1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách của anh đối với EU từ 1992 đến 2016 (tt)

27 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 75,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THANH VÂN CHÍNH SÁCH CỦA ANH ĐỐI VỚI EU TỪ 1992 ĐẾN 2016 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy & PGS.TS Bùi Hồng Hạnh Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi .ngày .tháng năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu hướng ngoại giao mở quốc tế hóa – tồn c ầu hóa, nghiên cứu sách đối ngoại ngày chiếm vị trí quan trọng cần thiết đ ặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh khắp nơi, tính ph ụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng Trong số này, quan hệ Anh với Liên minh Châu Âu (EU) ví dụ tiêu bi ểu Nhìn l ại l ịch s g ắn bó Anh EU, mối quan ngại lãnh đạo nh ững nước l ớn t ổ ch ức khu vực học giả giới nhân dân Anh tương lai lâu dài m ối quan h ệ hai đối tác ngày tăng, bối cảnh cu ộc tr ưng c ầu dân ý ngày 23/6/2016 Anh diễn với kết nghiêng phía đòi rút Anh kh ỏi khối EU Thực tế vị trí Anh EU ln bị giới trị học gi ả th ế gi ới Việt Nam nghi ngờ Nhiều người băn khoăn nước Anh ngày ấy, c ường quốc đứng nhì giới, lại phải trải qua nhiều lần xin gia nh ập C ộng đồng Châu Âu (EC) chấp nhận, số n ước khác, y ếu th ế nhiều, dễ dàng có lời mời tham gia liên minh T ngày th ức tham gia vào EC (năm 1973) sau EU (năm 1992), Anh g ần nh ch ưa dốc sức vào việc xây dựng châu Âu thống nhất, toàn v ẹn Trên trang web thức giới thiệu quốc gia, khu vực Đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone), Khu vực Khơng Biên giới Schengen EU tính đến 1-1-2017, n ước Anh ch ỉ có tên mục “quốc gia thành viên” hồn tồn khơng có tên hai danh sách quan trọng “Quốc gia sử dụng đồng Euro” “Thành viên tham gia Khu vực Không Biên giới Schengen” [50] Cuộc khủng hoảng kinh tế tài ti ền t ệ năm 2008-2009, với khủng hoảng người di c đến EU nh ững năm g ần gây rạn nứt khó hàn gắn nội EU, làm trầm trọng h ơn tính v ị k ỷ chủ nghĩa dân tộc người Anh Dân tộc này, v ới đ ặc tr ưng s ự xoay s thông minh đến lạnh lùng vấn đề kinh tế th ực s ự n ắm tay nguồn tài khổng lồ phải đối mặt với tốn khó l ợi ích qu ốc gia dân tộc đối diện vấn đề hay lại EU Mặt khác, thắng lợi phong trào Brexit tác động đối v ới quan h ệ Anh với EU nói riêng, quan hệ nước thành viên t ổ ch ức khu vực lớn EU, Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ ch ức Th ương mại Thế giới (WTO)… nói chung, đặt vấn đề thiết lý lu ận chủ nghĩa khu vực, địa trị, tồn cầu hóa v.v… đòi h ỏi ph ải có nghiên cứu sâu sách ly khai Trong bối cảnh nghiên c ứu v ề sách Anh với EU chưa có nhiều Việt Nam, Anh lẫn EU đ ối tác quan trọng Việt Nam, nghiên cứu sách Anh v ới EU góp ph ần làm sáng tỏ động thái sách nh xu h ướng v ận đ ộng c m ối quan hệ hai đối tác Trên sở đó, luận án đưa khuy ến nghị sách cho Việt Nam mối quan hệ với Anh EU Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách Anh đ ối v ới EU từ 1992 đến 2016” làm đề tài cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án “Chính sách Anh EU từ 1992 đến 2016” nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm tác động sách đối ngoại Anh với EU thời gian Đồng thời, luận án nghiên cứu triển vọng sách Anh với EU thời gian tới, đưa khuyến nghị sách cho Việt nam quan hệ với hai đối tác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc hoạch định sách đối ngoại Anh EU giai đoạn 1992-2016 Nghiên cứu làm rõ đặc điểm sách đối ngoại Anh EU giai đoạn Đánh giá kết tác động sách đối ngoại Anh EU Anh giai đoạn 1992-2016 Nghiên cứu triển vọng sách Anh với EU tác động sách tới mối quan hệ Anh-EU thời gian tới Đưa khuyến nghị sách cho Việt Nam quan hệ với hai đối tác quan trọng Anh EU thời kỳ hậu Brexit Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại c Anh đ ối v ới EU giai đoạn 1992-2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án tập trung vào khoảng th ời gian t năm 1992, EU thức thành lập sở chuyển đổi từ Cộng đồng Châu Âu (EC) giai đoạn trước Năm 2016 thời điểm phong trào Brexit phát tri ển m ạnh mẽ v ới đỉnh điểm chiến thắng người ủng hộ tách Anh kh ỏi EU trưng cầu dâu ý ngày 23-6-2016 Để thuận tiện cho việc trình bày luận án, nội dung liên quan đến Liên minh châu Âu tr ước năm 1992 gọi EC, sau năm 1992 gọi EU Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu chủ yếu bao trùm hai đ ối tượng: Anh EU Phạm vi nội dung: Luận án lựa chọn sách tiêu bi ểu, đặc tr ưng số sách đối ngoại Anh EU để nghiên cứu, nh đ ược liệt kê trình bày chương luận án Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau để thực đề tài: Về hướng tiếp cận khung lý thuyết: Luận án sử dụng hướng tiếp cận ba cấp độ nghiên cứu quan hệ quốc tế, bao gồm cấp độ cá nhân, cấp độ quốc gia cấp độ quốc tế Ở cấp độ cá nhân, luận án phân tích yếu tố quyền lực/lợi ích/bản sắc từ góc độ cá nhân chịu trách nhiệm sách (nguyên thủ quốc gia) Ở cấp độ quốc gia, luận án tập trung vào yếu tố trị nội ảnh hưởng đến sách đối ngoại đất nước Ở cấp độ quốc tế, luận án phân tích ảnh hưởng bối cảnh quốc tế khu vực hoạch định sách Anh EU giai đoạn 1992-2016 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng gồm: Phương pháp đa ngànhliên ngành (ứng dụng Kinh tế học, Chính trị học, Kinh tế Chính trị quốc tế); phương pháp phân tích văn (để xử lý thơng tin từ tài liệu sách đối ngoại Anh giai đoạn 1992-2016) Ngoài phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội chung kể trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại để nghiên cứu sách Anh EU giai đoạn Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế phù hợp với đề tài áp dụng, bao gồm: phương pháp phân tích lợi ích/quyền lực/xung đột hợp tác quốc tế, phương pháp nghiên cứu khu vực, phương pháp phân tích sách Đóng góp đề tài Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu sách Anh đ ối với EU suốt 20 (từ 1992 đến 2016) Không giống với phần l ớn nghiên cứu chủ đề sách, luận án khơng dừng việc nghiên c ứu sách đối ngoại mà Anh sử dụng v ấn đ ề liên quan đ ến EU giai đoạn này, mà nghiên cứu quy trình, mơ th ức xây d ựng ho ạch định sách đối ngoại cụ thể Anh Luận án có giá trị khoa h ọc lẫn th ực tiễn Về khoa học, luận án bổ sung nguồn tài liệu tham khảo quy trình xây dựng sách đối ngoại nói chung, sách đ ối ngo ại c Anh v ới châu Âu nói riêng Về thực tiễn, luận án góp phần nâng cao hiểu biết sách đối ngoại Anh EU giai đoạn nhiều biến đ ộng t năm 1992 đến năm 2016 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án chia làm 04 chương với bố cục