1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

220 339 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu Mối quan hệ giữa sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một chủ đề đã đƣợc nhiều học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20. Nền tảng lý thuyết nghiên cứu về vấn đề hoạt động của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ giữa sở hữu và quản trị công ty đƣợc các tác giả Berle và Means [43] công bố lần đầu tiên vào năm 1932. Suốt nửa thế kỷ sau đó rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt là các nghiên cứu tại Anh và Hoa Kỳ, đã tập trung khảo sát giả thuyết về mức độ tác động của sở hữu đến hiệu quả hoạt động và cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Lý thuyết về quản trị công ty trong công ty cổ phần cho rằng sự tách rời giữa quyền sở hữu và điều hành công ty có thể cho phép các nhà quản trị công ty theo đuổi mục tiêu riêng hơn là tập trung tối đa hóa lợi ích cho cổ đông. Vì vậy, mâu thuẫn có thể sẽ nảy sinh từ sự khác biệt giữa mục tiêu của cổ đông và mục tiêu của nhà quản lý doanh nghiệp. Bản chất và mức độ của mâu thuẫn này sẽ phụ thuộc vào mức độ phân tách giữa sở hữu và quản trị cũng nhƣ sự khác biệt trong mục tiêu của cổ đông và nhà quản lý. Cuối cùng, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp sẽ chịu tác động từ sự phân tách giữa quyền sở hữu và quản lý. Trên cơ sở lý thuyết này, rất nhiều nghiên cứu trên phạm vi thế giới đã đƣợc thực hiện để đánh giá mối quan hệ giữa cấu trức sở hữu và hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp. Trong đó, không thể không nhắc đến một loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng, là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đó là các ngân hàng thƣơng mại. Trải qua hơn 20 năm cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bƣớc phát triển rõ rệt mà một trong những điểm đáng chú ý nhất đó là sự đa dạng hóa trong cấu trúc sở hữu. Các tổ chức tín dụng Việt Nam từ chỗ là hệ thống ngân hàng một cấp chủ yếu phục vụ mục tiêu kinh tế kế hoạch của chính phủ thì hiện nay đã là một hệ thống hoạt động dựa trên nguyên tắc thị trƣờng với nhiều loại hình cơ cấu sở hữu nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài… Sự đa dạng về cấu trúc sở hữu một mặt đã tạo nên sự phát triển tích cực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam những năm qua. Ví dụ nhƣ đối với sở hữu nhà nƣớc, khi việc thành lập hệ thống ngân hàng cổ phần đƣợc thực thi, nhà nƣớc chủ trƣơng phải có đại diện của mình trong mỗi ngân hàng và các ngân hàng quốc doanh lớn đã đƣợc lựa chọn để góp vốn với tƣ cách cổ đông nhà nƣớc. Sự hiện diện của những ngân hàng quốc doanh nhằm mục đích hạn chế những hoạt động vƣợt ra ngoài khuôn khổ pháp lý nếu có cũng nhƣ những yếu kém ban đầu từ phía các ngân hàng cổ phần mới đƣợc thành lập. Trong bối cảnh bấy giờ, sự thận trọng này là cần thiết. Nếu nhƣ ban đầu, gần nhƣ sở hữu Nhà nƣớc chiếm lĩnh toàn bộ thị trƣờng tài chính, ngân hàng thì đến nay, khối tƣ nhân và nƣớc ngoài cũng tham gia vào thị trƣờng năng động này. Cùng với quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng, các loại hình sở hữu trong ngân hàng trở nên đa dạng và phức tạp hơn đã đặt ra các yêu cầu quản lý nghiêm ngặt hơn của các cơ quan chức năng. Đồng thời, bản thân các NHTM cũng đối mặt với những thách thức trong việc thực thi các biện pháp quản trị hợp lý. Thực trạng này đặt ra yêu cầu phải làm rõ vai trò sở hữu đối với hiệu quả hoạt động trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, đồng thời tiến hành tái cơ cấu từng bƣớc đối với hệ thống ngân hàng mà trong đó những cải cách về cấu trúc sở hữu tại các NHTM là một trong những nhiệm vụ cấp thiết để từ đó từng bƣớc nâng cao tính an toàn, lành mạnh và hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Trên tinh thần đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012. Trong đề án đƣợc phê duyệt, vấn đề cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng là ƣu tiên hành đầu để bảo đảm mục tiêu đến năm 2020 phát t riển hệ thống đa năng theo hƣớng hiện đại, hoạt động an toàn. Tuy nhiên, đối với thực tế nghiên cứu tại Việt Nam, chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là chƣa có nghiên cứu đƣa ra sự lý giải về cơ chế tác động này. Điều này gây ra sự thiếu hụt về mặt cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế cũng nhƣ những đánh giá cụ thể về mối quan hệ này, dẫn đến những khó khăn trong việc điều chỉnh chính sách. Nhận thấy tính cấp thiết và khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn của việc làm sáng tỏ những vấn đề trên, nghiên cứu sinh đã quyết định chọn chủ đề “Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sỹ với mong muốn đƣa ra đƣợc những phân tích, nhận định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam thông qua những thay đổi về cơ cấu sở hữu.

