Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm Hà Nội.
Mục lục Phần I : Quá trình hình thành và phát triển công ty Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm Hà Nội. Chơng I : Kế toánTSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ I) Hạch toán TSCĐ II) Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ III) Kế toán sửa chữa TSCĐ Chơng II: Hạch toán nguyên vật liệu và CCDC tại công ty thực phẩm Hà Nội. I) Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty II) Kế toán CCDC Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty thực phẩm hà nội. I) Phơng pháp tính lơng và các khoản tính theo lơng. II) Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản thanh toán với công nhân viên. Chơng IV : Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực phẩm hà nội. I) Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất. II) Tính giá thành sản phẩm tại công ty. Chơng V: Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành Chơng VI : Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ. I) Phơng thức bán hàng tại doanh nghiệp II) Kế toán doanh thu bán hàng III) Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Chơng VII: Kế toán vốn bằng tiền I) Kế toán tiền mặt II) Kế toán tiền gửi ngân hàng Chơng VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty thực phẩm hà nội I) Kế toán các khoản phải thu Chơng IX: Kế toán hoạt động tài chính và chi phí bất thờng I) Kế toán thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất th- ờng. II) Kế toán chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng Chơng X: Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu và các loại quỹ tại công ty thực phẩm hà nội I) hạch toán nguồn vốn kinh doanh II) Kế toán các quỹ 1 Chơng XI: Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lãi tại công ty. I) Kế toán kết quả kinh doanh II) Kế toán phân phối lãi Chơng XII : Báo cáo kế toán Phần III : kết luận Phần I :Quá trình hình thành và phát triển công ty I)Quá trình hình thành và phát triển công ty. Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một DN nhà nớc trực thuộc sở thơng mại Hà Nội, là một trong những đơn vị đợc thành lập đầu tiên của ngành thơng nghiệp thủ đô từ năm 1957. Công ty có nhiệm vụ trung tâm là tổ chức cung ứng các mặt hàng thực phẩm tơi sống, thực phẩm đặc sản, thực phẩm công nghệ từ nguồn nhập khẩu và sản xuất trong nớc để phục vụ nhân dân thủ đô. Công ty đợc sự quan tâm tạo điều kiện của thành uỷ UBND sở thơng mại Hà Nội cùng các ngành có liên quan. Công ty đã nhiều năm liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, nhiều năm đợc cờ luân lu của thành phố Hà Nội. Năm 1997 công ty vinh dự đợc nhận huân chơng kháng chiến hạng nhì do Nhà nớc tặng. Công ty có trụ sở chính nằm ở 24 - 26 đờng Trần Nhật Duật- trung tâm thơng mại Hà Nội gần chợ Đồng Xuân- Bắc Qua, là nơi giao lu buôn bán lớn nhất Hà Nội, thuận tiện cho khách hàng đến thăm quan, quan hệ giao dịchvà mua bán với công ty. Trớc kia công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc bao cấp hoàn toàn với một mạng lới các cửa hàng có mặt khắp các quận, huyện thủ đô. Công ty có nhiệm vụ thông qua tem, phiếu phân phối các mặt hàng thực phẩm nh: thịt lợn, thịt bò, gia cầm, muối, nớc mắm và các mặt hàng tơi sống khác. Từ khi xoá bỏ bao cấp năm 1990 chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng công ty gặp không ít khó khăn do cơ chế bao cấp để lại đó là bộ máy còn cồng kềnh, trình độ năng lực có nhiều hạn chế, vốn lu động thiếu nghiêm trọng, công ty phải hết sức cố gắng cải tổ lại bộ máy hành chính nhân sự, tách các phòng ban, các cửa hàng trớc kia trực thuộc vào công ty ra các đơn vị hạch toán độc lập giảm biên chế, các nhân viên thừa ở các phòng ban, những ngời không đủ trình độ đa sang làm công tác khác. Trải qua hơn 44 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã đợc sự hoan nghênh ủng hộ từ phía khách hàng đợc tặng nhiều bằng khen huân chơng. Năm 2000 sản phẩm tự sản xuất của công ty đợc thởng huy chơng vàng Hội chợ ẩm thực quốc tế tổ chức tại Hà Nội. Hiện nay công ty có: -3 xí nghiệp chế biến, bảo quản các loại thực phẩm 2 -2 trung tâm thơng mại -3 khách sạn, 2 siêu thị và 12 cửa hàng tổng hợpcùng với mạng lới tiêu thụ bán hàng tại trên 40 địa điểm ở thủ đô Hà Nội. Với các mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú gồm: -Thực phẩm tơi sống -Thực phẩm chế biến -Thực phẩm công nghệ -Đồ gia dụng Kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng đợc mở rộng ở Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, úc, Pháp, Đức, Đan Mạch . Công ty mong muốn đợc thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài và thiện chí vơí các mặt hàng theo tinh thần và mục tiêu"Thành công của bạn hàng chính là thành công của chúng tôi". II)Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty thực phẩm Hà Nội đợc thành lập lại theo quyết định số 490 QĐ/UB ngày 26/1/1993 của UBND thành phố Hà Nội. *Nhiệm vụ của công ty thực phẩm Hà Nội là: Kinh doanh thực phẩm nông sản tơi sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ sản tơi và chế biến muối và các loại gia vị xuất nhập khẩu, kinh doanh bán buôn bán lẻ t liệu tiêu dùng, tổ chức sản xuất gia công chế biến làm đại lý, doanh nghiệp đợc phép kinh doanh tổ chức các dịch vụ ăn nghỉ. Đại lý phân phối hàng liên doanh liên kết với các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nớc và ngoài nớc. III)Cơ cấu tổ chức của công ty Gồm : 12 cửa hàng kinh doanh 3 khách sạn 2 siêu thị 2 trung tâm thơng mại 3 xí nghiệp chế biến 3 kho bảo quản Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 3 Các phòng ban chức năng gồm: Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng thanh tra bảo vệ Phòng kế hoạch kinh doanh 4 Ban giám đốc PGĐ phụ trách tài chính PGĐ phụ trách kinh doanh PGD tổ chức HC và thanh tra Các phòng ban chức năng Các xí nghiệp cửa hàng đơn vị trực thuộc Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: IV)Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty. *Một ban giám đốc có 4 ngời gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách tài chính, 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 1 phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính và thanh tra. Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất và kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho ban giám đốc đảm bảo lãnh đạo sản xuất kinh doanh thông suốt cụ thể. *Một phòng tổ chức hành chính: gồm 6 ngời với nhiệm vụ tổ chức quản lý nhân sự lao động lập kế hoạch tiền lơng và tiền thởng, thực hiện quyết toán l- ơng hàng năm. Giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động, tuyển dụng đào tạo nâng cao cho ngời lao động. *Một phòng kế toán gồm 6 ngời với nhiệm vụ hạch toán tài chính tiền tệ lập kế hoạch và quyết toán tài chính hàng năm. *Phòng kinh tế đối ngoại có nhiệm vụ xuất nhập khẩu những sản phẩm hàng hoá ra thị trờng. *Phòng thanh tra bảo vệ với nhiệm vụ là bảo vệ toàn bộ tài sản, vật t hàng hoá cũng nh con ngời trong công ty, phòng chống cháy nổ xây dựng và huấn luyện dân quân tự vệ hàng năm. 5 Kế toán trởng Kế toán phó Thủ quỹ công ty bảo hiểm+lơng Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu Kế toán tổng hợp *Phòng kế hoạch kinh doanh: có kế hoạch lập trình duyệt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính hàng tháng, hàng năm, mua sắmvật t thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và làm tiếp thị quảng cáo. Để đợc vững mạnh nh ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của các thế hệ cán bộ công nhân viên, không thể không nói đến sự nỗ lực nghiên cứu sắp xếp lại lực lợng lao động của phòng tổ chức hành chính và đặc biệt là phòng kế hoạch của công ty, bởi trong kinh doanh hạch toán kế toán là rất quan trọng nên việc bố trí hợp lý là một vấn đề không đơn giản. Nó đòi hỏi cả một quá trình dày công nghiên cứu để có một công ty vững mạnh nh hiện nay. -Giám đốc công ty là ngời đứng đầu công ty chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên về tổ chức và chỉ đạo trực tiếp tốt các phòng ban trong toàn công ty. -Phó giám đốc phụ trách tài chính: là ngời chịu trách nhiệm về nền tài chính của toàn công ty báo cáo thực trạng tài chính đang diễn ra nh thế nào lên ban giám đốc. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: có nhiệm vụ sao sát theo dõi về thực trạng việc hình thành quá trình kinh doanh của công ty. -Phó giám đốc phụ trách hành chính và thanh tra Thông qua sơ đồ ta thấy -Kế toán trởng: Là ngời tuân thủ chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức bộ máy thống kê ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác và thông tin phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, là ngời chịu trách nhiệm về những số liệu trung thực, trớc công ty và Nhà nớc. Dới ban giám đốc là các phòng trên đây là bộ phận tham mu cho Ban Giám Đốc về mọi vấn đề sản xuất cũng nh chiến lợc phát triển công ty các phòng ban này chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc. -Thủ quỹ công ty bảo hiểm- tiền lơng +Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý và chi tiêu bảo quản vào sổ lập báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm. +Bảo hiểm: tính bảo hiểm hàng tháng của cán bộ công nhân viên, lập báo cáo thu và nộp tiền bảo hiểm hàng tháng, hàng quý, hàng năm, thanh toán các chế độ bảo hiểm về ốm đau, tai nạn lao động . cho công nhân viên đợc hởng. +Tiền lơng : kiểm tra bảng lơng, tổng hợp lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên đợc hởng trong công ty hàng tháng để lấy đó là cơ sở cấp phát tiền l- ơng cho cán bộ công nhân viên của công ty. -Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập chứng từ thu, uỷ nhiệm chi và séc chuyển khoản . cuối kỳ lập bảng kê, nhật ký TK 111,112, 331 gửi cho kế toán trởng tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính. V)Đặc điểm về nguồn lực Công ty Thực Phẩm Hà Nội có số nhân viên là 639 ngời trong đó số lợng có trình độ đại học là 96 ngời, số còn lại là trung cấp và do công ty đào tạo. Với số lợng nhân viên này đã đợc nhận theo đúng công việc và cấp bậc của mình, 6 đảm bảo trình độ phù hợp với công việc, các nhân viên của công ty với tuổi trung bình từ 35-50 có kinh nghiệm, am hiểu về nghề nghiệp, trong công tác nhiệt tình có tính đoàn kết cao và thể hiện lòng trung thành với công ty tuyệt đôí. Do công ty có nhiều cửa hàng nằm rải rác nên công ty thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng mà đội ngũ nhân viên có thái độ nhiệt tình, có chất lợng cao nên đảm bảo cho khách hàng vừa lòng. VI)Đặc điểm về công nghệ Công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty đang đợc từng bớc hiện đại hoá để thay đổi các công nghệ cũ kỹ lạc hậu. Theo kế hoạch công ty sẽ lắp đặt một dây chuyền giết mổ với công suất 50 con/h và tổng giá trị của dây chuyền là 6,9 tỷ trong đó 5,9 tỷ là thiết bị, số còn lại là các phụ trợ khác. Với một cơ sở kỹ thuật và công nghệ kinh doanh sản xuất nh trên tuy còn một số thấp kém nhng vẫn đảm bảo phù hợp và linh hoạt cung cấp cho các hoạt động kinh doanh và sản xuất của công ty. Công ty đang từng bớc quy hoạch lại để có thể nâng cao chất lợng sử dụng, giảm bớt các khâu thừa gây lãng phí từ đó nâng cao hiệu quả trong thiết bị để phục vụ cho hoạt động của công ty. VII)Địa bàn hoạt động Công ty có một cơ sở vật chất kỹ thuật rộng lớn nằm rải rác trên khắp địa bàn Hà Nội với gần 100 điểm bán hàng trong đó 15 cửa hàng chính, 3 khách sạn để kinh doanh, 4 xí nghiệp để chế biến ( tuy dây chuyền sản xuất còn cũ kỹ lạc hậu), 3 kho bảo quản ( đảm bảo tiêu chuẩn) đặc biệt kho lạnh ở chợ Bắc Qua. VIII)Các kết quả đạt đợc của công ty Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp, có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của mình, đảm bảo hiệu quả tái sản xuất, mở rộng và bảo toàn đợc đồng vốn của mình. Công ty Thực Phẩm Hà Nội chuyên kinh doanh thực phẩm nông sản tơi sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ sản tơi và chế biến muối các loại gia vị. Kết