Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
793,98 KB
Nội dung
CẤPCỨUCƠBẢNỞTRẺEM Advanced Paediatric Life Support: The Practical Approach 5th Edition Australia and New Zealand Người dịch: ThS Bs Lê Ngọc Duy Khoa Cấpcứu & Chống độc - Bệnh viện Nhi Trung ương MỤC TIÊU HỌC TẬP Trong chương này, học viên cần học được: - Cách để tiếp cận bệnh nhân bị hôn mê tiến hành cấpcứu 4.1 GIỚI THIỆU Cấpcứu nhi khoa không đơn giản áp dụng phương thức cấpcứu cho người lớn Dù nguyên tắc chung giống để đạt hiệu tối ưu phải áp dụng kỹ thuật đặc hiệu Việc áp dụng xác kỹ thuật cấpcứu tuỳ thuộc vào kích thước trẻ Trong này, ranh giới lứa tuổi áp dụng sau: trẻ nhũ nhi (dưới tuổi) trẻ nhỏ (dưới tuổi) Ởtrẻ em, nguyên nhân gây suy hơ hấp - tuần hồn thiếu oxy Vì vậy, việc cung cấp oxy cho trẻ thiết yếu việc chống rung thất Đây điều khác biệt so với phác đồ cấpcứu áp dụng cho người lớn Bằng việc áp dụng kỹ thuật cấpcứu bản, dù có người cấpcứu hỗ trợ chức sống hơ hấp tuần hồn cho trẻ truỵ tim mạch mà không cần thiết bị cấpcứuCấpcứu tảng cấpcứu nâng cao Do vậy, điều quan trọng người làm cấpcứu nâng cao phải nắm vững kỹ thuật để tiến hành cấpcứu liên tục thành thạo trình hồi sức cấpcứu 4.2 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ Sau trẻ tiếp cận an toàn, đánh giá mức độ tri giác phương pháp đơn giản, tiến hành đánh giá xử trí trẻ theo trình tự A- B – C Trình tự cấpcứu chung cho trẻ bị ngừng thở-ngừng tim tóm tắt hình 4.1 Chú ý: hướng dẫn dành cho nhiều người cấpcứu SƠ ĐỒ CẤPCỨUCƠBẢN Hình 4.1 Tháng 2011, Hiệp hội hồi sức Úc New Zealand dành cho đào tạo nhân viên y tế Xem sơ đồ gốc Australian Resuscitation Council Website Tiếp cận ban đầu: Danger, Responsive, Send for help (DRS) Ở mơi trường bên ngồi, người cấpcứu khơng để trở thành nạn nhân thứ hai đứa trẻ phải thoát khỏi nguy hiểm nhanh tốt Những việc phải thực trước tiến hành đánh giá đường thở Trong trường hợp có người cấp cứu, nên gọi hỗ trợ phát nạn nhân khơng đáp ứng Các bước tiếp cận tóm tắt hình 4.2 Hình 4.2 Tiếp cận ban đầu Khi có người tiến hành cấpcứu người làm cấpcứu người thứ hai gọi cấp cứu, sau quay lại trợ giúp người thứ Nếu có người cấpcứu khơng có hỗ trợ người phải tiến hành cấpcứu trước phút sau tự gọi điện thoại Trong trường hợp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, nhân viên cứu hộ bế đứa trẻ nơi để điện thoại tiếp tục làm cấpcứu đường “Gọi điện thoại trước” Trong vài trường hợp, trình tự bị đảo ngược Như miêu tả, trẻ em, thường nguyên nhân ngừng thở, ngừng tuần hoàn dẫn đến ngừng tim, hỗ trợ tức khắc hơ hấp ép tim ngồi lồng ngực cấpcứucứu sống trẻ Tuy nhiên vài trường hợp, tiến hành sốc điện sớm cứu tính mạng trẻ, ví dụ, ngừng tim rối loạn nhịp tim Trong trường hợp đó, có hai người cứu hộ, người tiến hành cấpcứu bản, người gọi trung tâm cấpcứu miêu tả phía Nếu có nhân viên nên tiến hành gọi trung tâm cấpcứu trước tiến hành cấpcứu sau Những định lâm sàng nên khởi động thiết bị y tế trước tiến hành cấpcứucó người cứu hộ (??): + Chứng kiến người đột ngột ngất xỉu mà khơng có dấu hiệu báo trước + Chứng kiến trẻ đột ngột ngất xỉu mà trẻcó bất thường tim khơng có nghi ngờ ngun nhân hơ hấp hay tuần hồn Xã hội cho phép tiếp cận rộng rãi máy sốc điện thiết bị tạo nhịp nên kết thường tốt với nhóm nhỏ bệnh nhân (xin xem phần 4.3) Cháu có bị khơng? Đánh giá đáp ứng trẻ cách đơn giản hỏi trẻ: “Cháu có bị khơng?” kích thích trẻ giữ đầu lay tay trẻ Điều tránh làm nặng lên trẻcó chấn thương cột sống cổtrẻ Những trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ, q sợ mà khơng trả lời được, đáp ứng cách mở mắt kêu lên tiếng nhỏ Hình 4.3 Nâng cằm trẻ nhũ nhi: tư trung gian Hình 4.4a Hình 4.4b Hình 4.4a 4.4b Nâng cằm trẻ lớn Đường thở (Airway - A) Tắc nghẽn đường thở nguyên nhân Khi giải tắc nghẽn này, trẻ hồi phục mà khơng cần can thiệp thêm Trẻ khơng thở lưỡi tụt phía sau gây tắc nghẽn hầu họng Trong trường hợp phải mở thông đường thở thủ thuật ngửa đầu nâng cằm Người cấpcứu đặt bàn tay vào trán trẻ từ từ đẩy phía sau Đối với trẻ nhũ nhi, đặt cổ tư trung gian, trẻ lớn đặt cổ ngả sau Đặt ngón tay bàn tay lại cằm để đẩy trước Tránh gây tổn thương phần mềm giữ mạnh Có thể dùng ngón tay giữ cho miệng trẻ không ngậm lại tiến hành thủ thuật Nếu trẻ khó thở tỉnh táo phải đưa trẻ tới bệnh viện nhanh tốt Bình thường, trẻ tự tìm tư thích hợp để trì thơng thống đường thở Vì vậy, khơng nên ép trẻ phải tư không thoải mái Những nỗ lực nhằm cải thiện phần trì thơng thống đường thở nơi khơng có sẵn dụng cụ cấpcứu nâng cao nguy hiểm làm tắc nghẽn hoàn toàn đường thở Đánh giá thơng thống đường thở cách: - NHÌN di động lồng ngực bụng - NGHE tiếng thở - CẢM NHẬN thở Người cấpcứu nghiêng đầu mặt trẻ, tai mũi trẻ, má miệng trẻ nhìn dọc theo lồng ngực trẻ vòng 10 giây Trong trường hợp khơng thực thủ thuật có chống định nghi ngờ chấn thương cột sống cổ, dùng thủ thuật ấn hàm Dùng ngón tay đặt góc hàm bên đẩy hàm phía trước Phương pháp dễ thực khuỷu tay người cấpcứu đặt vùng mặt phẳng mà trẻ nằm Đầu trẻ nghiêng nhẹ bên Hình 4.5a Hình 4.5b Hình 4.5c Hình 4.5a, 4.5b 4.5c Ấn hàm trẻ nhũ nhi trẻ lớn Đánh giá thành công hay thất bại biện pháp can thiệp cách dùng kỹ NĂNG NHÌN, NGHE CẢM NHẬN mô tả Chú ý: trường hợp có chấn thương, thủ thuật ngửa đầu làm nặng thêm tổn thương cột sống cổ Trong trường hợp này, biện pháp an toàn ấn hàm khơng ngửa đầu Việc kiểm sốt cột sống cổ thực có người cấpcứu thứ hai trì cố định cột sống cổ Kỹ thuật dùng tay lấy dị vật người lớn không nên áp dụng cho trẻem tổ chức phần mềm vòm họng trẻem dễ tổn thương, chảy máu làm tình