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo -PHẠM MẠNH HÙNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỂ CẤU TRÚC SỞ HỮU TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Nghiên cứu quốc gia phát triển 1.1.2 Nghiên cứu quốc gia phát triển 11 1.1.3 Nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 24 2.1 CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 24 2.1.1 Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp 24 2.1.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 25 2.1.3 Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động doanh nghiệp 28 2.2 CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 33 2.2.1 Cấu trúc sở hữu ngân hàng thƣơng mại 33 2.2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 36 2.2.3 Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại……… 40 2.3 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THÔNG QUA QUẢN TRỊ CÔNG TY 52 2.3.1 Quản trị công ty ngân hàng thƣơng mại 52 2.3.2 Mối liên hệ cấu trúc sở hữu, quản trị công ty hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 55 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 60 ii 3.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC SỞ HỮU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 60 3.1.1 Quy định chung vấn đề sở hữu ngân hàng thƣơng mại 60 3.1.2 Quy định sở hữu ngân hàng thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại khác 61 3.1.3 Quy định sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thƣơng mại 63 3.1.4 Quy định việc sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc 63 3.1.5 Quy định lựa chọn cổ đông chiến lƣợc ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cổ phần hóa 65 3.1.6 Quy định đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước ngân hàng thương mại 66 3.2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.2.1 Khái quát cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng Việt Nam 68 3.2.2 Sở hữu nhà nƣớc hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.2.3 Sở hữu tƣ nhân hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 76 3.2.4 Sở hữu nƣớc hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 79 3.2.5 Hiện tƣợng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 83 3.3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 90 3.3.1 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 90 3.3.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 98 3.3.3 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại có sở hữu nƣớc ngồi 107 3.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CÔNG TY 114 3.4.1 Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc sau cổ phần hóa 116 3.4.2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 120 3.5 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC SỞ HỮU 123 3.5.1 Những điểm tích cực 123 3.5.2 Những hạn chế tồn 125 iii CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 132 4.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG 132 4.1.1 Quy mô mẫu nguồn số liệu 132 4.1.2 Các biến số phƣơng pháp định lƣợng 133 4.2 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG 137 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 137 4.2.2 Phân tích tƣơng quan biến 140 4.2.3 Kết mơ hình hồi quy 142 4.3 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ 147 4.3.1 Nhận xét kết hồi quy 147 4.3.2 Giải thích kết hồi quy 149 CHƢƠNG 5: CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 152 5.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 152 5.1.1 Những định hướng lớn phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 152 5.1.2 Định hƣớng cấu trúc sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 155 5.2 KHUYẾN NGHỊ VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 156 5.2.1 Khuyến nghị điều chỉnh tỷ lệ sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 156 5.2.2 Khuyến nghị kiểm sốt minh bạch hóa sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 165 5.2.3 Khuyến nghị nâng cao lực quản trị công ty cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 173 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 196 iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt BIS CAR COI CPH CSTT DNNN ECB FED HĐQT IFC IMF IPO M&A NHLD NHNN NHNNg NHTM NHTMCP NHTMNN NHTW NIM NPL OECD R&D ROA ROE TCTD TNHH TTCK USD VJEPA VND WB WTO Tên đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng tốn quốc tế Hệ số an tồn vốn tối thiểu Chi phí thu nhập Cổ phần hóa Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp nhà nƣớc Ngân hàng trung ƣơng châu Âu Cục dự trữ liên bang Mỹ Hội đồng quản trị Tổ chức tài Quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Mua bán, sáp nhập ngân hàng Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Ngân hàng trung