịch Biển, du lịch núi, du lịch thành phố (đô thi), du lịch nông thôn (đồng quê, điền dã, trang trại, miệt vườn) * Căn vào phương tiện giao thông bao gồm du lịch xe đạp phương tiện thơ sơ(xích lơ, xe ngựa, lạc đà), du lịch xe máy, du lịch ô tô (ô tô du lịch xe buýt đường dài), du lịch tầu hoả, du lịch tàu thuỷ(bao gồm thuyền, ca nô), du lịch máy bay (bao gồm cà tàu lượn, trực thăng, khinh khí cầu) Trong thể loại du khách có nhu cầu dịch vụ chuyên chở thuê phương tiện vận chuyển * Căn vào phương tiện lưu trú bao gồm du lịch khách sạn, motel, nhà trọ, bãi cắm trại làng du lịch * Căn vào thời gian du lịch bao gồm du lịch dài ngày du lịch ngắn ngày * Căn vào lứa tuổi bao gồm du lịch thiếu niên, du lịch niên, du lịch trung niên du lịch cao niên * Căn vào hình thức tổ chức du lịch bao gồm du lịch theo đoàn, du lịch gia đình du lịch cá nhân (du lịch "ba lô") * Căn vào phương thức hợp đồng bao gồm du lịch trọn gói du lịch phần 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch 1.1.3.1 Vai trò mặt kinh tế kinh tế quốc dân Footer Page 13 of 27 Header Page 14 of 27 Du lịch tác động vào trình tạo nên thu nhập quốc dân Phát triển du lịch tham gia tích cực vào q trình tạo nên thu nhập quốc dân, làm tăng thêm tổng sản phẩm quốc nội thông qua hoạt động như: sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng sở vật chất kỹ thuật Đồng thời góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân vùng Hay nói cách khác du lịch tác động tích cực vào việc làm cân đối cấu trúc thu nhập chi tiêu nhân dân theo vùng Phát triển du lịch tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn việc cân cán cân toán quốc tế Cùng với hàng không dân dụng, kiều hối, cung ứng tàu biển, bưu điện quốc tế, chuyển giao công nghệ dịch vụ thu ngoại tệ khác, du lịch quốc tế hàng năm đem lại cho quốc gia nhiều ngoại tệ Đây tác động trực tiếp du lịch kinh tế, nhiều nước khu vực giới thu hàng tỷ USD năm thông qua việc phát triển du lịch Cụ thể, vòng 30 năm (1960 1991) thu nhập từ du lịch giới tăng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980, tới 260 tỷ USD năm 1991 423 tỷ USD vào năm 1996, 8% kim ngạch xuất hàng hố tồn giới Ở Việt Nam, từ năm 1990 trở lại đây, du lịch có bước phát triển mạnh, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể Theo thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 1990 doanh thu du lịch Việt Nam đạt đến số 650 tỷ đồng đến năm 2008, tổng doanh thu toàn xã hội từ du lịch đạt tới 64.000 tỷ đồng Du lịch hoạt động xuất có hiệu cao Tính hiệu cao kinh doanh du lịch thể trước chỗ, du lịch ngành “xuất chỗ” hàng hố cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ, đồ cổ phục chế, nông lâm sản…theo giá bán lẻ cao so với việc Footer Page 14 of 27 Header Page 15 of 27 xuất theo giá bán buôn Đồng thời, thông qua đường du lịch, hàng hố xuất mà khơng phải chịu hàng rào thuế quan mậu dịch quốc tế Ngoài ra, du lịch ngành “xuất vơ hình” hàng hoá du lịch như: cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trị di tích lịch sử - văn hố, tính độc đáo truyền thống, phong tục tập quán…Qua lần đưa thị trường, hàng hố vơ hình khơng bị mà chí, giá trị uy tín tăng lên nhiều Hai hình thức xuất cho thấy hàng hoá, dịch vụ bán thông qua du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cao tiết kiệm đáng kể chi phí đóng gói bao bì, bảo quản thuế xuất nhập Ngồi cho phép thu hồi vốn nhanh lãi suất cao nhu cầu du lịch nhu cầu cao cấp có khả tốn Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi Trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế giới giá trị ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ lệ cao tổng sản phẩm xã hội số người có việc làm Do vậy, nhà kinh doanh tìm hiệu đồng vốn du lịch lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao vốn đầu tư vào du lịch tương đối so với ngành cơng nghiệp nặng, giao thông vận tải mà khả thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bổ sung nhu cầu vốn đầu tư lại (so với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bản) mà lại thu hút lao động nhiều hơn, thu hồi vốn nhanh Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Ngành du lịch phát triển