sau:Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: : Cơ sở việc hoạch định sách Anh với Liên minh châu Âu; Chương 3: Nội dung việc triển khai sách Anh EU giai đoạn 1992 – 2016; Chương 4: Đánh giá triển vọng sách Anh EU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Mặc dù Anh EU đối tác chiến l ược Vi ệt Nam nhiều năm nay, nghiên cứu sách đối ngoại Anh đ ối v ới EU ảnh hưởng sách đến Việt Nam chưa nhiều Phần lớn nghiên cứu tác giả người Việt thực ch ỉ tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ Anh với EU Các nghiên cứu sâu sách đ ối ngo ại c hai bên tác động chúng tới hoạch định sách Việt Nam v ới Anh, EU, khu vực giới thiếu Một mặt, nhóm nghiên cứu sách EU phát tri ển có thành tựu đáng kể, phần lớn nghiên cứu tập trung vào sách EU cho nước Liên minh nói chung, EU v ới n ước khác Liên minh, thấy nghiên cứu chuyên sâu sách EU đ ối v ới Anh Mặt khác, nghiên cứu mối quan hệ Anh – EU ch ưa th ực s ự n ổi bật trước sau thời điểm Brexit Tuy nhiên, số báo ch ỉ s ự phức tạp trị Anh đương đại – nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại nước này, tham s ố có giá tr ị l ớn đề tài nghiên cứu luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu hoạch định sách đối ngoại: Nhìn chung, học giả nước ngồi có nhiều cơng trình quy mô nghiên cứu nhân tố khác ảnh hưởng đến hoạch định sách đối ngoại, mơ hình tiếp cận xây dựng sách đối ngoại, cách phân tích, đánh giá, điều chỉnh sách Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào xây dựng mơ hình chung, phổ quát cho nước cụ thể với nước lại, với nhóm nước đặc thù Các nghiên cứu sâu cách xây dựng phản ứng sách cụ thể ngoại giao song phương Anh với EU khơng nhiều Vì thế, ngoại trừ số tác Christopher Hill John T.Rourke, phần lớn nghiên cứu khác sách đối ngoại dừng mức nêu liệt kê đánh giá sách quốc gia cụ thể với nước khác nhóm nước Các nghiên cứu mang tính chun sâu phương thức, quy trình bước hoạch định sách đối ngoại Anh với EU thiếu Một đặc điểm đáng ý phần lớn sách tài liệu chuyên khảo hoạch định sách đối ngoại phát triển học giả phương tây, từ kinh tế trị hệ thống Tư chủ nghĩa Anh, Pháp, Mỹ, v.v… Nghiên cứu sách đối ngoại Anh với EU: Các học giả quốc tế có lượng lớn cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Anh EU, chưa tạo dựng tranh toàn cảnh mối quan hệ suốt 43 năm Anh gia nhập Liên minh Lý học giả thường nghiên cứu sâu khía cạnh, lĩnh vực thuộc sách đối ngoại (ví dụ kinh tế, an ninh, hợp tác vấn đề toàn cầu…) Mặt khác, cơng trình nghiên cứu tồn diện sách Anh với EU năm gần (từ 2007-2016) hồn tồn chưa có Thơng thường, giới học thuật có xu hướng chọn nghiên cứu kiện giai đoạn cũ hơn, tài liệu liên quan, dù tài liệu mật, công bố hết phần lớn, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu có nhìn khách quan, tồn diện với vấn đề nghiên cứu 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu khung lý thuyết sở thực tiễn (giá trị cốt lõi) hoạch định sách Anh EU - Nghiên cứu sách bật Anh EU lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế an ninh-xã hội - Nghiên cứu tác động sách lớn Anh EU giai đoạn 19922016 - Nghien cứu triển vọng sách Anh EU sau 2016 - Phân tích mối quan hệ ICRC Việt Nam, từ có khuyến nghị cho Việt Nam Tiểu kết chương Cho đến nay, chưa có tổ chức hay cá nhân nước nghiên cứu “Hoạt động nhân đạo Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế tác động trị từ 1991 đến nay” CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA ANH VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chính sách đối ngoại Anh với EU nhìn từ lý thuyết lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại nước thường hoạch định dựa nguyên tắc: (1) đảm bảo lợi ích quốc gia cho đất nước (chủ yếu kinh tế an ninh trị); (2) nâng cao vị quốc gia trường giới Kim nam cho xây dựng sách đối ngoại Anh thiết lập Lord Palmerston – người hai lần nắm giữ vị trí Thủ tướng Anh nước đỉnh cao quyền lực kỷ XIX – tuyên bố: “Chúng ta đồng minh vĩnh viễn khơng có kẻ thù vĩnh viễn Lợi ích vĩnh viễn bất diệt lợi ích nhiệm vụ theo đuổi.” [Henry Kissinger, 2016, trang 55] “Khi người hỏi tơi…những gọi sách, câu trả lời chúng tơi làm có lẽ tốt dựa tình phát sinh, với lợi ích quốc gia nguyên tắc đạo.” [Henry Kissinger, 2016, trang 55] Một câu hỏi gây tranh cãi khái niệm “lợi ích quốc gia” bắt đầu Khái niệm gắn liền với khái niệm quan trọng khác “quốc gia dân tộc” đồng thời yếu tố gây xung đột kết nối quốc gia với quốc gia khác liên minh Với nhiều vai trò xác định quan hệ đối ngoại với đối tác quốc tế nói chung, với EU nói riêng, Anh mong đợi hội nhập vào Liên minh cách “tương đối”, tức khơng hòa nhập hồn tồn vào EU Các vai trò nêu Anh đặt “lợi ích quốc gia” tức quyền lực quốc gia vị cao Trong đó, tiến trình hội nhập sâu mở rộng EU lại theo chiều hướng ngược lại Nhìn từ góc độ lý thuyết này, khoảng cách Anh EU sớm muộn mở rộng khơng có động thái gắn kết tích cực, hậu chia ly tất yếu Với định hướng bảo toàn tối đa hóa “lợi ích quốc gia”, nước Anh bước vào EU với nhiều ảnh hưởng hệ lý thuyết Hiện thực Bị tương tác mạnh lý thuyết Tự do, nước Anh có nhượng định giai đoạn đầu gia nhập EU, kéo dài đến đỉnh cao quyền lãnh đạo Thủ tướng Tony Blair Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, trước suy yếu châu Âu, chủ nghĩa Hiện thực trỗi dậy mạnh mẽ với trào lưu dân túy để đưa phong trào Brexit đến thắng lợi năm 2016 2.1.2 Tiếp cận ba cấp độ hoạch định sách đối ngoại Anh với EU Đề tài tiếp cận sách đối ngoại nước Anh dựa ba cấp độ Trong cấp độ này, cấp độ cá nhân có vai trò quan trọng với phạm vi hoạt động ảnh hưởng hai cấp độ lại quốc gia hệ thống quốc tế (khu vực giới) Trong nước, yếu tố cá nhân – thường lãnh đạo đảng cầm quyền – có vai trò chức định hướng cho đảng trị nhân dân sách đối ngoại phù hợp với mục tiêu đối ngoại đất nước dấu ấn cá nhân (tư tưởng, tham vọng khát vọng, tảng học vấn hiểu biết, tầm nhìn chiến lược v.v…) Ngoài nước, cá nhân nhà lãnh đạo thường đại diện cho tiếng nói dân tộc đất nước đem đến chương trình nghị khu vực giới đóng góp, thảo luận, để tìm tiếng nói chung vấn đề khu vực giới, giúp giải xung đột, tìm kiếm hợp tác, tồn phát triển Vì thế, yếu tố cá nhân giống cầu nối dân tộc giới, giúp đưa hình ảnh đất nước quảng bá giới đồng thời đưa giới xích lại gần quốc gia dân tộc 2.1.3 Các mơ hình hoạch định sách đối ngoại phổ biến giới nước Anh Các tác giả nước phát triển nhiều mơ hình hoạch định đánh giá, phân tích sách đối ngoại chun biệt Theo đó, ba mơ hình phân tích sách đối ngoại đề cập đến Karen A.Mingst & Ivan M.Arreguin-Toft (2014) có tính phổ qt Các mơ hình bao gồm: Mơ hình Cấp tiến, Mơ hình Tổ chức/Thể chế/Hành Mơ hình Đa ngun Ba mơ hình định hoạch định sách đối ngoại mơ hình phổ qt sử dụng rộng rãi giới, đặc biệt châu Âu, nơi đầu việc phát triển hai trường phái lý thuyết lớn Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự quan hệ quốc tế Khơng có công thức cụ thể cho bối cảnh nào, thời gian nào, lĩnh vực hay nội dung để nhà nước phải lựa chọn mơ hình Nhìn chung, tác nhân tham gia vào trình hoạch định sách khơng ngừng tương tác với nhau, tạo ảnh hưởng mạnh yếu khác lên toàn trình nhằm đem đến lợi ích tối đa cho thực thể mà họ đại diện Mối quan hệ nhà nước vậy: nhằm mục đích đảm bảo lợi ích tối đa cho Vì thế, việc sử dụng mơ hình tùy thuộc vào lực, hiểu biết, sức mạnh quan hệ chủ thể tham gia trình Với nước Anh Sử dụng mơ hình ba mơ hình phụ thuộc vào chất việc mối quan hệ, lực, ý chí định hướng Nhà nước, nguyện vọng nhân dân Tuy nhiên, với đặc trưng dân chủ mạnh lâu đời, mơ hình Đa ngun có nhiều hội sử dụng Anh 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động nhân đạo quốc tế 2.2.1 Quá trình hội nhập Anh vào EC Nước Anh, dù cường quốc hàng đầu Châu Âu, không gia nhập tổ chức tiền thân Liên minh Châu Âu từ đầu Trong nhóm sáu nước sáng lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSE) - tiền thân EC - khơng có Anh, dù Vương quốc có vị lớn trường quốc tế vào thời điểm Các nước ECSC sau thành lập Cộng đồng Phòng thủ Châu Âu (EDC) năm 1952 Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu (EAEC) năm 1957 Cho đến thời điểm ký kết Hiệp ước Brussels ngày 8-4-1965, mở đường cho việc thức hợp ECSC, EEC EAEC thành thiết chế điều hành chung Cộng đồng thuộc châu Âu (EEC) hai năm sau đó, Anh chưa góp mặt cộng đồng Năm 1967, Anh thức có đơn xin gia nhập EEC phải đến năm 1969 đơn thứ ba nước xem xét đàm phán bắt đầu Lý hai đơn Anh xin gia nhập tổ chức trước bị Tổng thống Pháp De Gaulle dùng quyền phủ từ chối Kể từ năm 1973, Anh thức trở thành thành thành viên EC Để chấp nhận tư cách thành viên Anh phải ký Hiệp ước Nhượng quyền 1972, thừa nhận tất yêu cầu, luật định Hiệp ước EC ký trước 2.2.2 Quan điểm Anh việc thành lập khối EU Quan điểm ban đầu Chính quyền Thatcher ủng hộ hợp hội nhập châu Âu, Thủ tướng Thatcher tìm kiếm thừa nhận đồng cấp EC khả lãnh đạo bà vị trí quan trọng Anh EC Khơng đạt “tôn trọng” này, đến cuối nhiệm kỳ, bà tỏ phẫn nộ ngày thể thái độ nghi ngờ châu Âu Với đỉnh cao thách thức diễn văn Bruges, bà bộc lộ tất chán ghét với hội nhập sâu vào châu Âu, cho quyền lợi tơn trọng ỏi mà EC mang đến chưa “xứng tầm” với nước Anh Tại thời điểm chuẩn bị chuyển giao quyền lực Thủ tướng Thatcher Thủ tướng Major, với tư cách người thân cận tin cậy Thủ tướng Thatcher, John Major ban đầu tỏ ủng hộ quan điểm Thatcher để giành lấy tín nhiệm từ nữ Thủ tướng Tuy nhiên, sau nắm quyền thay bà, ông lèo lái thuyền phía châu Âu, thực tế kinh tế EC lúc trì phát triển, tạo hội tốt cho nước Anh Mặt khác, ủng hộ châu Âu phủ Anh lúc nhiều phản đối, Thủ tướng John Major không muốn chọc giận nghị sĩ Anh Lý thứ ba sách tiệm tiến châu Âu việc tân Thủ tướng John Major muốn thử sức tranh thủ tín nhiệm giới khu vực Như vậy, bản, quyền Anh miễn cưỡng ủng hộ hội nhập sâu châu Âu, tức chấp nhận việc EC bước trở thành EU Tuy nhiên, ủng hộ xuất phát từ tính tốn phục vụ lợi ích nước Anh giới trị Anh 2.2.3 Lợi ích nghĩa vụ Anh Liên minh Châu Âu Với dân số 510 triệu người kinh tế đứng thứ hai giới (sau Mỹ), với quan hệ truyền thống tương đồng ý thức hệ, tư tưởng, văn hóa, EU xứng đáng “bạn hàng” đối tác kinh tế sát sườn quan trọng nước Anh Lợi ích quốc phòng Anh Châu Âu hiển nhiên xét từ góc độ địa trị Lịch sử nhiều lần chứng minh châu Âu giống chắn từ xa Anh Cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai ví dụ điển hình Từ góc độ văn hóa, Samuel P.Huntington (2016) [15], tác giả Sự va chạm văn minh cho Anh thuộc văn minh phương tây với đặc thù văn minh phổ quát tính đến thời điểm gia tăng ảnh hưởng sâu rộng Với vai trò thành viên EC sau EU, nước Anh phải thực số nghĩa vụ sau: Thứ nhất, hàng năm nước Anh phải thực đóng góp cho ngân sách hoạt động châu Âu Thứ hai, trị quốc tế, thành viên EC EU, Anh có quyền lợi lẫn nghĩa vụ tham gia vấn đề lập pháp, hành pháp, đối nội đối ngoại liên minh Thứ ba, trách nhiệm an ninh phòng vệ với châu Âu, có xung đột phát sinh nhu cầu phòng vệ cho châu Âu, Anh có trách nhiệm hội quân nước khác tiến hành chiến dịch qn cần thiết để đảm bảo hòa bình cho châu lục Tiểu kết chương Như vậy, sở lý luận thực tiễn việc hoạch định sách đối ngoại Anh EU tóm tắt sau: - Cơ sở lý luận: bao gồm phạm trù sách cơng, sách đối ngoại, lợi ích quốc gia quốc gia dân tộc; mối liên hệ cần thiết phải hoạch định sách đối ngoại với việc phân tích sách để điều chỉnh, tạo kết tối ưu cho sách; ba mơ hình hoạch định sách đối ngoại phổ biến giới châu Âu, Hiệp ước Lisbon 27 thành viên EU tham gia ký kết ngày 13-12-2007 nhằm mục đích thay cho Hiệp ước Hiến pháp Châu Âu t ừng b ị Pháp Hà Lan phủ năm 2005 Chính quyền Thủ tướng Tony Blair c b ản đồng thuận với Hiệp ước Lisbon Trong giai đoạn chuẩn bị cho Hiệp ước này, nước Anh thực nhiều động thái ủng hộ đời Hiệp ước T tháng đến tháng 12 năm 2005, nửa sau nhiệm kỳ Ch ủ tịch EU, quy ền Tony Blair biên soạn sách trắng ngoại giao với 04 mục tiêu c Anh EU Tuy nhiên, ảnh hưởng thành tựu bị ch ặn lại Gordon Brown – thành viên Đảng Lao động mang tư tưởng nghi ngờ châu Âu – lên k ế nhiệm Tony Blair năm 2007 3.2 Chính sách Anh EU lĩnh vực kinh tế 3.2.1 Chính sách đóng góp cho ngân sách EU Anh Tính đến năm 1992, bản, nước Anh đạt thỏa thuận đóng góp ngân sách cho nước Anh nhờ nỗ lực Thủ tướng Margaret Thatcher thập kỷ trước Trong suốt giai đoạn từ 1992 đến 2016, ph ần đóng góp cho ngân sách EU Anh gần không thay đổi so v ới th ỏa thu ận đ ạt đ ược Hội nghị cấp cao Fontainebleau tháng 6-1984, theo nước Anh ph ải đóng 20% tổng ngân sách EU, nhận khoản trả l ại 66% giá tr ị khác biệt khoản nước Anh trả cho EU khoản n ước Anh nh ận l ại t Liên minh [Colin Pilkington, 2001] Tuy nhiên, đến năm 2008, khủng hoảng tài n ổ ph ạm vi toàn cầu EU bị thiệt hại nặng nề tác động khủng ho ảng v ấn đ ề đóng góp cho ngân sách EU lần lại gây bất đồng gi ữa Anh EU Anh đ ề xuất sách “thắt lưng buộc bụng” ngân sách cố gắng thuy ết ph ục EU theo hướng Năm 2010, Anh Đức đạt thỏa thu ận h ạn ch ế ngân sách EU có tính đến tăng lạm phát Tuy nhiên, năm 2012, th ảo lu ận ngân sách giai đoạn 2014-2020, Hội đồng châu Âu lại đòi tăng chi tiêu thêm 5% Nếu mức tăng chấp nhận, mức đóng góp Anh cho ngân sách EU giai đoạn tăng lên số lớn chưa có 10 tỷ Bảng Th ủ tướng David