ƣơng Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Tỷ lệ nợ xấu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển Lợi nhuận tổng tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Thị trƣờng chứng khốn Đô la Mỹ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Việt Nam đồng Ngân hàng giới Tổ chức thƣơng mại giới Tên đầy đủ tiếng Anh Bank of International Settlement Capital Adequacy Ratio Cost on Income European Central Bank Federal Reserve System International Finance Corporation International Monetary Fund Initial Public Offering Mergers and Acquisitions Net Interest Margin Non Performing Loan Organization for Economic Cooperation and Development Research and Development Return on Assets Return on Equity USA dollar World bank World Trade Organization v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 2.1: Một số vụ quốc hữu hóa ngân hàng giai đoạn 2007-2009 41 Bảng 3.1: Thay đổi tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc so với vốn điều lệ NHTM Việt Nam 64 Bảng 3.2: Yêu cầu tăng vốn tối thiểu số loại hình TCTD 69 Bảng 3.3: Vốn điều lệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 70 Bảng 3.4: Cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến 30/12/2016 73 Bảng 3.5: Sở hữu Nhà nƣớc NHTMNN .75 Bảng 3.6: Danh sách NHTMCP Việt Nam .77 Bảng 3.7: Sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc số ngân hàng Việt Nam 80 Bảng 3.8: Ngân hàng 100% vốn nƣớc Việt Nam 82 Bảng 3.9: Quan hệ sở hữu chéo ngân hàng liên doanh 84 Bảng 3.10: Hệ số ROA ROE NHTMNN 95 Bảng 3.11: Hệ số CAR NHTMNN 95 Bảng 3.12: Thay đổi tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc tiêu tài NHTMNN 97 Bảng 3.13: Tổng tài sản số NHTMCP .98 Bảng 3.14: Tốc độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu NHTMCP 100 Bảng 3.15: Lợi nhuận NHTMCP 102 Bảng 3.16: Chỉ số ROA, ROE NHTMCP 102 Bảng 3.17: Hệ số CAR số NHTMCP 103 Bảng 3.18: Hệ số đòn bầy tài NHTMCP 104 Bảng 3.19: Tỷ lệ nợ xấu số NHTMCP 104 Bảng 3.20: Một số tiêu tài NHTMNN NHTMCP 105 Bảng 3.21: Giá trị trung bình độ lệch chuẩn số tiêu tài theo 107 Bảng 3.22: Sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc số ngân hàng Việt Nam 108 Bảng 3.23: Tăng trƣởng dƣ nợ số NHTM có sở hữu nƣớc 110 Bảng 3.24: Một số tiêu hiệu NHTM có sở hữu nƣớc 111 Bảng 3.25: Hệ số CAR nợ xấu NHTM có sở hữu nƣớc ngồi 113 Bảng 3.26: Kết điểm quản trị công ty NHTMNN NHTMCP 114 Bảng 3.27: Ví dụ ngƣời đại diện phần vốn Nhà nƣớc NHNN định 127 Bảng 4.1: Kì vọng kết mơ hình nghiên cứu nghiên cứu trƣớc 136 vi Bảng 4.2: Thống kê mơ tả biến hồi quy mơ hình nghiên cứu .137 Bảng 4.3: Giá trị CGI trung bình ngân hàng theo biến khảo sát 138 Bảng 4.4: Phân tích CGI theo nhóm ngân hàng thƣơng mại 139 Bảng 4.5: Ma trận tƣơng quan biến mơ hình .141 Bảng 4.6: Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROAA .142 Bảng 4.7: Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROAE 144 Bảng 4.8: Kết hồi quy với biến phụ thuộc NPL 145 Bảng 4.9: Kết hồi quy theo phƣơng pháp GMM 146 Bảng 5.1: Lộ trình tái cấu lại hệ thống TCTD Việt Nam .152 Bảng 5.2: Phân loại nhóm ngân hàng theo sở hữu Nhà nƣớc 157 Bảng 5.3: Lộ trình giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc 157 Bảng 5.4: So sánh mặt tích cực tiêu cực kịch nới room .164 Bảng 5.5: Các giá trị quan trọng cấu quản trị doanh nghiệp hiệu .177 Danh mục hình Hình 2.1: Cơ chế tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng .56 Hình 2.2: Mơ hình tam giác quản trị công ty NHTM .57 Hình 3.1: Sở hữu chéo Vietinbank IVB 86 Hình 3.2: Sở hữu chéo ngân hàng An Bình cơng ty liên quan 87 Hình 3.3: Sở hữu chéo NHTMCP 88 Hình 3.4: Sở hữu chéo NHTMCP doanh nghiệp 89 Hình 3.5: Sở hữu chéo NHTMCP doanh nghiệp 90 Hình 3.6: Tăng trƣởng Tổng tài sản NHTMNN giai đoạn 2011 – 2016 92 Hình 3.7: Tăng trƣởng Vốn chủ sở hữu NHTMNN giai đoạn 2011 – 2016 92 Hình 3.8: Thị phần tín dụng khối ngân hàng 93 Hình 3.9: Thị phần huy động vốn khối ngân hàng 93 Hình 3.10: Tình hình khoản NHTMNN 94 Hình 3.11: Tăng trƣởng lợi nhuận NHTMNN .94 Hình 3.12: Đòn bẩy tài NHTMNN .96 Hình 3.13: Tỷ lệ nợ xấu NHTMNN 96 Hình 3.14: Tình hình khoản NHTMCP 101 Hình 3.15: Sự thay đổi vốn chủ sở hữu Vietinbank Vietcombank 110 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu Mối quan hệ sở hữu hiệu hoạt động doanh nghiệp chủ đề đƣợc nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Nền tảng lý thuyết nghiên cứu vấn đề hoạt động doanh nghiệp đặt mối quan hệ sở hữu quản trị công ty đƣợc tác giả Berle Means [43] công bố lần vào năm 1932 Suốt nửa kỷ sau nhiều nghiên cứu lĩnh vực tài chính, đặc biệt nghiên cứu Anh Hoa Kỳ, tập trung khảo sát giả thuyết mức độ tác động sở hữu đến hiệu hoạt động cấu trúc tài doanh nghiệp Lý thuyết quản trị công ty công ty cổ phần cho tách rời quyền