trạng trẻ xấu Hơn nữa, dị vật bị đẩy xuống thấp hơn, tắc lại dây âm làm cho khó lấy Trong trường hợp khơng rõ dị vật cần thăm dò soi trực tiếp bệnh viện gắp dị vật kẹp Magill Thở (B) Sau làm nghiệm pháp mở thông đường thở mà trẻcó nhịp thở bình thường đặt trẻ tư phục hồi, trì đường thở mở, gọi hỗ trợ đưa bệnh viện, trình tiếp tục theo dõi trẻ Nếu áp dụng biện pháp mở thông đường thở mà trẻ khơng thở lại vòng 10 giây nên bắt đầu thổi ngạt Người cấpcứu phải phân biệt nhịp thở có hiệu hay khơng có hiệu quả, thở ngáp tắc nghẽn đường thở Nếu nghi ngờ phải hô hấp hỗ trợ Cần thổi ngạt lần Trong giữ thơng thống đường thở, người cấpcứu tiến hành thổi ngạt theo phương pháp miệng – miệng cho trẻ lớn miệng mũi cho trẻ nhỏ Hình 4.6 Thổi ngạt miệng-miệng mũi trẻ nhũ nhi Nếu sử dụng phương pháp miệng – miệng bịt mũi trẻ ngón trỏ ngón bàn tay giữ đầu trẻ Thổi chậm 1-1.5 giây làm cho lồng ngực di động mức bình thường, thổi mạnh gây bụng chướng tăng nguy trào ngược dịch dày vào phổi Giữa lần thổi, người cấpcứu hít thở để cung cấp nhiều oxy cho nạn nhân Nếu che phủ miệng mũi trẻ người cấpcứu nên thổi qua miệng qua mũi Do trẻemcó kích thước lớn nhỏ khác nên đưa hướng dẫn chung liên quan đến thể tích áp lực thổi ngạt sau: Chỉ dẫn chung thổi ngạt Lồng ngực di động theo nhịp thổi ngạt Áp lực thổi ngạt cao bình thường đường thở nhỏ Nhịp thổi ngạt chậm với áp lực thấp mức để làm giảm chướng bụng (do thẳng vào dày) Ấn nhẹ vào sụn giáp làm giảm khí vào dày Nếu lồng ngực khơng nở đường thở chưa thơng thống mà ngun nhân thường gặp khơng áp dụng xác kỹ thuật mở thơng đường thở Do đó, việc cần làm trước tiên phải đặt lại tư đầu trẻ tiếp tục thực thổi ngạt Nếu khơng có kết nên ấn hàm Một người cấpcứu vừa ấn hàm, vừa thổi ngạt Nếu có hai người cấpcứu người mở thông đường thở, người tiến hành thổi ngạt Thực lần thổi ngạt, tiến hành cấpcứu phải ý xem trẻcó ho hay có đáp ứng lại hành động bạn hay khơng Sự đáp ứng phần đánh giá dấu hiệu sinh tồn mô tả Khi đặt lại tư đầu trẻ ấn hàm mà khơng có kết phải nghi ngờ có dị vật làm tắc nghẽn đường thở Cần tiến hành phương pháp phù hợp khác Tuần hoàn (C) Ngay tiến hành phương pháp thổi ngạt phải ý đến tuần hồn Đánh giá: Tuần hồn khơng đầy đủ xác định khơng có mạch vòng 10 giây, có mạch mạch chậm khơng có dấu hiệu tuần hồn khác khơng thở khơng ho thổi ngạt không cử động Ở người lớn trẻem bắt mạch cảnh để đánh giá Ngay chuyên gia có kinh nghiệm để bắt mạch vòng 10 giây vấn đề khó Vì vắng mặt dấu hiệu sinh tồn định ép tim Các dấu hiệu sinh tồn bao gồm: cử động, ho nhịp thở bình thường (khơng phải thở ngáp nhịp thở bất thường) Ởtrẻ nhỏ bắt mạch cảnh vùng cổ mạch bẹn vùng đùi trẻ nhũ nhi, cổ ngắn béo nên xác định động mạch cảnh khó Khi đó, nên xác định động mạch cánh tay động mạch đùi (hình 4.7) Hình 