Cameron tuyên bố “sẽ không đặt nước Anh vào dàn xếp khó khăn” Tóm lại, nước Anh giai đoạn 1992-2016 chấp nh ận m ức đóng góp vào ngân sách EU kết đàm phán năm 1984 Anh c ương quy ết khơng nhượng EU sách EU lâm vào kh ủng ho ảng g ặp khó khăn tài Có thể nói, sách Anh v ề ngân sách cho EU cứng rắn liệt 3.2.2 Đối với Cơ chế Hối đoái Châu Âu đồng Euro Một sách đối ngoại kinh tế quan trọng n ước Anh EU giai đoạn khỏi Cơ chế Tỷ giá Hối đối Châu Âu c đ ồng Bảng Anh Chính sách Anh tham gia vào Cơ chế T ỷ giá H ối đoái Châu Âu sau năm 1992 sách ly khai Việc chế ch ỉ hai năm (19901992) mang lại thiệt hại lớn tài cho nước Anh, khiến n ỗ l ực đ ưa nước Anh trở lại Cơ chế Tỷ giá Hối đoái Châu Âu sau trở nên vơ v ọng Tuy 11 nhiên, điều đồng nghĩa với khả Anh tham gia vào Khu v ực đ ồng Euro trở nên mong manh, Cơ chế Tỷ giá Hối đối Châu Âu m ột nh ững tảng Khu vực đồng Euro, bên cạnh Th ị trường chung Châu Âu Việc này, với thực tế sau năm 1992 đồng Bảng d ần l l ại đ ược giá tr ị th ực kinh tế nước Anh tăng trưởng ổn định, khiến ph ủ Anh th ức xác lập sách ly khai hoàn toàn khỏi chế Cơ chế T ỷ giá Hối đoái Châu Âu Khu vực đồng tiền chung châu Âu Việc đồng Euro liên tục m ất giá thời kỳ khủng hoảng tài năm 2008 ch ứng tỏ sách tiền tệ c Anh giai đoạn hợp lý phù hợp với lợi ích kinh tế c n ước Anh 3.2.3 Đối với khủng hoảng cấm vận thịt bò Những quy định EU an toàn thực phẩm bán thị trường nội khối gây tranh cãi Anh EU v ấn đề bệnh bò điên (g ọi t bệnh BSE) Một sóng tẩy chay thịt bò Anh bắt đầu năm 1989 Năm 1989 c ả Đức Mỹ ban hành lệnh cấm thịt bò Anh Năm 1996, EU ban hành lệnh cấm thịt bò Anh phạm vi toàn liên minh đồng ý bồi th ường 25% giá tr ị bò m ắc bệnh xẻ thịt Chính sách Anh để giải kh ủng hoảng th ịt bò c nước chia thành hai giai đoạn với đặc tr ưng khác Giai đoạn đầu thuộc thời kỳ Thủ tướng John Major nắm quy ền Chính sách n ước Anh phản ứng mạnh, bảo thủ gây hấn Tuy nhiên, sách không phát huy hiệu EU cương với lệnh cấm thịt bò Anh tồn lãnh th ổ nước Anh bị uy tín trầm trọng đàm phán h ội ngh ị th ượng đỉnh EU Giai đoạn thứ hai diễn nhiệm kỳ đầu c Th ủ t ướng Tony Blair (từ 1997-2000) Nước Anh chuyển từ thái độ đối đầu sang h ợp tác m ềm mỏng để tháo gỡ vấn đề bệnh BSE Năm 1997 bắt đầu nh ững đề ngh ị n ới lỏng lệnh cấm thịt bò Anh Đến tháng 3-2000, vấn đề thịt bò Anh đ ược gi ải triệt để, hiệu nhận đồng thuận n ước thành viên 3.2.4 Đối với Chính sách nơng nghiệp chung châu Âu (CAP) Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) xây dựng từ năm 1957 Hiệp định Rome Năm 1973, việc Anh tham gia vào EC có nghĩa tham gia vào CAP Vấn đề nước Anh CAP chỗ nước Anh có nông nghi ệp nhỏ lại hiệu nhiều so với n ước khác EC Tuy nhiên, việc CAP hình thành từ trước Anh gia nhập EC ến cho Anh khơng có tiếng nói có trọng lượng vấn đề Việc phần lớn ngân sách c EC trước 1992 dùng chi trả cho CAP khiến người Anh, đối t ượng đóng ngân sách EC cao nước thành viên khác, có c ảm giác ti ền cơng s ức c h ọ sử dụng để bù đắp cho hoạt động làm việc thi ếu hiệu qu ả n khác, ví dụ Pháp Vì vậy, người Anh tiến hành vận đ ộng đ ể c ải t ổ CAP t r ất sớm, dẫn đến cải cách mạnh sách suốt th ập k ỷ 1980 Nhìn chung, sách Anh CAP hòa h ợp, tuân th ủ điều ch ỉnh ch ậm chạp 3.2.5 Chính sách Hòa hợp với Thị trường chung Châu Âu 12 Từ năm 1993, điều khoản quy định chất lượng, thành ph ần, kích thước… mặt hàng bán Thị trường chung Châu Âu bắt đ ầu có hiệu lực đầy đủ, quy định Định chế Hợp châu Âu Suốt nhiệm kỳ Thủ tướng John Major, khơng có sản phẩm sơ-cơ-la c Anh có m ặt nước thành viên khác thuộc EU Đến thời kỳ Thủ tướng Tony Blair n ắm quy ền, nước Anh bắt đầu vận động để sản phẩm Anh đ ược xuất sang th ị trường lớn Tháng 10-1999, tác động sách đàm phán kiên trì, mềm mỏng phủ Anh, Hội đồng Châu Âu chấp nhận cho phép s ản phẩm sô-cô-la sữa nước bán Thị trường chung Châu Âu nh ưng phải dán nhãn hàng hóa “sơ-cơ-la sữa gia đình” Nhiều m ặt hàng n ước Anh xâm nhập thị trường chung châu Âu theo cách tương tự Có thể nói đến th ời kỳ Thủ tướng Tony Blair nắm quyền, nhiều bế tắc thương thuyết sách kinh tế hai bên khai thơng Chính sách hòa h ợp c Anh v ới đòi hỏi Thị trường chung Châu Âu thành cơng 3.2.6 Chính sách Anh vấn đề giải cứu đồng Euro khủng hoảng tài 2008 Khủng hoảng tài tồn cầu diễn từ năm 2008 nh ưng ph ải đ ến giai đoạn 2010-2012 bộc lộ hết ảnh hưởng sâu rộng tính chất trầm tr ọng c Châu Âu bước vào thời kỳ suy thoái kéo dài d ẫn đ ến m ột lo ạt nh ững kh ủng hoảng phát sinh, gồm khủng hoảng nợ công với nguy v ỡ n ợ Hy L ạp, suy yếu kinh tế khu vực đồng Euro, khủng hoảng người tị nạn di c ư, v.v… Về khủng hoảng khu vực đồng Euro giải pháp ph ục hồi, thái độ c n ước Anh tỏ không rõ ràng Một mặt, nước quan tâm đến s ự ổn định đ ồng ti ền chung châu Âu bình thường hóa trở lại thành viên b ị ảnh hưởng nặng nề khu vực 50% th ương mại Anh liên quan đ ến nước thuộc EU Mặt khác, thành viên c Khu v ực đ ồng Euro khơng có ý định nhập khu vực này, n ước Anh cảnh giác tr ước vi ễn cảnh thay đổi mạnh Liên minh Kinh tế Tiền tệ Anh tiếp tục yêu cầu bảo vệ hoạt động công ty ngân hàng Anh chống lại nh ững kiểm soát tài từ phía thể chế châu Âu, nhằm mục đích khơng h th ấp vai trò c London với tư cách trung tâm tài giới Vì vậy, h ội ngh ị th ượng đ ỉnh EU tháng 12-2012 Thủ tướng David Cameron nêu ý đ ịnh để Anh Th ụy Điển Cộng hòa Séc bên ngồi Hiệp hội Ngân hàng (Banking Union) Nh ững phức tạp mối quan hệ Anh-EU làm gia tăng chủ nghĩa hoài nghi châu Âu thời kỳ Công chúng Anh ngày nghi ngờ h ội nh ập sâu c EU Nước Anh dần bị đẩy lề châu lục, khơng nh ững n ước giữ vai trò thủ lĩnh EU thời Thủ tướng Tony Blair n ữa Tóm lại, sách hội nhập kinh tế Anh vào EU th ời kỳ g ặp nhi ều khó khăn dẫn đến sa lầu ngắn hạn Anh quay v ới t t ưởng v ị k ỷ truy ền thống muốn đặt lợi ích lên hết Chính sách Anh v ới EU v ề giải cứu đồng Euro sách tách biệt, khơng gắn kết 3.3 Chính sách Anh EU lĩnh vực khác 13 3.3.1 Đối với vấn đề an ninh phòng thủ chung châu Âu Sau Chiến tranh Lạnh, quốc gia châu Âu bắt đầu quan tâm đến hình thức hợp tác an ninh quốc phòng khác ngồi phạm vi NATO N ước Mỹ, ng ười sáng lập NATO đồng minh thân cận EU bày tỏ mong muốn châu Âu chia sẻ nhiều gánh nặng từ chi phí an ninh phòng thủ nh ưng đảm bảo khơng làm phương hại đến NATO Năm 1997, Thủ tướng Tony Blair lên nắm quyền, ơng tun bố chấm dứt tình trạng “cô lập suốt hai mươi năm qua” đ ưa n ước Anh vào vị “là đối tác dẫn dắt châu Âu” Tháng 12-1998 Saint Malo, Thủ tướng Anh sẵn sàng hợp tác với Pháp xây dựng m ột ch ương trình ph ối h ợp phòng thủ châu Âu Một năm sau, Lực lượng phản