sở hữu điều hành cơng ty cho phép nhà quản trị công ty theo đuổi mục tiêu riêng tập trung tối đa hóa lợi ích cho cổ đơng Vì vậy, mâu thuẫn nảy sinh từ khác biệt mục tiêu cổ đông mục tiêu nhà quản lý doanh nghiệp Bản chất mức độ mâu thuẫn phụ thuộc vào mức độ phân tách sở hữu quản trị nhƣ khác biệt mục tiêu cổ đông nhà quản lý Cuối cùng, hiệu hoạt động doanh nghiệp chịu tác động từ phân tách quyền sở hữu quản lý Trên sở lý thuyết này, nhiều nghiên cứu phạm vi giới đƣợc thực để đánh giá mối quan hệ cấu trức sở hữu hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng, trung gian tài kinh tế, ngân hàng thƣơng mại Trải qua 20 năm cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bƣớc phát triển rõ rệt mà điểm đáng ý đa dạng hóa cấu trúc sở hữu Các tổ chức tín dụng Việt Nam từ chỗ hệ thống ngân hàng cấp chủ yếu phục vụ mục tiêu kinh tế kế hoạch phủ hệ thống hoạt động dựa nguyên tắc thị trƣờng với nhiều loại hình cấu sở hữu nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài… Sự đa dạng cấu trúc sở hữu mặt tạo nên phát triển tích cực hệ thống ngân hàng Việt Nam năm qua Ví dụ nhƣ sở hữu nhà nƣớc, việc thành lập hệ thống ngân hàng cổ phần đƣợc thực thi, nhà nƣớc chủ trƣơng phải có đại diện ngân hàng ngân hàng quốc doanh lớn đƣợc lựa chọn để góp vốn với tƣ cách cổ đơng nhà nƣớc Sự diện ngân hàng quốc doanh nhằm mục đích hạn chế hoạt động vƣợt ngồi khn khổ pháp lý có nhƣ yếu ban đầu từ phía ngân hàng cổ phần đƣợc thành lập Trong bối cảnh giờ, thận trọng cần thiết Nếu nhƣ ban đầu, gần nhƣ sở hữu Nhà nƣớc chiếm lĩnh toàn thị trƣờng tài chính, ngân hàng đến nay, khối tƣ nhân nƣớc tham gia vào thị trƣờng động Cùng với trình phát triển hệ thống ngân hàng, loại hình sở hữu ngân hàng trở nên đa dạng phức tạp đặt yêu cầu quản lý nghiêm ngặt quan chức Đồng thời, thân NHTM đối mặt với thách thức việc thực thi biện pháp quản trị hợp lý Thực trạng đặt yêu cầu phải làm rõ vai trò sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, đồng thời tiến hành tái cấu bƣớc hệ thống ngân hàng mà cải cách cấu trúc sở hữu NHTM nhiệm vụ cấp thiết để từ bƣớc nâng cao tính an tồn, lành mạnh hiệu hệ thống ngân hàng Trên tinh thần đó, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Trong đề án đƣợc phê duyệt, vấn đề cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng ƣu tiên hành đầu để bảo đảm mục tiêu đến năm 2020 phát triển hệ thống đa theo hƣớng đại, hoạt động an toàn Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu Việt Nam, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, đặc biệt chƣa có nghiên cứu đƣa lý giải chế tác động Điều gây thiếu hụt mặt sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế nhƣ đánh giá cụ thể mối quan hệ này, dẫn đến khó khăn việc điều chỉnh sách Nhận thấy tính cấp thiết khả ứng dụng cao thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề trên, nghiên cứu sinh định chọn chủ đề “Cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động NHTM Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sỹ với mong muốn đƣa đƣợc phân tích, nhận định nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thông qua thay đổi cấu sở hữu Mục tiêu nghiên cứu Luận án đƣợc thực nhằm giải mục tiêu nghiên cứu sau: Làm rõ sở lý thuyết mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Hệ thống hóa mơ hình lý thuyết tác động loại hình sở hữu hiệu hoạt động nhƣ đƣa lý giải mặt chế cho mối quan hệ Phân tích thực trạng tác động sở hữu quan hệ với mức độ hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam theo nhóm sở hữu ngân hàng, bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tƣ nhân sở hữu nƣớc ngồi Xây dựng mơ hình kinh tế lƣợng xác định mức độ ảnh hƣởng chiều hƣớng tác động tỷ lệ sở hữu chất lƣợng quản trị công ty đến hiệu hoạt động ngân hàng So sánh kết kiểm định với lý thuyết, giải thích khác biệt có lý thuyết thực tế Đề xuất khuyến nghị cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM thơng qua sách (i) quản lý, giám sát minh bạch hóa tỷ lệ sở hữu; (ii) điều chỉnh tỷ lệ sở hữu phù hợp loại hình sở hữu ngân hàng; (iii) nâng cao lực quản trị công ty ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng luận án thực trạng cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng Việt Nam mối quan hệ cấu trúc sở hữu hiêu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Đồng thời, luận án tập trung lý giải mối quan hệ thông qua chất lƣợng quản trị công ty nội ngân hàng thƣơng mại Mối quan hệ mối quan hệ thuận chiều, cấu trúc sở hữu tác động tới hoạt động quản trị công ty tới lƣợt hoạt động quản trị cơng ty ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, cấu trúc sở hữu mối quan hệ với hiêu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Trong luận án nghiên cứu dựa số liệu 26 NHTM Việt Nam Các