kéo theo phát triển loạt ngành khác vận tải, bưu điện, thương nghiệp, tài chính, hoạt động phục vụ sinh hoạt cá nhân, dịch vụ phục vụ nhu cầu giải trí, hoạt động văn hoá thể thao Footer Page 15 of 27 Header Page 16 of 27 Mặt khác, phát triển du lịch tạo điều kiện để khách du lịch tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng sản xuất kinh doanh nước, tận dụng sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế khác Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế như: mạng lưới giao thông công cộng, mạng lưới điện nước, phương tiện thông tin đại chúng…Đặc biệt vùng phát triển du lịch, xuất nhu cầu lại, vận chuyển thông tin liên lạc…của khách du lịch, điều kiện cần thiết cho sở kinh doanh du lịch hoạt động nên ngành phát triển 1.1.3.2 Vai trò mặt xã hội đất nước Du lịch góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động Theo thống kê năm 2000 giới, du lịch ngành tạo việc làm quan trọng Tổng số lao động hoạt động liên quan đến du lịch chiếm 10,7% tổng số lao động toàn cầu Cứ 2,5 giây du lịch tạo việc làm Đến năm 2005, lao động có người làm ngành du lịch so với tỷ lệ 1/9 Theo dự báo UNWTO, năm 2010, ngành du lịch tạo thêm khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tại Việt Nam, thời điểm 1990, tồn ngành du lịch có khoảng 20.000 lao động nay, lực lượng lên đến triệu lao động Trong đó, bao gồm khoảng 285.000 lao động trực tiếp 750.000 lao động gián tiếp Và dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 5-10 năm tới lớn Cụ thể, năm 2010, tổng số lao động trực tiếp ngành 333.000 người Đến năm 2020, số lên đến 503.000 người Du lịch củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Du lịch góp phần củng cố phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thông qua mặt như: tổ chức quốc tế mang tính phủ phi phủ du lịch tác động tích cực việc hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế; du lịch quốc tế phát triển tạo nên phát triển đường lối giao thông quốc tế; du lịch quốc tế đầu mối “xuất-nhập khẩu” ngoại tệ, góp phần làm phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế Footer Page 16 of 27 Header Page 17 of 27 Du lịch làm giảm trình thị hố nước kinh tế phát triển Thông thường tài nguyên du lịch thiên nhiên thường có nhiều vùng núi xa xơi, vùng ven biển hay nhiều vùng hẻo lánh khác Việc đầu tư mặt giao thông, bưu điện, kinh tế, văn hoá, xã hội…để khai thác, đưa tài nguyên vào sử dụng góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xã hội vùng góp phần làm giảm tập trung dân cư căng thẳng trung tâm dân cư Du lịch phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu cho nước chủ nhà; làm tăng thêm tầm hiểu biết chung xã hội người dân thông qua người địa phương khác, khách nước (về phong cách sống, thẩm mỹ, ngoại ngữ…); làm tăng thêm tình đồn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với nhân dân quốc gia với nhau… 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Thời gian rỗi ngƣời dân : Muốn thực hành trình du lịch, đòi hỏi người phải có thời gian Do vậy, thời gian rỗi người dân, nhân tố tất yếu cần thiết phải có để người tham gia vào hoạt động du lịch Thời gian rỗi dân cư nước qui định luật lao động theo hợp đồng lao động ký kết Nhờ có thành tựu khoa học kỹ thuật đại, ngày suất lao động ngày cao, kinh tế ngày phát triển mức sống người ngày cải thiện Xu hướng chung giảm bớt thời gian làm việc tăng số thời gian rỗi Các sở du lịch đóng vai trò trung tâm việc kích thích sử dụng thời gian rỗi cách hợp lý, để thỏa mãn nhu cầu thể chất tinh thần cho tồn dân Mức sống vật chất trình độ văn hóa chung ngƣời dân cao : Thu nhập nhân dân tiêu quan trọng điều kiện vật chất để họ tham gia du lịch Con người muốn du lịch khơng phải cần có thời gian mà phải có đủ tiền thực mong muốn Đó điều kiện Footer Page 17 of 27 Header Page 18 of 27 cần thiết để biến nhu cầu du lịch nói chung thành nhu cầu có khả tốn Trình độ văn hóa chung dân tộc đánh giá chủ yếu theo yếu tố sau: Hệ thống chất lượng giáo dục đào tạo, xuất nhiều sách báo đạt trình độ văn hóa, trị, khoa học, nghệ thuật cao, phương tiện thông tin đại chúng phát triển, hoạt động phim ảnh, ca hát, nhạc , kịch