ứng nhanh châu Âu (RRF) đ ược thành lập dựa kế hoạch Anh Pháp trước Cũng năm 1998, Chính sách An ninh Phòng thủ Châu Âu (ESDP) hồn thành nh s ự đ ồng thu ận nước lớn EU Sách Trắng Anh năm 2003 nh ấn m ạnh quan điểm: “một tiếp cận linh động, phối hợp liên kết hiệu v ới NATO t ối quan trọng cho thành công ESDP Chúng ta không ch ấp nh ận b ất c ứ đối nghịch thay đảm bảo an ninh thiết l ập qua NATO” V ới thực lực tốt hẳn đồng minh EU, n ước Anh ph ần làm ch ủ đàm phán an ninh phòng vệ cho châu lục Kết là, châu Âu có th ể hình thành liên minh kinh tế mạnh gắn kết an ninh qu ốc phòng l ại lỏng lẻo, quân đội riêng cho EU đến năm 2016 ch ưa đ ược thành l ập Nhìn chung, sách can thiệp nghiêng đồng minh v ới Mỹ NATO nước Anh nguyên nhân dẫn đến s ự phát triển cân đối liên minh kinh tế với liên minh an ninh qu ốc phòng c EU Kết là, đến năm 2016, nhận định Ngoại trưởng Bỉ phát bi ểu năm 1991 “Châu Âu người khổng lồ kinh tế, lùn tr ị sâu quân sự” nguyên giá trị 3.3.2 Về vấn đề tị nạn nhập cư Ngay từ Hiệp ước Maastricht năm 1992, thái độ Anh vấn đề nhập cư vào Anh thể rõ việc Th ủ t ướng John Major t ch ối không ký kết Hiến chương Xã hội, động thái th ể việc muốn h ạn ch ế lượng người nhập cư vào Anh Đến năm 1997, Thủ t ướng Tony Blair ch ấp thuận ký kết Hiến chương này, ơng đòi hỏi quy chế riêng v ề đ ường biên giới cho nước Anh, nỗ lực bảo vệ nước Anh trước sóng nhập c tị nạn bắt đầu đổ châu Âu Tuy nhiên, th ời điểm Hiệp ước Lisbon có hiệu lực năm đầu kỷ XXI, sóng nhập cư tị n ạn vào EU ch ưa b ị xem mang lại nguy an ninh, làm trật tự xã h ội mai m ột b ản sắc văn hóa nước châu Âu Sự việc trở nên trầm trọng Nhà n ước Hồi giáo tự xưng trỗi dậy xung đột Syria bắt đầu K ể t đ ầu năm 2014, châu Âu phải đối mặt với số dân tị nạn lớn ch ưa t ừng thấy, đ ến năm 2015, bất đồng sách phân bổ hạn ngạch người tị n ạn cho n ước thành viên trở nên gay gắt Đối với nước Anh, ều kho ản đ ặc bi ệt có 14 từ hiệp ước ký với EU giai đoạn trước, n ước Anh không ch ấp nh ận h ạn ngạch từ EU người tị nạn vào Anh năm 2014-2016 Về vấn đề nhập cư vào Anh từ nước EU, ph ải khẳng đ ịnh r ằng nhiều năm kể từ 1997, nhờ ổn định kinh tế, an ninh – quốc phòng trị, nước Anh trì chế độ an sinh xã hội mức cao nên tr thành m ột điểm đến hấp dẫn với đông đảo dân cư nước EU Để ki ểm sốt tình hình, t năm 2003, quyền thủ tướng Tony Blair cho triển khai d ự án Biên giới điện tử trị giá 1,2 tỷ bảng Anh nhằm kiểm tra chi tiết tất hành khách vào Vương quốc Anh Đến năm 2014, để hạn chế số nhập cư vào Anh, phủ thủ tướng David Cameron ban hành quy chế an sinh xã h ội cho người nhập cư Theo đó, sau bốn năm có việc làm ổn định Anh, nh ững ng ười nhập cư hưởng chế độ an sinh xã hội công dân khác c Anh Tuy nhiên, họ không nhận trợ cấp tiền gửi cho b ố m ẹ quê nhà Chính sách bị cộng đồng EU trích d ữ d ội nh ưng n ước Anh v ẫn kiên với kế hoạch đề 3.3.3 Đối với hợp tác lĩnh vực luật pháp chống tội phạm, ch ống kh ủng b ố Trong lĩnh vực hợp tác luật pháp chống tội phạm, phần lớn gi ới tr ị Anh tin quốc gia nên phần hệ thống qu ốc t ế v ề ch ống t ội phạm (là thành viên Europol, Eurojust, hệ thống l ưu trữ thông tin v ề tội phạm châu Âu), tham gia vào Luật Bắt giữ Châu Âu Theo C ương lĩnh tranh c năm 2010, Đảng Bảo thủ Anh nhấn mạnh việc cần thiết phải bãi bỏ Đ ịnh luật Quyền Con người (Châu Âu), dựa Hiệp ước Châu Âu Quy ền Con người Từ góc độ này, Đảng Bảo thủ dự kiến yêu cầu chỉnh sửa Luật Cộng đồng Châu Âu 1972 để đảm bảo cho Anh có quyền lực nhiều h ơn l ập pháp c EU sau Ngoài ra, Đảng tuyên bố muốn thông qua m ột lu ật v ề ch ủ quyền Anh – luật xem bổ sung cho thiếu sót Hiến pháp Anh, để ngăn cản xâm nhập EU vào lập pháp m ới Th ắng l ợi tổng tuyển cử năm 2015, Đảng Bảo thủ Thủ tướng David Cameron tiếp tục sách hợp tác với EU phương diện tội ph ạm quốc tế, ch ống kh ủng bố, lập pháp v.v… nguyên tắc chuyển giao ngày nhiều quy ền ch ủ đ ộng lập pháp cho Anh Đây nói sách hài hòa quy ền l ợi trách nhiệm Anh lẫn EU Tiểu kết chương Chính sách Anh với EU phương diện kinh tế, tr ị ngo ại giao, lĩnh vực khác có điểm sau: 1) Về trị ngoại giao: Giai đoạn từ 1992 đến 1997 ch ứng kiến s ự s dụng quyền phủ với tần suất lớn nước Anh đàm phán v ới EU nhiều mặt, khiến uy tín nước Anh bị giảm sút Tuy nhiên, th ời kỳ sau này, đặc biệt từ năm 1997 đến năm 2007, nước Anh hài hòa h ơn đàm phán, hạn chế tối đa việc sử dụng quyền phủ này, góp phần làm cho việc ký kết hiệp định quan trọng EU sn sẻ có tính đ ồng thu ận t ốt Anh ủng hộ mở rộng EU suốt giai đoạn 1992-2016, m ột ti ền 15 đề quan trọng cho gia tăng số thành viên lên số 28 n ước vùng lãnh th ổ 2) Về phương diện sách kinh tế: Anh trì sách h ội nh ập có tính tốn với EU Anh chấp nhận đóng góp ngân sách cho EU m ức cao so v ới thành viên lại để đổi lấy giá trị cốt lõi khác Anh ch ấp nh ận tham gia kh ối Thị trường chung châu Âu để tranh thủ thị trường lớn 500 triệu dân EU, với kim ngạch xuất chiếm 45% tổng lượng hàng hóa d ịch v ụ xu ất kh ẩu Anh Sau hai năm Cơ chế Tỷ giá Hối đoái Châu Âu, nhận th nguy c đồng Bảng bị đầu giảm giá trị, Anh rút khỏi chế kiên trì sách khơng hội nhập trở lại Anh quán v ới sách khơng tham gia vào khu vực đồng tiền chung châu Âu Giai đoạn t năm 1992 đ ến năm 1997, Anh phản ứng tiêu cực với sách cấm vận th ịt bò Anh EU nh ưng có tháo gỡ tích cực cho vấn đề giai đoạn sau (1997-2000) V ề c bản, Anh đồng thuận với Chính sách nơng nghiệp chung đòi h ỏi c th ị trường chung châu Âu, cố gắng đảm bảo yêu cầu hàng hóa xu ất vào th ị trường Tuy nhiên, với vấn đề cứu trợ đồng Euro giai đo ạn kh ủng hoảng 2008-2012, Anh liên tiếp thực sách né tránh, khơng tham gia sâu vào cứu trợ 3) Các lĩnh vực khác chứng kiến sách đối ngoại khơng gi ống Anh với EU Một mặt, Anh ủng hộ thắt chặt an ninh, phòng v ệ cho châu Âu biện pháp chia sẻ thông tin tội phạm tình báo M ặt khác, Anh đòi chuyển giao quyền làm luật nhiều cho quốc gia thành viên, có Anh, bao gồm quyền xét xử giam giữ tội phạm c nhi ều t ội danh Anh liệt vấn đề người tị nạn nhập cư vào Anh Có th ể nói, lĩnh vực này, phần lớn sách Anh cứng rắn không khoan nh ượng Nhìn chung suốt 24 năm Liên minh châu Âu (1992-2016), phủ Anh thường tiếp cận EU cách thực dụng Ngồi kinh tế, lợi ích tr ị Anh EU chủ yếu nhằm cung cấp vai trò lãnh đạo cho Anh kh ối Vì thế, Chính sách Hội nhập Anh vào EU dù đạt đ ến nh ững giai đo ạn đỉnh cao thời kỳ 1997-2010 cuối suy yếu Nước Anh ti ếp t ục sách gắn kết nửa vời, khơng tồn tâm tồn ý hội nhập sâu vào Liên minh Châu Âu sẵn sàng biện pháp vừa mềm mỏng vừa cứng rắn đ ể tránh chuy ển giao thêm quyền lực cho EU, đồng thời tạo