4.7a Hình 4.7b Hình 4.7a 4.7b Bắt mạch cánh tay Nếu khơng bắt mạch vòng 10 giây mạch chậm( nhỏ 60 nhịp/phút, với dấu hiệu tưới máu kém) định ép tim thực Các dấu hiệu tưới máu bao gồm: xanh tái, giảm đáp ứng với kích thích, trương lực giảm Bắt đầu ép tim gồi lồng ngực khi: + Khơng có dấu hiệu sống + Khơng có mạch + Mạch chậm ( 60 nhip/phút với dấu hiệu tưới máu kém) Trong trường hợp khơng có dấu hiệu sống ép tim tiến hành ngay, Nếu trường hợp bạn không chắn nhịp tim 60 nhip/phút 10 giây việc ép tim không cần thiết không gây tổn thương Nếu có mạch với đủ tần số dấu hiệu tưới máu tốt mà trẻ ngừng thở phải tiếp tục thổi ngạt trẻ thở lại Các dấu hiệu giảm tưới máu gồm: xanh tái, giảm đáp ứng với kích thích, giảm trương lực Ép tim lồng ngực Đặt trẻ nằm ngửa mặt phẳng cứng để đạt kết tốt Ởtrẻ nhũ nhi sử dụng bàn tay người cấpcứu để tạo mặt phẳng Nhưng thực tế khó Do kích thước trẻ khác nên thông thường trẻ nhũ nhi (8 tuổi) sử dụng kỹ thuật dùng cho người lớn điều chỉnh cho phù hợp với kích thước trẻ Ép tim sâu xuống khoảng 1/3 bề dày lồng ngực trẻ Vị trí ép tim thống cho lứa tuổi là: phần hai xương ức a Trẻ nhũ nhi: Với trẻ nhũ nhi: ép tim có hiệu sử dụng kỹ thật tay ôm vòng quanh ngực: người cấpcứu dùng hai tay ơm vòng quanh ngực ơm phần quanh ngực trẻ, ngón tay đặt vị trí nửa xương ức ép tim, trình bày hình 4.8 Phương pháp áp dụng có người cấpcứu cần phải có thời gian để đặt lại tư mở thông đường thở Hình 4.8 Ép tim trẻ nhũ nhi: kỹ thuật tay vòng quanh ngực Một người cấpcứu sử dụng phương pháp ngón tay Một tay lại giữ thơng đường thở (hình 4.9) Hình 4.9 Ép tim trẻ nhũ nhi: kỹ thuật ngón tay b Trẻ nhỏ: dùng gót bàn tay tay ép lên xương ức nửa xương ức, nâng ngón tay để chắn khơng ấn vào xương sườn trẻ, vị trí bạn thẳng trục với ngực đứa trẻ cánh tay để thẳng c Trẻ lớn: Dùng hai tay với ngón tay khố lại với ép sâu 1/3 bề dầy lồng ngức (hình 4.11) Ngay sau chọn kỹ thuật vị trí ép tim thích hợp, phải tiến hành thủ thuật Hình 4.10 Ép tim trẻ nhi Hình 4.11 Ép tim trẻ lớn Hồi sức tim phổi liên tục Tần số ép tim cho tất lứa tuổi 100 lần/phút, tỷ lệ 15 lần ép tim:2 lần thổi ngạt Nếu giúp đỡ, phải liên lạc với trung tâm cấpcứu sau CPR phút Phải cấpcứu khơng ngừng trẻcó cử động thở Các nghiên cứucấpcứu ngừng tim phổi người cấpcứu thực ép tim chậm nhẹ Vì vậy, ngày người ta khuyến cáo ép tim nên thực động tác nhanh mạnh, độ sâu 1/3 bề dầy lồng ngực với tỉ lệ ép tim 100 chu kỳ/phút ngừng ép tim cách hạn chế Thời gian để đặt lại tư trẻ đánh giá lại thơng thống đường thở làm giảm chu kỳ hồi sức phút Đây vấn đề khó khắc phục có người cấpcứuỞtrẻ nhũ nhi trẻ nhỏ dùng tay lại để giữ tư đầu trẻ Không cần kiểm tra lại vị trí ép tim sau lần thơng khí Kỹ thuật hồi sức tim phổi cho trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ tóm tắt bảng 4.1 Bảng 4.1 Tóm tắt kỹ thuật cấpcứutrẻemTrẻ nhũ nhi Trẻ nhỏ Trẻ lớn Trung gian Ngửa đầu 2 Bắt mạch Mạch cánh tay mạch đùi Động mạch cảnh mạch đùi Vị trí ép tim Nửa xương ức Nửa xương ức Kỹ thuật ngón tay ngón Một hai tay Tỷ lệ ép tim/thổi ngạt 15/2 Đường thở Tư đầu ngửa Nhịp thở Nhịp thở ban đầu Tuần hoàn Sử dụng máy chống rung tự động bên trẻem Việc sử dụng máy chống rung tự động đưa vào chương trình đào tạo cấpcứu người lớn Như nói trên, trẻem phần lớn nguyên nhân ngừng tim suy hô hấp suy tuần hoàn Nhưng dù sao, số trường hợp (đã nói đến phần 4.2) trẻem ngừng tim tiên phát việc dùng máy chống rung tự động bên ngoài, với việc nhân viên huấn luyện, nên việc sử dụng dễ dàng nơi công cộng sân bay, tổ hợp thương mại Trong sách này, phần bàn luận cách dùng máy chống rung tự động bên nằm chương Xử trí ngừng tim (Chương 6) Tư hồi phục Khơng có tư hồi phục đặc hiệu xác định cho trẻemTrẻ nên đặt tư đảm bảo trì thơng thống đường thở, theo dõi tiếp cận đảm bảo an toàn, lưu ý điểm dễ bị ép Thiết bị báo hiệu Dùng thiết bị báo hiệu máy đếm nhịp đặt 100 nhịp/phút cho đào tạo thực hành hồi sức tim phổi, trì tần số ép tim theo khuyến nghị Xác định tuổi Vì kỹ thuật tiến hành cấpcứu đơn giản không cần phải xác định tuổi trẻ, trừ việc xác định nhóm trẻ nhỏ (< tuổi) trẻ lớn (từ tuổi trở lên) Rõ ràng không phù hợp không cần thiết phải xác định mức độ dậy trẻ tiến hành cấpcứu Nhân viên y tế nên sử dụng hướng dẫn dành cho trẻ tin nạn nhân đứa trẻ Nếu nạn nhân trẻ nhỏ, nói chung ngun nhân gây ngừng tim tương tự trẻ lớn, thường thiếu oxy, thiếu cấp máu trước Tỉ lệ ép tim thơng khí Kinh nghiệm làm việc cho thấy, thời gian ép tim dài lúc tiến hành cấpcứu áp lực tưới máu vành tăng Tương tự thế, thơng khí phần quan trọng cấpcứu cần làm sớm trẻcó ngừng tim suy hơ hấp, thiếu cấp máu Ngay tiến hành cấpcứu bản, việc ngừng ép tim dùng cho thơng khí Dừng ép tim làm áp lực tưới máu mạch vành O ép tim đòi hỏi trước trở tưới máu mạch vành đầy đủ Dù khơng có chứng thí nghiệm tỉ lệ trẻ nhà lâm sàng qua thí nghiệm thống kê cho tỉ lệ 15:2 phù hợp Các mức nhân viên cứu hộ: Những người chứng kiến thường không muốn thực cấpcứu họ sợ làm sai lo lắng phải tiến hành hồi sức miệng - miệng với người lạ Khi sử dụng người cứu hộ trực tiếp, tỉ lệ ép tim/thông khí 30/2 khuyên dùng người lớn trẻ em.Khi có nhân viên y tế tiến hành với tỉ lệ lên 30 lần ép lần thổi ngạt cho trẻ em, họ gặp khó khăn chuyển từ ép tim sang thổi ngạt Trong trường hợp người cấpcứu tiến hành hô hấp nhân tạo miệng miệng họ phải tiến hành ép tim 4.3 CẤPCỨUCƠBẢN VÀ NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG Có thơng báo bệnh truyền nhiễm thổi ngạt miệng – miệng Vấn đề đáng quan tâm trẻem nhiễm não mô cầu Những người cấpcứu bệnh nhân nên sử