phong phú Nếu trình độ văn hóa chung dân tộc nâng cao, động du lịch nhân dân tăng lên rõ rệt Mặt khác, trình độ văn hóa chung đất nước cao, đất nước phát triển du lịch dễ đảm bảo phục vụ khách du lịch cách văn minh làm hài lòng khách du lịch đến Giao thơng vận tải phát triển: Từ xưa giao thông vận tải tiền đề cho phát triển du lịch Ngày nay, giao thông vận tải trở thành nhân tố cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch quốc tế Trong năm gần đây, lĩnh vực giao thông du lịch phát triển số lượng chất lượng Tiến vận chuyển hành khách thể phối hợp loại phương tiện vận chuyển Điều có ý nghĩa lớn phát triển du lịch Sự phối hợp có hai mức độ: mức độ dân tộc mức độ quốc tế Cả hai mức độ có vai trò quan trọng vận chuyển hành khách du lịch Việc tổ chức vận tải phối hợp tốt cho phép rút ngắn thời gian chờ đợi điểm tuyến tạo điều kiện thuận lợi phải đổi phương tiện vận chuyển làm vừa lòng khách du lịch Khơng khí trị hòa bình, ổn định giới : Đó nhân tố đảm bảo cho việc mở rộng mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật quốc gia giới Trong phạm vi mối quan hệ kinh tế, giao lưu du lịch nước khu vực, tồn cầu khơng ngừng phát triển Nếu vùng có chiến tranh xảy xung đột, nhân dân nước vùng khó có điều kiện nước ngồi du lịch ngược lại, khách du lịch giới khó có điều kiện đến nước vùng để du lịch Tình hình xu hƣớng phát triển đất nƣớc : Khả xu hướng phát triển du lịch đất nước phụ thuộc mức độ lớn vào tình hình xu Footer Page 18 of 27 Header Page 19 of 27 hướng phát triển kinh tế nước Tình hình xu hướng phát triển kinh tế đất nước phân tích đánh giá dựa vào thực trạng xu hướng phát triển GDP, GDP/người, tỷ trọng xu hướng phát triển ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng ngành sản xuất, xu hướng phát triển nội, ngoại thương, tỷ trọng dân độ tuổi lao động tích cực tổng dân số Tình hình trị hòa bình, ổn định đất nƣớc điều kiện an toàn du khách : Tình hình trị hòa bình, ổn định tiền đề cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Một quốc gia cho có nhiều tài nguyên du lịch phát triển du lịch ln xảy kiện thiên tai làm xấu tình hình trị hòa bình Các điều kiện an tồn du khách tình hình an ninh, trật tự xã hội, lòng hận thù dân xứ dân tộc đó, loại dịch bệnh Tài nguyên du lịch : Một quốc gia, vùng có kinh tế, trị văn hóa, xã hội phát triển cao, song khơng có tài ngun du lịch khơng thể phát triển du lịch Tài nguyên du lịch gồm có tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Tài nguyên thiên nhiên gồm có địa hình đa dạng, khí hậu ơn hòa, động thực vật phong phú, giàu nguồn tài nguyên nước vị trí địa lý thuận lợi Tài nguyên nhân văn giá trị văn hóa, lịch sử, thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch địa điểm, vùng đất nước Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đơng khách du lịch với nhiều nhu cầu mục đích khác chuyến du lịch có hứng thú hiểu biết Nhân tố sẵn sàng phục vụ khách du lịch gồm nhân tố tổ chức máy quản lý, hệ thống thể chế quản lý, tổ chức doanh nghiệp chuyên trách du lịch; nhân tố kỹ thuật sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội; nhân tố kinh tế Footer Page 19 of 27 Header Page 20 of 27 Tất nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển du lịch Để đạt mục tiêu phát triển du lịch định thiết cần có quan tâm phối hợp chặt chẽ nhân tố 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nƣớc khu vực học cho Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm số nước 1.2.1.1 Thái Lan Hầu hết quốc gia khu vực trọng phát triển du lịch nhờ thiên nhiên ưu đãi điều kiện tự nhiên, khí hậu Vào năm 1960, Thái Lan với chiến dịch Xanh bật lên quốc gia hàng đầu khu vực du lịch Thuật ngữ “ngành cơng nghiệp khơng khói” đời để mô tả đầy đủ quy mô kỹ nghệ kinh doanh du lịch đất nước Chùa Vàng Khách đổ từ khắp nơi giới nhờ giá rẻ, ấn tượng phục vụ văn hóa phương đơng Nhờ dự án đầu tư tốn kém, Thái Lan có khu du lịch tiếng giới Với chủ trương trọng vào kinh doanh lớn, lợi dụng quy luật lợi theo quy mơ, Thái Lan nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mặt lượng khổng lồ du khách, thu nguồn ngoại tệ tương ứng Du khách đến Thái Lan không hưởng thụ vật chất mà thưởng thức nghệ thuật dân gian, tham quan đền chùa di tích, tắm biển với đầy đủ tiện nghi, mà mua sắm thoải mái Hàng hóa xuất ch kinh tế chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng doanh số bán hàng, điển hình hàng dệt, da, may mặc, hàng điện tử, hàng khí tiêu dùng, ngồi du khách tiêu thụ khối lượng lớn lương thực, thực phẩm sản phẩm công nghiệp ngành chế biến thực phẩm Ngành hàng khơng, tầu biển mở mang nhanh chóng Trước xảy khủng hoảng tài chính, ngành du lịch Thỏi Lan biết đến thiên đường dành cho khách du lịch Ngày nay, khơng hình mẫu số khu vực, ngành du lịch Thái Lan đối thủ cạnh tranh đáng nể quốc gia lân cận Thành cơng quốc gia du lịch có nhờ chiến lược tăng tốc vào năm 1960 – 1970, kế hoạch năm liên tiếp, bắt đầu Footer Page 20 of 27 Header Page 21 of 27 từ kế hoạch năm năm lần thứ 1961 – 1965, vạch đường tiến độ thực mục tiêu tăng trưởng nhanh khu vực trung tâm, mà điển hình Bangkok, với kỳ vọng tạo sức mạnh “lan tỏa” sang vùng lân cận Trên thực tế Thái Lan tăng trưởng nhanh giá Cái giá phải trả cho tốc độ tăng trưởng cao vấn đề xã hội, y tế toàn quốc, vấn đề kinh tế, đời sống phần bên ngồi Bangkok số trung tâm du lịch đất nước rộng lớn Khi bàn nguyên nhân “cái giá tăng trưởng kiểu Thái Lan”, có du lịch, nhiều nhà phân tích cho rằng, tăng trưởng tăng trưởng nhanh mục tiêu chiến lược phát triển Thái Lan Tiếp đến họ thiếu đầu tư cho yếu tố tảng tăng trưởng, mà trước hết người Hoạt động kinh doanh du lịch đất nước theo quy mô lớn, tập trung vào tay tập đoàn doanh nghiệp lớn Trong Thái Lan trọng tăng trưởng trước, bình đẳng sau, vấn đề phân phối thu nhập hoàn toàn thị trường định Đại đa số dân chúng không tiếp cận giáo dục Công nghiệp, thương mại du lịch lấn át nông nghiệp ngành nghề truyền thống, đồng thời tước bỏ việc làm thu nhập hầu hết tầng lớp dân cư Thất nghiệp nghèo đói đẩy người lao động chấp nhận kiếm sống hình thức kể từ bỏ đạo đức quy tắc cộng đồng Ngồi ra, khơng thể khơng nói đến ngun nhân từ buông lỏng quản lý cấp quyền Tại Thái Lan, tham nhũng tượng phổ biến, luồng du khách dồi khó quản lý cộng với thờ quyền làm tăng vấn đề xã hội Khi khủng hoảng tài cuối năm 1990 xảy đây, người ta khơng thấy ngạc nhiên dấu hiệu đe dọa dường lộ rõ ràng từ trước 1.2.1.2 Malaysia Bán đảo rộng lớn với cơng trình nhân tạo tiếng có chiến lược phát triển du lịch điềm đạm người láng giềng Thái Lan họ Từ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 1957-1970, đến chiến lược tiếp theo, ngày “tầm nhìn 2020”, phủ Malaysia xác định đường phát triển khơng nơn nóng, khơng ồn ào, Malaysia dần chiếm điểm chốt đường tiến tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển Footer Page 21 of 27 Header Page 22 of 27 Du lịch Malaysia đánh giá cao khu vực Sự thay đổi sách kinh tế Malaysia thể rõ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Bắt đầu từ hình thức kinh doanh (trong ngành, kể du lịch) kiểu Ali-Baba thời chưa dung hòa quyền lợi sắc tộc (Ali người Mã Lai, đứng tên kinh doanh, Baba người Hoa, đứng đằng sau), kinh tế Malaysia trì trệ, phân chia đẳng cấp rõ rệt Tình hình thay đổi phủ đưa sách kinh tế chiến lược 20 năm 1970- 1990 mang tên kế hoạch triển vọng lần thứ Đến lúc phân biệt sắc tộc khơng nữa, ngành dịch vụ, du lịch, thương mại, sản xuất vật chất bán đảo điều chỉnh sách dựa quan điểm thống tăng trưởng đôi với công xã hội Sau 20 năm thực chiến lược này, Malaysia trở thành nước xuất hàng công nghiệp chế tạo lớn thứ sáu châu sau Nhật Bản kinh tế cơng nghiệp hóa Vì thế, khách du lịch vào Malaysia hưởng thụ kỳ nghỉ khu vui chơi đại, tham quan cơng trình tiếng, đặc biệt kết hợp mua sắm với giá rẻ Không thể bỏ qua chi tiết cuối hàng hóa quốc gia châu đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Phát triển vững nông nghiệp, bước thực cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu, đảm bảo ổn định trị chìa khóa thành cơng Malaysia Tuy nhiên, đến Malaysia, du khách chưa hoàn tồn lòng với thủ tục hành chính, nạn tham nhũng phiền chưa rời bỏ đội ngũ cơng chức Vì vậy, khách có xu hướng chuyển ý sang đảo quốc láng giềng quốc gia nhiều hơn, Singapore 1.2.1.3 Singapore Ra đời muộn mằn hơn, quốc