đứng độc lập, tách bi ệt cho n ước châu Âu lâm vào khủng hoảng Nước Anh ủng h ộ th ị tr ường chung châu Âu từ chối sử dụng đồng Euro, tăng cường phối hợp với châu Âu lĩnh vực quân khuôn khổ NATO Anh ủng hộ m rộng c EU sách ứng dụng chung lượng, giao thơng phát tri ển xóa đói gi ảm nghèo Tuy nhiên, Anh không tuân thủ yêu cầu mệnh lệnh từ EU điều mang đến thiệt hại bất lợi an ninh – kinh tế, mà s ự từ chối hạn ng ạch phân bổ người di cư cho Anh năm 2015, 2016 m ột minh ch ứng ển hình 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH CỦA ANH ĐỐI VỚI EU 4.1 Đánh giá sách Anh với EU từ 1992 đến 2016 4.1.1 Những kết đạt Nhìn lại 24 năm nước Anh hội nhập vào EU (từ 1992 đến 2016), sách hợp tác an ninh hai bên không nhiều Giai đoạn 1992-1997 trôi qua tập trung giải vấn đề kinh tế bên đối tác Mặc dù thời kỳ sau có giai đoạn đỉnh cao hợp tác an ninh trị Thủ tướng Tony Blair nắm quyền lãnh đạo nước Anh Thời kỳ (1997-2007), nước Anh thúc đẩy tự chủ an ninh quốc phòng cho Liên minh Châu Âu, kêu gọi thành lập Lực lượng phản ứng nhanh riêng EU, chủ động sử dụng ngoại giao lẫn công quân để giải xung đột khu vực giới Tuy nhiên, đến giai đoạn sau, bối cảnh giới khu vực nảy sinh nhiều khủng hoảng, xung đột bế tắc hơn, cần nhiều nỗ lực hợp tác an ninh trị hơn, nước Anh lại quay với thái độ phòng thủ, không nỗ lực hợp tác với thành viên EU để giải vấn đề người di cư, nạn khủng bố ổn định kinh tế Thái độ nước Anh khiến đồng minh EU khó chịu So với thời kỳ trước, uy tín trường quốc tế nước Anh suy giảm rõ rệt Lãnh đạo nước khác EU nhìn nước Anh mắt ngờ vực, thiếu tin tưởng không gắn kết Việc hai nước Pháp Đức bắt tay giải đàm phán với người Nga vấn đề Crimea năm 2014 xung đột vũ trang Ukraine sau chứng rõ nét động thái gạt nước Anh bên lề đàm phán an ninh trị cấp cao khu vực Tuy nhiên, nhìn chung, việc Anh ln có mặt nhóm ba nước có ảnh hưởng mạnh mẽ châu lục (Anh – Pháp – Đức), nhóm nước thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc cho thấy Anh trì vị trí ảnh hưởng nước khu vực Mặt khác, vai trò quốc phòng an ninh Anh EU quan trọng phần Anh thành viên đồng sáng lập NATO phần 17 khác Anh có truyền thống quốc gia mạnh quân Trong châu Âu mạnh kinh tế yếu quốc phòng, chắn Anh có điều kiện thể giành vị tốt bàn cờ đàm phán vấn đề giới trị tồn cầu Thực tế cho thấy, an ninh quốc phòng, Anh cường quốc quân với mức chi cho an ninh quốc phòng lớn Anh đóng góp nhiều quân số cho Liên minh Châu Âu xảy xung đột hay tranh chấp cần răn đe diện quân đội Ngoài ra, với việc Anh thành viên sáng lập NATO, Anh lợi từ “cái ô an ninh” nhiều so với thành viên EU khác phải chịu chi phí thấp Về kinh tế, rõ ràng tham gia Liên minh EU, Anh có c h ội ti ếp c ận th ị trường rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng cao Thực tế sau Thế chiến hai, xuất hàng công nghiệp Anh sang nước sáng lập EU m ới ch ỉ chiếm 10% tổng cung hàng hóa Anh Sau gia nhập EU, đến nay, t ỷ l ệ xu ất kh ẩu c Anh vào thị trường đạt 45% Mặt khác, gia nhập EU, Anh đ ược l ợi t m ối quan hệ hiệp định chung EU ký kết với quốc gia khác th ế giới, bao gồm từ nước lớn Mỹ, Nhật, … đến nước nhỏ Việt Nam Do đó, Anh khơng phải đầu tư công sức, thời gian, người … cho ho ạt đ ộng thăm dò, soạn thảo ký kết hiệp định thương mại với t ừng n ước nh ỏ lẻ n ữa Đi ều chắn tiết kiệm cho Anh lượng lớn nhân lực vật lực mà đảm bảo xâm nhập thị trường tồn cầu hiệu Các vấn đề hành chính, xuất bản, văn thư … rườm rà đội ngũ cán EU xử lý 4.1.2 Những hạn chế Sự suy giảm chủ quyền Anh sau gia nhập EU: Ở Anh, ch ủ quy ền có hàm ý nói đến quyền lập pháp quốc hội Bất c ứ ph ủ Anh th ời kỳ nói đến chủ quyền hàm ý quyền quốc h ội, v ới nỗi e sợ bị cắt giảm quyền lực khỏi Tuy nhiên, cá nhân ch ống châu Âu l ại thường đề cập đến “chủ quyền” danh nghĩa “chủ quyền quốc gia” Vì th ế, người ta nói có tới hai loại chủ quyền Anh: chủ quy ền Quốc h ội ch ủ quy ền Quốc gia Trong tất quốc gia khác, chủ quy ền ch ỉ có m ột ý nghĩa Ngược lại, phe ủng hộ châu Âu cho xã hội tích c ực h ội nh ập nh hi ện nay, tất quốc gia giới nhiều phải nh ượng ph ần ch ủ quyền Bản chất đa dân tộc lối sống thịnh hành h ồi cuối th ế k ỷ 20, đ ầu th ế kỷ 21 đòi hỏi số quốc gia phải tham gia vào m ột loạt th ỏa ước qu ốc phòng, thương mại kinh tế, quốc gia ph ụ thuộc lẫn K ết qu ả phụ thuộc tất yếu dẫn đến suy giảm vị Nhà n ước Khi vai trò quyền lực nhà nước suy yếu, hệ s ự suy gi ảm ý nghĩa vai trò thực “chủ quy ền quốc gia” Trường h ợp n ước Anh Những xung đột hoạch định sách Anh EU: Th ứ nh ất xung đột mức độ dân chủ hoạch định sách Anh EU Anh tiếng dân chủ lâu đời Nhưng EU ch ưa đ ạt đ ến m ức đ ộ dân ch ủ cách hiểu người Anh [McNaughton Neil (2003), Understanding British 18 and European Political Issues, Manchester University Press, trang 209, 232-236] Cơng chúng ln có cảm giác EU chưa “chịu trách nhiệm đủ” v ới ng ười dân Có nhiều bất đồng, phe cánh thảo luận ban hành sách, đ ặc bi ệt Liên minh mở rộng tới 28 thành viên Công chúng không đ ược cung c ấp đ ủ thông tin phương thức, công cụ để thẩm định, đánh giá ho ạt đ ộng c EU Mặt khác, sách bầu cử Nghị viện Châu Âu gây tranh cãi cơng chúng khơng cảm thấy có đủ đại diện cho họ, đặc biệt nhóm đ ảng nh ỏ, Liên minh Châu Âu Thêm nữa, Quốc h ội châu Âu đ ược dân châu Âu bầu ra, quan thể chế khác EU khơng hình thành “dân ch ủ” nh vậy, kể Hội đồng Bộ trưởng Mặc dù hình thành t nhi ều năm có Quốc hội riêng, EU khơng có Hiến pháp Điều có nghĩa vai trò quan hệ thể chế bên EU chưa xác định rõ Từ yếu điểm trên, Anh thành viên khác Đan M ạch t ừng cho không nên có s ự hòa nhập tr ị n ếu v ấn đ ề dân chủ chưa giải Về kinh tế, nước Anh năm 2016 tham gia trọn vẹn, liên t ục, không ngắt quãng vào Định chế Thị trường Chung Châu Âu, tham gia C ch ế T ỷ giá Hối đoái Châu Âu ngày đầu gia nh ập EC vào năm 1973 nh ưng đ ến năm 1992 bị loại khỏi chế ảnh hưởng n ạn đầu c tiền t ệ gi ới đầu tài khiến đồng bảng Anh giá trầm trọng Tuy nhiên, sau kinh tế phục hồi đồng bảng lên giá trở lại giai đoạn Thủ t ướng Tony Blair cầm quyền, tức đồng tiền Anh đủ mạnh để gia nhập tr l ại C chế Tỷ giá Hối đoái Châu Âu, nước Anh không th ực vi ệc tái nh ập Bài học từ nạn đầu tiền tệ năm 1992 khiến nước Anh khơng tin t ưởng vi ệc tính giá trị đồng tiền nước theo giá trị đồng tiền khác Liên minh Cụ thể trường hợp Cơ chế Hối đoái tiền tệ Châu Âu, đ ồng ti ền quy đổi dựa giá trị đồng Mác Đ ức Cùng v ới n ỗ l ực trì đ ồng Bảng mạnh, sau này, đồng tiền chung châu Âu (Euro) đ ược đ ưa vào s dụng, nước Anh tiếp tục từ chối không tham gia khu v ực đồng ti ền chung Châu Âu Như vậy, xem xét