ngân hàng lựa chọn mẫu bao gồm ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc, ngân hàng có sở hữu nhà nƣớc chi phối (trên 50%), ngân hàng 199 c Không tuân thủ Chọn a, b: điểm, c: điểm Thời gian triệu tập ĐHĐCĐ thƣờng niên sau kết thúc năm tài (Tối đa điểm) a Dƣới tháng b Từ đến tháng c Trên tháng Chọn a: điểm, b: điểm, c: điểm Hình thức thông tin cho cổ đông ĐHĐCĐ (Tối đa điểm) a Thƣ đến cổ đông b Công bố website ngân hàng c Đăng báo chí Chọn phương án điểm Ngân hàng có quy chế tổ chức ĐHĐCĐ (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 10 Ngân hàng cung cấp thơng tin quy trình biểu (Tối đa điểm) a Cho cổ đông b Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng c Cả hai d Không cung cấp Chọn c: điểm, a/b: điểm, d: điểm II HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 11 Tỷ lệ thành viên không điều hành thành viên độc lập số tổng thành viên HĐQT (Tối đa điểm) a Nhỏ ½ b ½ c Lớn ½ Trả lời a: điểm, b: điểm, c: điểm 12 Thơng tin trình độ, quy trình/khóa đào tạo kinh nghiệm thành viên HĐQT (Tối đa điểm) 200 a Đƣợc công bố website báo cáo công bố phƣơng tiện thông tin đại chúng b Công bố đại hội đồng cổ đông c Công bố hai d Không công bố Trả lời a/b: điểm, c: điểm, d: điểm 13 Chủ tịch HĐQT thành viên không độc lập (Tối đa điểm) a Đúng b Sai Trả lời a: điểm, b: điểm 14 HĐQT có ủy ban (Tối đa điểm) a Ủy ban nhân b Ủy ban quản lý rủi ro c Ủy ban khác Chọn 3: điểm Chọn a b: điểm Chọn 3: điểm 15 Biên bản, nghị HĐQT đƣợc công bố (Tối đa điểm) a Đúng b Sai Chọn a: điểm, chọn b: điểm 16 Nhiệm kì thành viên lệch (Tối đa điểm) a Đúng b Sai Chọn a: điểm, chọn b: điểm 17 Ngân hàng (Tối đa điểm) a Chỉ có ủy ban kiểm tốn b Chỉ có phòng kiểm tốn nội c Có hai Chọn a b: điểm, chọn c: điểm 18 Ngân hàng có cơng bố ĐHĐCĐ (Tối đa điểm) a Thơng tin thù lao tồn HĐQT b Thông tin thù lao thành viên HĐQT c Kế hoạch thù lao 201 d Không công bố Chọn phương án điểm 19 Báo cáo HĐQT ĐHĐCĐ bao gồm (Tối đa điểm) a Đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng b Kết giám sát tình hình hoạt động tài c Kết giám sát Ban Giám đốc, Cán quản lý cấp cao d Đánh gia phối hợp HĐQT, BKS, BGĐ cổ đông e Khác Chọn phương án điểm 20 Ngân hàng có quy trình (Tối đa điểm) a Lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT b Lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán quản lý cao cấp Chọn phương án điểm 21 Hồ sơ ứng viên cho vị trí thành viên HĐQT đƣợc công bố cho cổ đông trƣớc tổ chức ĐHĐCĐ (Tối đa điểm) a Có b Không Chọn a: điểm, b: điểm 22 Ngân hàng có (Tối đa điểm) a Chính sách cán kế cận b Công bố số lần họp HĐQT năm c Công bố tỷ lệ tham gia họp năm d Công bố công việc thành viên HĐQT đảm nhiệm e Cung cấp đào tạo dành cho thành viên HĐQT Chọn phương án điểm III BAN KIỂM SỐT 23 Có thơng tin giúp cổ đông đánh giá đƣợc mức độ phù hợp đào tạo, kinh nghiệm thành viên BKS (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, chọn b: điểm 24 BKS có quy trình thực nhiệm vụ cách độc lập (Tối đa điểm) 202 a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 25 BKS có quy chế hoạt động (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 26 Có cơng bố số lƣợng họp/năm BKS (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 27 Ngân hàng có quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên BKS? (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 28 BKS đƣợc trả thù lao dựa kết cơng việc? (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 29 Ngân hàng có hoạt động đào tạo cho BKS? (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm IV CÔNG BỐ THÔNG TIN, MINH BẠCH VÀ KIỂM TOÁN 30 Ngân hàng (Tối đa điểm) a Lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam b Lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn báo cáo tài quốc tế c Cả hai chuẩn mực (Việt Nam quốc tế) Chọn a b: điểm, c: điểm 31 Ngân hàng công bố (Tối đa điểm) a Báo cáo tài năm, q chƣa kiểm tốn 203 b Báo cáo tài năm kiểm tốn c Báo cáo tài hợp d Báo cáo thƣờng niên e Các giao dịch nội f Các giao dịch với bên liên quan Chọn phương án: điểm 32 Ngân hàng cơng bố báo cáo tài theo (Tối đa: điểm) a Tháng b Quý c Năm Chọn a, b, c: điểm, b c: điểm, lại: điểm 33 Ngân hàng có cơng bố Báo cáo tài Báo cáo thƣờng niên hạn khơng (Tối đa điểm) a Có b Khơng Chọn a: điểm, b: điểm 34 Hình thức hoạt động quan hệ với cổ đông (Tối đa điểm) a Bản tin cho cổ đông/ nhà đầu tƣ b Hội nghị cổ đơng/ nhà đầu tƣ c Hình thức khác Mỗi phương án điểm 35 Ngân hàng có website riêng (Tối đa điểm) a Khơng có website riêng khơng cập nhật liên tục b Có cập nhật liên tục tiếng Việt c Có cập nhật liên tục tiếng Việt ngôn ngữ khác Chọn a: điểm, b: điểm, c: điểm Sau thu thập câu trả lời cho câu hỏi tƣơng ứng với ngân hàng qua năm (dữ liệu bảng), số CGI đƣợc sử dụng nhƣ biến độc lập mơ hình