gia nhỏ bé lại có bước mạnh mẽ tất lĩnh vực Nhờ lợi vị trí địa lý, du lịch Singapore có sức hút mạnh Nhưng đảo nhỏ bé liệu giữ chân du khách TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010”, Nội Footer Page 22 of 27 Header Page 23 of 27 Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), “Kết luận Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình mới”, Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, (2008), “Tài liệu Hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO”, Nội Chính phủ nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), “Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Du lịch”, Nội Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Khoa Marketing, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ, (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Du lịch khách sạn, Nhà xuất Lao động - Xã hội Đinh Trung Kiên, (2004), “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia, Nội Vũ Đức Minh, (1999), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing Du lịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, (2005), “Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005”, Nội 11 Robert Lanquar, (2002), Kinh tế du lịch, Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại, Nhà xuất Thế giới, nội 12 Robert Lanquar & Robert Hollier, (2002), Marketing du lịch, Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại, Nhà xuất Thế giới, nội 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lich Nội, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nội”, Nội 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nội 15 Vũ Phương Thảo, Giáo trình nguyên lý Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội Footer Page 23 of 27 Header Page 24 of 27 16 Trần Đức Thanh, (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội 17 Tổng cục Du lịch, (10/2007), “Đề cương phát triển du lịch tảng phát triển văn hóa”, Nội 18 Tổng cục Du lịch (2006), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Nội 19 Tổng cục Du lịch, (2007), “Giải pháp tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam”, tài liệu Hội nghị chuyên đề, TP.Hồ Chí Minh 20 http://www.dulichvietnam.com.vn 21 http://www.hanoitourism.gov.vn 22 http://www.hanoicorner.com 23 http://www.tosercohanoi.com 24 http://www.unwto.org 25 http://www.vi.wikipedia.org 26 http://www.webdulich.com Footer Page 24 of 27 Header Page 25 of 27 Tiếng Anh Asia – Pacific Tourism Exchange Center (APTEC), (1998), “World Tourism Statistic – 1997”, Osaka, Japan Basel H (1999), “Indicator for Sustainable Development Method, Application”, IISD, Manitoba, Canada Eagles P.F.J, Mc Cool SF And Hynes D (2002), “Sustainable Tourism in protected Areas, Guideline of Planning and management”, IUCN, WCPA Best Practice Protected Area Guidelines Series N08, Gland H varma (WTO) (1996), “Tourism Trends and Prospects Worldwide and Asia/Pacific: Challenges and Opportunities”, ESCAP Inter-Governmental, Meeting on Tourism Development”, Bangkok, Thailand Honey M (1999), “Ecotourism & the Environment: A Sustainable Relationship”, Rouledge, London Mowforth M and Munt I (1998), “Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third Word”, Rouledge, London WTO (1998), “International Tourism Overview – Highligghts 1997”, Madrid, Spain WTO (2002), “A compilation of Good practices”, Sustainable Development of Tourism Footer Page 25 of 27 ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 27 2.1 Vị trí du lịch Hà Nội chiến lƣợc phát triển du lịch nƣớc chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 27 2.1.1 Vị trí Hà Nội chiến lược phát triển du lịch. .. hướng phát triển du lịch Hà Nội đến 2020……………………69 3.2.2 Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 …….70 3.2.3 Một số tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 71 3.3 Giải pháp. .. du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch, (10/2007), “Đề cương phát triển du lịch tảng phát triển văn hóa”, Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch (2006), “Chiến lược phát triển du lịch

Ngày đăng: 03/03/2018, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w