sách gắn kết Anh vào châu Âu giai đoạn 19922016 từ góc độ hội nhập kinh tế, hai số ba th ể chế lớn không đ ược Anh tham gia Bằng việc tham gia Định chế Thị trường Chung Châu Âu đ ứng ngồi Cơ chế Hối đối tiền tệ Châu Âu nh Khu v ực đ ồng Euro, n ước Anh cho tránh khủng hoảng kinh tế trầm tr ọng h ơn toàn châu Âu lâm vào suy thoái kéo dài sau khủng hoảng tài tồn c ầu 2008 Vi ệc khiến người Anh tin tưởng vào t kinh tế th ực d ụng c làm cho đồng minh châu Âu cảm thấy xa cách h ọ Có th ể nói, sách đối ngoại Anh với EU kinh tế th ời kỳ 1992-2016 cho thấy nước Anh lửng lơ, khơng có ý đ ịnh kế hoạch h ội nh ập sâu vào EU 19 Trên góc độ xã hội, ký Hiệp ước Maastricht, nước Anh chấp nh ận thực thi Chính sách gắn kết Anh vào EU bình diện văn hóa xã h ội m ức cao Vì trụ cột Hiệp ước Maastricht c ột tr ụ v ề “b ốn t ự do” – tự luân chuyển người EU, t ự luân chuy ển lao đ ộng, t ự luân chuyển hàng hóa dịch vụ, cuối t ự luân chuy ển v ốn EU Tuy nhiên, thời điểm ký kết này, nước Anh giữ cho th ế phòng thủ riêng Thủ tướng John Major chấp nhận ký Hiệp ước Maasstricht nh ưng ch ưa đồng ý tham gia Hiến chương Xã hội EU Đến năm 1997, Th ủ t ướng Tony Blair lên nắm quyền điều hành nước Anh, nỗ lực hội nh ập sâu vào EU b ằng cách chấp nhận Hiến chương Xã hội xúc tiến Ngay c ả tham gia Hiến chương Xã hội, Anh giữ lại cho phòng ngừa ban hành sách visa riêng vào Anh, tức không tham gia khối n ước Schengen, m ột định chế cho phép công dân mang quốc tịch n ước thành viên thu ộc EU ký kết Định chế Schengen tự di chuy ển kh ối Bằng cách không tham gia Khu vực tự di chuy ển Schengen, n ước Anh ch ặn lại “bốn tự do” kể – tự di chuy ển c ng ười EU c Hiệp ước Maastricht Như vậy, lần nữa, nước Anh tham gia nh ưng ch ưa tr ọn vẹn vào Hiệp ước Maastricht Nước Anh giữ thái độ thăm dò phòng ng ừa trước nỗ lực hợp tác hội nhập sâu Liên minh Châu Âu Chính sách g ắn kết Anh vào EU, nhìn từ góc độ này, gắn kết h ời h ợt 4.2 Đánh giá ảnh hưởng sách Brexit Anh, khu vực giới 4.2.1 Đối với nước Anh Không phải ngẫu nhiên mà quan chức Anh tỏ lúng túng trước tiến trình ly khai, đưa nước Anh khỏi EU Có thể nói, m ột tr ường h ợp vơ đặc biệt chưa có tiền lệ Vì Brexit cú sốc lớn, khơng tiên li ệu tr ước, th ậm chí với người bỏ phiếu ủng hộ Brexit, nên việc xử lý th ế hồn tồn khơng có tư tưởng hoạch định chiến lược Chính ph ủ Anh Trong b ối cảnh đó, tân Thủ tướng kế nhiệm David Cameron Theresa May ph ản ứng phù hợp: tạm hỗn kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon, bổ nhiệm th ủ lĩnh Brexit vốn cựu Thị trưởng London chịu trách nhiệm cho tiến trình đàm phán với EU hậu Brexit Tuy nhiên, lúng túng qu ản tr ị nhà n ước, qu ản tr ị doanh nghiệp đời sống nhân dân gây nh ững b ất an khơng nhỏ nước Anh Nếu tình hình khơng sớm ổn định, hậu c chắn khơng nhỏ 4.2.2 Đối với EU Điều đáng lo ngại trường hợp Brexit thu nh ỏ, phá v ỡ kết cấu khu vực báo hiệu hiệu ứng domino châu Âu khu v ực khác Trong khứ, truyền thống khu vực m r ộng Nh ưng nay, m ột khu vực mẫu mực EU lại mở đầu tiền lệ tiêu cực ch ưa đ ược nghiên cứu hay xét đến Mặt khác, việc Anh, quốc gia mạnh, m ột n ước l ớn rút khỏi Liên minh Châu Âu chắn gây ch ấn động không nh ỏ đ ến tâm lý 20 ngại việc, khơng muốn gánh vác sứ mệnh trọng trách d ẫn dắt, phát tri ển khu vực nữa, đặc biệt EU giống gia đình mà ng ười lao đ ộng tích cực ít, người “phụ thuộc” người “ăn theo” nhiều Ngồi ra, bối cảnh giới với nợ công tăng cao quốc gia giới, gồm thành viên EU nước giàu Mỹ, Nh ật, d th ừa lực sản xuất hàng hóa tồn cầu, lên Trung Quốc Ấn Độ, s ự phức tạp thị trường tài q trình chuy ển hóa, v ấn n ạn di c dần bị xem xâm lăng đầy nghịch lý ng ười nghèo đ ến chi ếm chỗ người giàu… đặt chủ nghĩa Khu vực vào bối cảnh m ới ch ưa có tiền lệ, chưa biết đến lịch sử Để tránh m ột cú sốc Brexit nh ưng bình diện tồn cầu, nhà tư tưởng, nhà kỹ trị ph ải ngồi l ại đ ể tìm phương cách giải sớm khả Tóm lại, thời gian gần năm kể từ kiện Brexit ch ưa dài, ch ưa đ ủ đ ể nguy cơ, thách thức Brexit bộc lộ đầy đủ Cũng thế, nh ững đánh giá thấu đáo thời tương lai Tuy nhiên, phải kh ẳng đ ịnh r ằng k ết Brexit đặt Anh châu Âu lý t ưởng ch ủ nghĩa Khu v ực vào th ế suy yếu tạm thời 4.3 Triển vọng sách Anh EU th ời gian t ới Từ quan điểm cá nhân, tác giả luận án cho nước Anh không nh ượng EU đàm phán thương mại kinh tế sau Brexit Th ứ nh ất, châu Âu ngày suy giảm sức mạnh nhiều sau khủng hoảng tài th ế gi ới năm 2008 Thứ hai, với vấn đề nợ công khủng hoảng ng ười di c hi ện chưa giải quyết, EU dần biến thành thị tr ường hấp dẫn, nhiều bê bối phức tạp Nước Anh, đó, m ột c ường qu ốc v ề kinh tế, trì đồng Bảng mạnh thị trường tài thơng su ốt Cũng theo tác giả luận án, phương án ly khai hay h ợp tác nh hi ện không diễn Khả cao Anh EU phối hợp phần, ch ủ y ếu d ưới danh nghĩa NATO hoạt động Hội đồng bảo an Liên h ợp quốc 4.4 Gợi ý sách cho Việt Nam sách đ ối v ới Anh EU Việt Nam hồn tồn tranh thủ mạnh vị trị đáng nể trọng nước Anh trường giới để góp thêm tiếng nói cho sách đối ngoại nước vận hành hiệu h ơn Về th ế m ạnh Anh lĩnh vực giáo dục, y tế, Việt Nam có th ể c thêm chuyên gia nghiên cứu viên sang Anh học tập, lĩnh vực Anh có uy tín nh ều hành nhà nước phủ, nghiệp vụ quản lý ngân hàng, quản lý th ị tr ường vốn thị trường chứng khoán, sản xuất dược phẩm, v.v… Với EU, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động thương mại v ới EU t bây giờ, tập trung vào mặt hàng truyền thống có ti ếng c Vi ệt Nam t ại châu Âu may mặc da giày Tuy nhiên, việc thăm dò t ừng b ước đ ưa sản phẩm khác từ nông nghiệp đa dạng sản ph ẩm th ủy h ải s ản phong phú Việt Nam vào thị trường có sức mua lớn ph ải đ ược xúc ti ến tr thành hoạt động thường xuyên Việt Nam EU Quảng bá cho du l ịch Vi ệt 21 Nam cách khác để thu hút khách du l ịch, khách ngh ỉ d ưỡng châu Âu đến Việt Nam, vừa đem lại ngoại tệ mạnh vừa tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động nước, đồng thời nâng cao hiểu biết chung b ạn bè quốc tế Việt Nam Tiểu kết chương Tính đến trước thời điểm Brexit, ngoại giao Anh hoạt đ ộng có hiệu qu ả đạt phần lớn mục tiêu chiến lược đề ra, tiếp tục đ ưa n ước Anh phát triển thịnh vượng, bước lấy lại vị thời kỳ hoàng kim tr ước Nếu xét thêm yếu tố chưa thuận lợi dân số khơng lớn, diện tích trung bình, số lượng đảng phái nhiều dẫn đến đấu tranh bất ổn liên miên đ ấu trường trị nước thành tựu ngoại giao Anh phải ghi nhận Trên mặt kinh tế, trị xã hội, Anh đ ảm b ảo yêu cầu tối thiểu từ phía EU để trì quyền thành viên, đ ể ti ếp c ận tận dụng lợi thị trường chung châu Âu Chính sách h ội nh ập có chừng mực Anh giúp