dụng kháng sinh dự phòng (thường dùng rifampicin ciprofloxacin) Lao lây truyền q trình thực CPR nên phòng ngừa đầy đủ nghi ngờ Khơng có thơng báo lây truyền viêm gan B HIV qua thơng khí miệng – miệng Lây truyền qua đường máu đường lây truyền chủ yếu loại virus Vì thế, cấpcứu trường hợp khơng chấn thương nguy bỏ qua Nước bọt, đờm rãi, mồ hôi, nước mắt, nước tiểu chất nơn dịch có nguy thấp Tuy vậy, cần thận trọng tiếp xúc với chất máu, dịch tiết âm đạo, dịch não tuỷ, dịch màng phổi, dịch màng bụng dịch ối Cần thận trọng với dịch chứa máu Các trang bị giúp tránh tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân (như mask cấp cứu) làm giảm nguy Gạc vật liệu có lỗ đặt miệng nạn nhân thường khơng có hiệu trường hợp Số trẻ bị AIDS nhiễm HIV Úc New Zealand so với người lớn Nếu mà lây truyền HIV xảy nước chủ yếu người cấpcứu truyền bệnh cho trẻ theo hướng ngược lại Ở nước mà tỉ lệ HIV cao nguy người cấpcứu cao Ở Nam phi số trẻ nhập viện có 25-40% có dương tính với HIV tỉ lệ thấp ca chấn thương Ở vùng Caribbean tỉ lệ nhiễm HIV đứng thứ hai sau sub-Saharan Africa Nhưng điều thay đổi nước nghèo sử dụng thuốc kháng virus điều trị HIV Mặc dù búp bê dùng để thực hành chưa có biểu nguồn lây nhiễm, vệ sinh thường xuyên phải tiến hành theo dẫn Nhà sản xuất Tỷ lệ nhiễm khuẩn khác tuỳ theo nước nên người cấpcứu phải nhận thức nguy lây nhiễm địa phương 4.4 TRẺ BỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ: Giới thiệu: Phần lớn trường hợp tử vong dị vật đường thở xẩy lứa tuổi tiền học đường Hiển nhiên thứ trẻ hít phải Chẩn đốn thường rõ ràng phải nghi ngờ trẻ khởi phát bệnh với dấu hiệu suy hô hấp đột ngột, ho, nơn oẹ thở rít Tắc nghẽn đường thở xảy nhiễm khuẩn viêm nắp môn viêm quản Trong trường hợp này, nỗ lực làm giảm tắc nghẽn kỹ thuật mô tả sau nguy hiểm Những trẻ bị tắc nghẽn đường thở nhiễm khuẩn nghi ngờ nhiễm khuẩn trẻ tắc nghẽn không rõ nguyên nhân tự thở cần đưa tới bệnh viện Những phương pháp vật lý làm thông đường thở mô tả sau nên tiến hành nếu: - Dị vật đường thở chẩn đoán rõ (được chứng kiến nghi ngờ nhiều), trẻ khơng ho khó thở tăng dần, ý thức xuất ngừng thở - Tư ngửa đầu/nâng cằm ấn hàm để làm thơng đường thở khơng có kết trẻ ngừng thở (Trình tự tiến hành dẫn theo hình 4.12) Nếu trẻ ho nên khuyến khích trẻ ho Khơng nên can thiệp, trừ ho khơng có hiệu (ho yếu) đứa trẻ ý thức Ho tự nhiên thường có hiệu nghiệm pháp Ho có hiệu nhận dấu hiệu trẻ nói, khóc thở lần ho Trẻ tiếp tục đánh giá khơng nên để trẻ Các can thiệp tiến hành trẻ ho không hiệu quả, trẻ khơng thể khóc, nói, thở trẻ tím dần ý thức Hãy gọi hỗ trợ bắt đầu can thiệp cho trẻ Hình 4.12 Trình tự xử trí trẻ sặc Trẻ nhũ nhi Ấn bụng trẻ nhũ nhi gây chấn thương nội tạng Vì vậy, lứa tuổi nên phối hợp động tác vỗ lưng ấn ngực để loại