hồi quy đo lƣờng tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 204 Phụ lục 2: Kết hồi quy mơ hình Kết mơ hình theo phƣơng pháp GMM 1.1 Dependent Variable: NPL Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: NPL C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob 9.526 1.24 7.653 0.000 -0.026 0.01 -3.263 0.001 STATE 0.029 0.01 4.478 0.000 FOR 0.004 0.01 0.428 0.669 CGI -0.065 0.01 -4.640 0.000 CAR 0.003 0.01 0.307 0.759 LG -0.003 0.00 -0.763 0.447 GDP -0.506 0.14 -3.552 0.001 M2 -0.033 0.02 -2.072 0.040 CO R-squared 0.295 Mean dependent var 2.314 Adjusted R-squared 0.265 S.D dependent var 1.368 S.E of regression 1.173 Sum squared resid 260.263 Durbin-Watson stat 1.063 J-statistic 189.000 Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 0.000 205 1.2 Dependent Variable: ROAA Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: ROAA C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.967 0.99 -0.979 0.329 0.007 0.01 1.059 0.291 STATE -0.007 0.01 -1.425 0.156 FOR -0.006 0.01 -0.805 0.422 CGI 0.025 0.01 2.252 0.026 CAR 0.002 0.01 0.246 0.806 LG 0.005 0.00 1.901 0.059 GDP 0.109 0.11 0.961 0.338 M2 0.008 0.01 0.614 0.540 R-squared 0.070 Mean dependent var 1.266 Adjusted R-squared 0.030 S.D dependent var 0.945 S.E of regression 0.931 Sum squared resid 163.730 Durbin-Watson stat 1.684 J-statistic 189.000 CO Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 0.000 206 1.3 Dependent Variable: ROAE Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: ROAE C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -7.866 6.59 -1.194 0.234 CO -0.068 0.04 -1.611 0.109 STATE 0.056 0.03 1.622 0.107 FOR 0.100 0.05 1.941 0.054 CGI 0.285 0.07 3.826 0.000 CAR -0.116 0.05 -2.117 0.036 LG 0.027 0.02 1.558 0.121 GDP 0.799 0.75 1.060 0.290 M2 0.164 0.08 1.938 0.054 R-squared 0.197 Mean dependent var 11.754 Adjusted R-squared 0.164 S.D dependent var 6.793 S.E of regression 6.213 Sum squared resid 7294.561 Durbin-Watson stat 0.945 J-statistic Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 189.000 0.000 207 Kết hồi quy liệu bảng – hiệu ứng cố định 2.1 Dependent Variable: NPL Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 2.977 2.21 1.348 0.180 CO 0.034 0.03 1.085 0.279 STATE 0.053 0.01 4.427 0.000 FOR -0.023 0.02 -1.360 0.176 CGI -0.001 0.03 -0.050 0.960 CAR 0.024 0.01 1.672 0.096 LG -0.001 0.00 -0.435 0.664 GDP -0.501 0.12 -4.124 0.000 M2 -0.037 0.01 -2.513 0.013 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.563 Mean dependent var 2.314 Adjusted R-squared 0.475 S.D dependent var 1.368 S.E of regression 0.992 Akaike info criterion 2.977 Sum squared resid 161.358 Schwarz criterion 3.541 Hannan-Quinn criter 3.205 Durbin-Watson stat 1.573 Log likelihood -260.690 F-statistic 6.392 Prob(F-statistic) 0.000 208 2.2 Dependent Variable: ROAA Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 2.090 1.82 1.151 0.251 CO 0.004 0.03 0.138 0.890 -0.017 0.01 -1.710 0.089 FOR 0.019 0.01 -1.341 0.182 CGI -0.018 0.02 -0.882 0.379 CAR -0.011 0.01 -0.930 0.354 LG -0.001 0.00 -0.326 0.745 GDP 0.084 0.10 0.836 0.404 M2 0.010 0.01 0.788 0.432 STATE Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.380 Mean dependent var 1.266 Adjusted R-squared 0.255 S.D dependent var 0.945 S.E of regression 0.816 Akaike info criterion 2.585 Sum squared resid 109.117 Schwarz criterion 3.150 Hannan-Quinn criter 2.814 Durbin-Watson stat 2.384 Log likelihood -221.961 F-statistic 3.045 Prob(F-statistic) 0.000 209 2.3 Dependent Variable: ROAE Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 46.005 11.11 4.141 0.000 CO -0.434 0.16 -2.760 0.006 STATE -0.026 0.06 -0.438 0.662 FOR 0.038 0.08 -0.445 0.657 CGI 0.340 0.13 2.694 0.008 CAR -0.089 0.07 -1.253 0.212 LG 0.041 0.02 2.614 0.010 GDP 0.572 0.61 0.935 0.351 M2 0.029 0.07 0.385 0.700 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.551 Mean dependent var 11.754 Adjusted R-squared 0.460 S.D dependent var 6.793 S.E of regression 4.991 Akaike info criterion 6.208 Sum squared resid 4085.012 Schwarz criterion 6.773 Log likelihood -580.604 Hannan-Quinn criter 6.437 Durbin-Watson stat 1.425 F-statistic 6.088 Prob(F-statistic) 0.000 210 Kết hồi quy liệu bảng – hiệu ứng ngẫu nhiên 3.1 Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob 8.335 1.29 6.463 0.000 -0.030 0.01 -2.808 0.006 0.036 0.01 4.303 0.000 FOR -0.005 0.01 -0.417 0.677 CGI -0.045 0.02 -2.618 0.010 CAR 0.022 0.01 2.003 0.047 LG -0.002 0.00 -0.675 0.501 GDP -0.500 0.12 -4.137 0.000 M2 -0.034 0.01 -2.424 0.016 CO STATE Effects Specification S.D Rho Cross-section random 0.601289 0.2687 Idiosyncratic random 0.991913 0.7313 Weighted Statistics R-squared 0.257 Mean dependent var 1.189 Adjusted R-squared 0.226 S.D dependent var 1.170 S.E of regression 