nước Anh trì v ị th ế t ương đ ối đ ộc l ập, đ ủ để không bị ảnh hưởng mạnh từ khủng hoảng EU vấn đề n ợ công, vấn đề tị nạn suy yếu khu vực đồng Euro Mặc dù nh ững biện pháp cách ly nước Anh với phần lại châu lục khơng nh ận đ ược s ự đồng thuận khu vực giới, nước Anh kiên trì nh ững sách tách biệt phần để đảm bảo chủ quyền an ninh t ối đa cho dân Anh Mặc dù Brexit diễn đột ngột, biến nước Anh t th ế ch ủ động thành lúng túng bị động trước bối cảnh khơng lường trước nh ưng q trình đàm phán phía trước, dự kiến kéo dài nhi ều năm N ước Anh chắn có đủ thời gian để cân nhắc EU xây d ựng l ịch trình thỏa thuận phù hợp cho hai KẾT LUẬN Đề tài luận án “Chính sách Anh EU từ 1992 đến 2010” tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Anh EU, với tư cách đối tác độc lập quan hệ quốc tế, khoảng thời gian hai mươi năm rút số kết luận sau: Thứ nhất, sách đối ngoại Anh phát triển dựa quan điểm trị lớn chi phối hoạch định sách đối ngoại xuất phát từ lý thuyết nhận thức chủ quyền, lợi ích quốc gia sắc dân tộc, hệ lý thuyết lớn có ảnh hưởng liên tục, qua lại, tương tác lẫn gồm lý thuyết Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự quan hệ quốc tế Hướng tiếp cận hoạch định sách đối ngoại Anh với EU thời kỳ dựa ba cấp độ (cá nhân – quốc gia – hệ thống (khu vực giới)) Yếu tố cá nhân (nguyên thủ quốc gia) thường đóng vai trò cầu nối hai yếu tố lại Q trình tương tác ba yếu tố lên vấn đề cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng chúng với nhau: Nếu yếu tố đủ mạnh để lấn át hai yếu tố lại, yếu tố nhân tố chủ đạo định sách Trong trường hợp Anh, yếu tố cá nhân nhân tố chủ đạo phát triển sách đối ngoại Anh với EU thời gian Thủ tướng Tony Blair cầm quyền (1997-2007) Yếu tố EU (tức yếu tố khu vực – hệ thống quốc tế) định sách 22 giai đoạn phát triển mạnh Liên minh Châu Âu từ 1992 đến 1997 Tuy nhiên, đến giai đoạn 2010-2016, yếu tố quốc gia vị kỷ Anh trỗi dậy, hai yếu tố lại suy yếu, tạo thành Chính sách Ly Khai Brexit giới chứng kiến vào tháng năm 2016 Thứ hai, sách hội nhập Anh vào EU giai đoạn 1992-2016 trải qua thời kỳ phát triển khơng nhau, có giai đoạn cầm chừng khoảng 1992-1997 (trong nhiệm kỳ thủ tướng John Major), giai đoạn phát triển mạnh với đặc trưng sách hội nhập tích cực, đưa nước Anh vào vị trí trung tâm châu Âu năm từ 1997 đến 2007, giai đoạn quay trở lại với hội nhập có chừng mực thời kỳ 2008-2016 sau Nửa cuối năm 2016 chứng kiến sách ly khai Brexit Anh khỏi EU Chính sách diễn đột ngột kết trưng cầu dân ý ngày 23-6-2016 phạm vi tồn nước Anh Trong sách hội nhập vào EU chủ yếu giới lãnh đạo tinh hoa quyền Anh hoạch định thực thi, sách Brexit lại sóng dân túy người dân bình thường nước Anh kiến tạo Thứ ba, sách Anh EU lĩnh vực lên số đặc điểm sau: Các sách hòa nhập kinh tế có nhiều khởi sắc nước Anh có lợi ích lớn Thị trường Chung Châu Âu Nước Anh làm tốt sách đóng góp cho ngân sách EU hàng năm, tuân thủ quy định chất lượng, mẫu mã hàng hóa dịch vụ xuất vào thị trường EU Tuy nhiên Anh không nỗ lực hội nhập sâu với EU kinh tế Anh từ chối không tham gia Cơ chế Tỷ giá Hối đoái Châu Âu Khu vực đồng tiền chung châu Âu với mục đích phòng ngừa rủi ro giữ cho nước Anh vị tương đối độc lập với EU kinh tế Về an ninh trị: mặt, Anh ủng hộ EU có khả phòng vệ tốt Mặt khác, Anh tỏ cương vũng lập trường phòng thủ cho châu Âu nên dựa vào tảng NATO từ chối hỗ trợ kế hoạch xây dựng quân đội riêng Liên minh Châu Âu Pháp Đức khởi xướng Từ góc độ này, Anh khiến EU phát triển không đồng kinh tế an ninh phòng thủ, đồng thời làm ảnh hưởng đến thiện cảm nước thành viên khác EU Anh Trên lĩnh vực khác hợp tác tư pháp, luật, chống tội phạm khủng bố, v.v… Anh trì sách hợp tác có chừng mực mình, tham gia sâu vào lĩnh vực hoạt động có lợi cho Anh chia sẻ thơng tin tình báo, tội phạm Anh tỏ đặc biệt cứng rắn vấn đề biên giới tiếp nhận hạn ngạch người tị nạn từ EU Các công dân nhập cư từ quốc gia khác EU đến làm việc Anh phải chịu số quy chế quy định khác với công dân Anh Tóm lại, Anh trì vị tương đối độc lập với EU lĩnh vực, từ kinh tế, trị đến an ninh, xã hội Thứ tư, kiện Brexit đặt Anh EU vào tình khó khăn chưa đề phòng trước Có số khả hợp tác Anh với EU lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế xã hội hậu Brexit Về bản, việc hợp tác Anh EU đương nhiên nhiều mối quan hệ ràng buộc lịch sử, kinh tế, xã hội, người khứ Tuy nhiên, khơng có khả hai bên hợp tác sâu rộng hiệu trước Nước Anh tiếp tục nghiêng phía ly khai khỏi châu Âu ngắn hạn khủng hoảng lục địa trầm trọng Về lâu dài, có hợp tác kinh tế hai bên có khả trước trừ hồn cảnh đặc biệt khiến Anh EU buộc phải xích lại gần Cuối cùng, ngồi việc tổng kết sách đối ngoại Anh EU giai đoạn 1992-2016, đề tài nêu số dự báo có khoa học quan hệ Anh – EU tương lai, theo đó, hai bên cố gắng giải vấn đề tách Anh khỏi Liên minh hòa bình, hợp tác cố gắng khơng làm phương hại tới hai kinh tế, trị, an ninh xã hội Mối quan hệ hai đối tác sau Anh hoàn toàn rời khỏi EU dự báo dựa trào lưu chung quan hệ quốc tế hợp tác, chia sẻ trách nhiệm dù mức độ tin cậy lẫn khơng trước Nghiên cứu gợi ý phản ứng sách phù hợp cho Việt Nam quan hệ với Anh EU sau để tận dụng hội hợp tác với hai 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chu Thanh Vân (2014), “Xcốt-len lại Anh, Anh có lại EU?”, Tạp chí Đối Ngoại (10+11), tr 31-34 Chu Thanh Vân (2015), “Cục diện EU đầu năm 2015: Tiềm ẩn nguy chia rẽ?”, Tạp chí Đối Ngoại (3), tr 25-28 Chu Thanh Vân (2015), “Thấy qua tổng tuyển cử 2015 Anh?”, Tạp chí Đối Ngoại (6), tr 25-29 24 Chu Thanh Vân (2015), “Nước Anh đối phó với khủng hoảng học thuyết kinh tế trị nào?”, Tạp chí Đối Ngoại (11), tr 40-43 Chu Thanh Vân (2016), “Brexit: Sự thắng Chủ nghĩa Dân túy”, Tạp chí Đối Ngoại (8), tr 38-41 Chu Thanh Vân (2016), “Hậu Brexit: Tương lai không chắn Anh, EU bấp bênh chủ nghĩa Khu vực tồn cầu”, Tạp chí Đối Ngoại (11), tr 43-46 25 ... GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH CỦA ANH ĐỐI VỚI EU 4.1 Đánh giá sách Anh với EU từ 1992 đến 2016 4.1.1 Những kết đạt Nhìn lại 24 năm nước Anh hội nhập vào EU (từ 1992 đến 2016) , sách hợp tác an ninh... ngoại Anh EU giai đoạn 1992- 2016 Nghiên cứu làm rõ đặc điểm sách đối ngoại Anh EU giai đoạn Đánh giá kết tác động sách đối ngoại Anh EU Anh giai đoạn 1992- 2016 Nghiên cứu triển vọng sách Anh với EU. .. cứu Luận án Chính sách Anh EU từ 1992 đến 2016 nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm tác động sách đối ngoại Anh với EU thời gian Đồng thời, luận án nghiên cứu triển vọng sách Anh với EU thời gian

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w