bỏ dị vật Đặt trẻ dọc theo cánh tay người cấp cứu, đầu thấp, người cấpcứu đặt tay dọc lên đùi mình, bàn tay giữ vào cằm trẻ giúp cho đường thở mở đạt trẻ tư trung gian dùng gót bàn tay lại vỗ lên lưng trẻ lần Nếu dị vật không bật ra, lật ngược trẻ lại, đặt nằm dọc đùi tư đầu thấp Ấn ngực lần vị trí ép tim với tần suất lần/giây Nếu trẻ lớn không sử dụng kỹ thuật tay mô tả đặt trẻ nằm ngang đùi người ngồi cấpcứu làm biện pháp Kỹ thuật mơ tả hình 4.13 4.14 Hình 4.13 Vỗ lưng trẻ nhũ nhi Hình 4.14 Ấn ngực trẻ nhũ nhi Trẻ lớn Sử dụng kỹ thuật vỗ lưng ấn ngực trẻ nhũ nhi để loại bỏ dị vật , ấn bụng gây chấn thương bụng Kỹ thuật vỗ lưng sử dụng trẻ nhũ nhi (hình 4.15) Hình 4.15 Vỗ lưng trẻ nhỏ Đặt trẻ nằm ngữa, vị trí ấn ngực tương tự vị trí ép tim nhung tỉ lệ lần giây, tiến hành ép tim lần dị vật không Nếu dị vật , đánh giá dấu hiệu lâm sàng, có phần dị vật lại đường thở Mỗi lần thở nhìn vào miệng trẻ xem dị vật hay khơng loại bỏ dị vật nhìn thấy Chú ý khơng đẩy dị vật xuống tránh làm tổn thương mô mềm Nếu dị vật bị loại bỏ nạn nhân tiếp tục thơng khí trẻ khơng thở thơng khí ấn ngực trẻ khơng có dấu hiệu sống Nếu trẻ thở có hiệu đặt trẻ tư hồi phục tiếp tục theo dõi nạn nhân Trẻ nhỏ bị hôn mê trẻ lớn có dị vật đường thở gây chèn ép - Kêu hỗ trợ - Đặt trẻ nằm ngữa cứng - Mở miệng đứa trẻ thử lấy dị vật nhìn thấy - Mở thơng đường thở thử hà thổi ngạt lần, mở thông lại đường thở lồng ngực không di động sau thổi ngạt - Bắt đầu ép tim kể thổi ngạt khơng có tác dụng - Tiếp tục tiến hành cấpcứu phút, sau gọi hỗ trợ lại chưa thấy đến - Mỗi lần hà thổi ngạt lại xem lại miệng trẻcó dị vật nhìn thấy khơng lấy dị vật ngồi, Cần cẩn trọng không đẩy dị vật vào sâu tránh làm tổn thương mô mềm - Khi giải thoát tắc nghẽn dị vật, nạn nhân cần thơng khí tiếp tục chưa tự thở cần tiến hành đồng thời thơng khí ép tim chưa thấy dấu hiệu hồi phục tuần hồn Có thể cần đến cấpcứu nâng cao Nếu trẻ tự thở được, cho trẻ nằm tư hồi phục tiếp tục theo dõi trẻ 4.5 TỔNG HỢP: quy trình tồn cảnh tiến hành cấpcứutrẻem (hình 4.16) Hình 4.16 Tồn cảnh thử tự tiến hành cấpcứucó ngừng tim phổi ... sau lần thơng khí Kỹ thuật hồi sức tim phổi cho trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ tóm tắt bảng 4.1 Bảng 4.1 Tóm tắt kỹ thuật cấp cứu trẻ em Trẻ nhũ nhi Trẻ nhỏ Trẻ lớn Trung gian Ngửa đầu 2 Bắt mạch Mạch cánh... giúp đỡ, phải liên lạc với trung tâm cấp cứu sau CPR phút Phải cấp cứu không ngừng trẻ có cử động thở Các nghiên cứu cấp cứu ngừng tim phổi người cấp cứu thực ép tim chậm nhẹ Vì vậy, ngày người... người cấp cứu khơng có hỗ trợ người phải tiến hành cấp cứu trước phút sau tự gọi điện thoại Trong trường hợp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, nhân viên cứu hộ bế đứa trẻ nơi để điện thoại tiếp tục làm cấp cứu