quả kinh doanh của công ty với số vốn: 4.670 triệu đồng Trong đó: + Vốn cố định 3.075 triệu đồng +Vốn lu động 1.042,5 triệu đồng +Vốn khác 552,5 triệu đồng Năm 1999: Doanh số cả năm thực hiện đợc 85 tỷ:95% kế hoạch.Nộp ngân sách: 1560/1560 triệu (=100% kế hoạch) Lợi nhuận thực hiện 670 triệu/500 triệu (=138% kế hoạch) Thu nhập bình quân đầu ngời :500.000 đ /ngời/tháng Năm 2000: Doanh thu 98 tỷ/75 tỷ (=130,5 kế hoạch) Nộp ngân sách :1 tỷ 463 triệu (= 105 kế hoạch) 7 Lợi nhuận 675 triệu = 113% so với năm 1999. Tỷ suất lợi nhuận /vốn 675/13.747 = 49% kế hoạch. Thu nhập bình quân :550.000 đ = 110% so với năm trớc. Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1991-2000 đều tăng -Nộp ngân sách từ 451 triệu đồng - 1283 triệu đồng, tăng 2,84 lần. -Doanh thu từ 21.091 triệu -64.123 triệu đồng, tăng 3,04 lần -Vốn DN từ 4.397 triệu- 23.821triệu đồng Tất cả các con số trên đều cho thấy việc kinh doanh của DN từ năm 1991-2000 đều tăng, điều này chứng tỏ DN đang đi lên, việc kinh doanh ngày càng ổn định và tạo đà cho phát triển nhanh hoạt động kinh doanh trên thị tr- ờng. Đồng thời là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi sự quản lý, thất thoát nguồn quỹ, hàng tháng phải tổng kết sổ kịp thời đối chiếu khớp với kế toán thanh toán trớc khi trình với kế toán trởng, giám đốc ký khoá sổ. -Kế toán tổng hợp +Tổng hợp chi phí, kết chuyển để tính giá thành sản phẩm +Vào sổ tổng hợp các chứng từ hàng tháng mà đội gửi lên khi qua kiểm tra của kế toán trởng. +Quản lý sổ chi tiết sổ cái của công ty và kịp thời báo cáo tổng hợp nhằm quản lý chặt chẽ hơn về tài chính. +Theo dõi thuế đầu vào, đầu ra và nộp các khoản còn phải nộp của từng hàng mục. +Hình thức kế toán công ty đang áp dụng Do công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô thờng xuyên có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán kết hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán của công ty chủ yếu sử dụng một số chứng từ sau: +Nhật ký chứng từ +Sổ cái tài khoản +Trình tự hạch toán tiền lơng +Chứng từ ghi sổ +Phiếu chi tiền mặt +Các sổ chi tiết các tài khoản cùng một số bảng tổng hợp từ các sổ chi tiết để ghi vào bảng kê và tập hợp vào sổ cái. +Kế toán phó : là ngời giúp đỡ cho kế toán trởng khi kế toán trởng đi vắng và phụ mảng công việc của phòng do kế toán trởng phân công. 8 Sơ đồ luân chuyển chứng từ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối trang Đối chiếu kiểm tra 9 Chứng từ gốc nhât ký chứng từ Bảng kê sổ kế toán chi tiết bảng tổng hợp chi tiết sổ cái báo cáo tài chính Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm hà nội Chơng I: Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ *TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn,thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng. Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên TSCĐ đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty. Chính vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất TSCĐ luôn đợc coi là yêu cầu cần thiết. I)Hạch toán TSCĐ 1)Cách đánh giá: Trong mọi trờng hợp TSCĐ phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu về nguyên giá, giá trị còn lại và giá trị hao mòn. Nguyên giá Giá trị ghi trên hoá CP vận chuyển, Các khoản giảm TSCĐ = đơn (cha thuế VAT) + bốc dỡ (nếu có) _ trừ (nếu có) Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn 2)Tài khoản sử dụng Tại công ty thực phẩm Hà Nội chỉ có TSCĐHH vì vậy để theo dõi tình hình tăng giảm của loại tài sản này kế toán sử dụng TK 211 "Tài sản cố định hữu hình" 3)Sơ đồ hạch toán 10 Biên bản giao nhận Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TK 211 sổ cái tk 211NKCT số9 Tờ kê tăng giảm TSCĐ Biên bản thanh lý . : Quá trình hình thành và phát triển công ty Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm Hà Nội. Chơng I : Kế toánTSCĐ và chi phí. quỹ tại công ty thực phẩm hà nội I) hạch toán nguồn vốn kinh doanh II) Kế toán các quỹ 1 Chơng XI: Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lãi tại công ty.