1.025 Sum squared resid 198.654 F-statistic 8.193 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000 1.320 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.267 270.405 Mean dependent var 2.314 Durbin-Watson stat 1.013 211 3.2 Dependent Variable: ROAA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.261 1.00 -0.261 0.795 0.008 0.01 0.997 0.320 -0.010 0.01 -1.537 0.126 FOR 0.009 0.01 -1.029 0.305 CGI 0.015 0.01 1.130 0.260 CAR -0.005 0.01 -0.565 0.572 LG 0.002 0.00 0.749 0.455 GDP 0.103 0.10 1.034 0.302 M2 0.011 0.01 1.003 0.317 CO STATE Effects Specification S.D Rho Cross-section random 0.369927 0.1706 Idiosyncratic random 0.815688 0.8294 Weighted Statistics R-squared 0.036194 Mean dependent var 0.788823 -0.004602 S.D dependent var 0.83866 S.E of regression 0.840344 Sum squared resid 133.4675 F-statistic 0.887201 Durbin-Watson stat 2.012084 Adjusted R-squared Prob(F-statistic) 0.52831 Unweighted Statistics R-squared 0.054837 Mean dependent var 1.266263 Sum squared resid 166.3264 Durbin-Watson stat 1.631606 212 3.3 Dependent Variable: ROAE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob 4.945 6.53 0.757 0.450 -0.073 0.05 -1.333 0.184 STATE 0.049 0.04 1.149 0.252 FOR 0.057 0.06 0.909 0.364 CGI 0.075 0.09 0.860 0.391 CAR -0.150 0.06 -2.666 0.008 LG 0.036 0.02 2.399 0.017 GDP 0.722 0.61 1.188 0.236 M2 0.102 0.07 1.453 0.148 CO Effects Specification S.D Rho Cross-section random 3.117503 0.2807 Idiosyncratic random 4.990853 0.7193 Weighted Statistics R-squared 0.107 Mean dependent var 5.870 Adjusted R-squared 0.069 S.D dependent var 5.498 S.E of regression 5.319 Sum squared resid 5348.089 F-statistic 2.818 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.006 1.160 Unweighted Statistics R-squared 0.143561 Mean dependent var 11.75399 Sum squared resid 7784.654 Durbin-Watson stat 0.836229 213 Thống kê mô tả liệu đầy đủ Mean Median Max Min Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Prob Obs NPL 2.31 2.14 8.81 0.34 1.37 2.32 10.55 647.84 0.00 198 ROAA 1.27 1.17 9.96 0.02 0.95 4.57 39.32 11571.38 0.00 198 ROAE 11.75 10.43 37.10 0.23 6.79 1.32 5.42 105.86 0.00 198 CO 47.39 40.20 100.00 10.57 25.37 0.98 2.87 31.54 0.00 198 STATE 25.38 8.59 100.00 0.00 33.09 1.16 2.86 44.54 0.00 198 FOR 9.65 3.52 30.00 0.00 11.12 0.64 1.83 25.03 0.00 198 CGI 47.96 49.00 60.00 28.00 6.80 -0.50 3.06 8.43 0.01 198 CAR 15.52 12.97 60.00 6.31 8.85 3.04 13.53 1220.21 0.00 198 LG 27.72 19.24 165.00 -30.88 27.89 1.70 7.13 236.78 0.00 198 GDP 5.90 5.89 6.78 5.03 0.59 0.11 1.74 13.44 0.00 198 M2 18.99 19.85 28.67 9.27 5.88 0.02 2.19 5.46 0.07 198 ... tƣợng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 83 3.3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 90 3.3.1 Hiệu hoạt động ngân. .. tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Cơ sở lý luận tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 3: Thực trạng tác động cấu trúc sở. .. nghiệp 28 2.2 CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 33 2.2.1 Cấu trúc sở hữu ngân hàng thƣơng mại 33 2.2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại

Ngày đăng: 28/02/2018, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đỗ Mai Thanh, (2006), Nhìn lại quá trình CPH DNNN ở nước ta, Tạp chí cộng sản số 102, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại quá trình CPH DNNN ở nước ta
Tác giả: Đỗ Mai Thanh
Năm: 2006
5. Hạ Thị Thiều Dao. (2012). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Năm năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Năm năm 2012, xu hướng năm 2013
Tác giả: Hạ Thị Thiều Dao
Năm: 2012
9. IFC, (2010), „Cẩm nang Quản trị công ty‟, truy cập tại: http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/8a40ee804a81f904ad3dfdf998895a12/CG+manual+for+Vietnam-second+edition-Eng.pdf?MOD=AJPERES Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Cẩm nang Quản trị công ty‟
Tác giả: IFC
Năm: 2010
10. Kiều Hữu Thiện và cộng sự. (2014), Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước và NHTM do nhà nước giữ cổ phần chi phối (thực trạng, xu hướng và định hướng điều chỉnh), Đề tài cấp ngành 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước và NHTM do nhà nước giữ cổ phần chi phối (thực trạng, xu hướng và định hướng điều chỉnh)
Tác giả: Kiều Hữu Thiện và cộng sự
Năm: 2014
11. Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu. (2012). „Tư duy mới về quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Nghiên cứu trao đổi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 1+2, 92-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Tư duy mới về quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam‟
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu
Năm: 2012
12. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, (2012). Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí khoa học tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Tác giả: Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh
Năm: 2012
13. Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Xuân Thành, (2012), Cấu trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế. Fulbright.http://www.fetp.edu.vn/vn/tinh-huong/cau-truc-so-huu-trong-khu- vuc-ngan- hang-thuong-mai-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2012
14. Nguyễn Hồng Sơn, (2012). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm một số nước Châu Á và hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 7 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm một số nước Châu Á và hàm ý cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2012
16. Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Tuấn Hùng, (2011). Chuyển biến sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và tác động của nó, Tạp chí khoa học, kinh tế và kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và tác động của nó
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Tuấn Hùng
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh, Tú (2012), Ứng dụng FSI đánh giá lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, Hội thảo Kinh tế vĩ mô 2012 do UBKTQH và Trường ĐHKTQD tổ chức, 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng FSI đánh giá lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh, Tú
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Thanh Hương, (2012), Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản trị doanh nghiệp tại các NHTMNN, Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản trị doanh nghiệp tại các NHTMNN
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2012
19. Nguyễn Việt Hùng, (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2008
21. Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương, (2013), Tác động cảu loại hình sở hữu đến thu nhập lãi biên của NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 31 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động cảu loại hình sở hữu đến thu nhập lãi biên của NHTM Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương, (2013), Tác động cảu loại hình sở hữu đến thu nhập lãi biên của NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Số 01
Năm: 2013
23. Trần Nguyên Thảo và Lê Nguyễn Quỳnh Hương. (2015). Tác động của loại hình sở hứu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng – số 125, tháng 8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của loại hình sở hứu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Tác giả: Trần Nguyên Thảo và Lê Nguyễn Quỳnh Hương
Năm: 2015
24. Trần Thị Thanh Tú và Phạm Bảo Khánh, (2013). Xây dựng chỉ số đánh giá quản tị công ty của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 2, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số đánh giá quản tị công ty của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thanh Tú và Phạm Bảo Khánh
Năm: 2013
25. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, S. 85 (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang
Năm: 2013
26. Trương Quốc Cường, Phạm Mạnh Hùng, Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Nguyễn Đức Trung, (2013), Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, Hệ lụy và Giải pháp, Đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013 27. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, (2015), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, Hệ lụy và Giải pháp", Đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013 27. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, (2015)
Tác giả: Trương Quốc Cường, Phạm Mạnh Hùng, Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Nguyễn Đức Trung, (2013), Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, Hệ lụy và Giải pháp, Đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013 27. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia
Năm: 2015
29. VEPR, (2016). Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam Quý 4 - 2015. Tại: http://vepr.org.vn/upload/533/20160122/[VN]%20VEPR_BCQ4_2015.pdf [Truy cập ngày 02/03/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam Quý 4 - 2015
Tác giả: VEPR
Năm: 2016
30. Viên Thế Giang, (2013), Tăng vốn điều lệ - Cơ hội để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 98/2010.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng vốn điều lệ - Cơ hội để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Viên Thế Giang
Năm: 2013
2016. Tại http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giam-sat/bao-cao-trien-vong-kinh-te-viet-nam-2016 [Truy cập ngày 02/03/2016] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w