Tất cả chúng ta ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận tối quan trọng, không thể thiếu ở bất kì một công ty, một doanh nghiệp sản xuất nào. Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động thu chi tài chính của mỗi đơn vị, góp phần quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của đơn vị. Chỉ cần nhìn vào số liệu trên sổ sách kế toán ta sẽ biết được thực trạng của công ty (doanh nghiệp) là làm ăn thua lỗ hay trên đà hưng thịnh. Đó là kế toán của ngành sản xuất, còn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) thì sao?. Tuy những đơn vị này không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng công tác kế toán cũng giữ một vị trí rất quan trọng. Bởi vì đặc trưng cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Kế toán HCSN là công cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán Nhà nước. Có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ Nhà nước, ngân quỹ công cộng. Thông qua đó thủ trưởng các đơn vị HCSN nắm được tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm. Các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm soát, đánh giá được chính xác, hiệu quả của việc sử dụng công quỹ. Để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí được ngân sách Nhà nước cấp phát, giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm kinh phí, thì một trong những biện pháp phải làm là phải bao quát được các nội dung hoạt động dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. Trường Tiểu học Trần Phú là đơn vị sự nghiệp thụ hưởng ngân sách Nhà nước, cũng đã sử dụng Kế toán như một công cụ đắc lực trong công việc hạch toán và quản lý chi tiêu tại trường. Qua thời gian thực tập tại Phòng Tài chính Kế toán của trường, được tiếp cận làm quen với từng khâu của công tác kế toán từ : Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán. Đã giúp em nhận thức rõ, sâu về tính chất tổng hợp của kế toán HCSN. Vì vậy em đã chọn chuyên đề “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nhờ có sự hướng dẫn tận tình cảu các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán và sự giúo đỡ tận tình của cán bộ kế toán tại đơn vị thực tập nhưng do năng lực và khả năng tiếp nhận còn yếu kém nên chắc rằng bản báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc cho những ý kiến đóng góp để bản báo cáo tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn. Để đáp ứng yêu cầu mà đề tài này đặt ra, kết cấu của Báo cáo thực tập được trình bày qua 03 phần : Phần I : Giới thiệu về Trường Tiểu học Trần Phú. Phần II : Tổ chức công tác kế toán ở Trường Tiểu học Trần Phú. Phần III : Một số kết luận rút ra sau quá trình thực tập tại Trường.
lời nói đầu Tất cả chúng ta ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận tối quan trọng, không thể thiếu ở bất kì một công ty, một doanh nghiệp sản xuất nào. Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động thu chi tài chính của mỗi đơn vị, góp phần quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của đơn vị. Chỉ cần nhìn vào số liệu trên sổ sách kế toán ta sẽ biết đợc thực trạng của công ty (doanh nghiệp) là làm ăn thua lỗ hay trên đà hng thịnh. Đó là kế toán của ngành sản xuất, còn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) thì sao?. Tuy những đơn vị này không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhng công tác kế toán cũng giữ một vị trí rất quan trọng. Bởi vì đặc trng cơ bản của các đơn vị HCSN là đợc trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị đợc giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nớc hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Kế toán HCSN là công cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán Nhà nớc. Có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hởng ngân quỹ Nhà nớc, ngân quỹ công cộng. Thông qua đó thủ trởng các đơn vị HCSN nắm đợc tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm. Các cơ quan chức năng của Nhà nớc kiểm soát, đánh giá đợc chính xác, hiệu quả của việc sử dụng công quỹ. Để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí đợc ngân sách Nhà nớc cấp phát, giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm kinh phí, thì một trong những biện pháp phải làm là phải bao quát đợc các nội dung hoạt động dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. Trờng Tiểu học Trần Phú là đơn vị sự nghiệp thụ hởng ngân sách Nhà n- ớc, cũng đã sử dụng Kế toán nh một công cụ đắc lực trong công việc hạch toán và quản lý chi tiêu tại trờng. Qua thời gian thực tập tại Phòng Tài chính Kế toán của trờng, đợc tiếp cận làm quen với từng khâu của công tác kế toán từ : Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán. Đã giúp em nhận thức rõ, sâu về tính chất tổng hợp của kế toán HCSN. Vì vậy em đã chọn chuyên đề Kế toán tổng hợp làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nhờ có sự hớng dẫn tận tình cảu các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán và sự giúo đỡ tận tình của cán bộ kế toán tại đơn vị thực tập nhng do năng lực và khả năng tiếp nhận còn yếu kém nên chắc rằng bản báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc cho những ý kiến đóng góp để bản báo cáo tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn. Để đáp ứng yêu cầu mà đề tài này đặt ra, kết cấu của Báo cáo thực tập đ- ợc trình bày qua 03 phần : Phần I : Giới thiệu về Trờng Tiểu học Trần Phú. Phần II : Tổ chức công tác kế toán ở Trờng Tiểu học Trần Phú. Phần III : Một số kết luận rút ra sau quá trình thực tập tại Trờng. phần I : giới thiệu về trờng tiểu học trần phú I/ quá trình hình thành và phát triển nhiệm vụ của đơn vị. I.1/ Quá trình hình thành và phát triển. I.1.1/ Giai đoạn 1955 1980 Trờng đợc thành lập vào năm 1955 với tổng diện tích mặt bằng 7.395 m2, sân chơi, bãi tập khoảng 2.000 m2, với tên gọi Trờng Tiểu học Trần Phú. Trờng đ- ợc xây dựng trên địa bàn xã Trần Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội (nay thuộc phờng Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội). Trờng gồm 04 khối lớp hệ 09 năm : khối lớp 1, khối lớp 2, khối lớp 3, khối lớp 4 I.1.2/ Giai đoạn 1980 1983 Trờng sát nhập với Trờng cấp II Trần Phú lấy tên là Trờng Tiểu học Trung học cơ sở Trần Phú, và phát triển lên thành 5 khối lớp, hệ 10 năm, 12 năm : khối lớp 1, khối lớp 2, khối lớp 3, khối lớp 4, khối lớp 5. I.1.3/ Giai đoạn 1983 2004 Trờng tiểu học Trung học cơ sở Trần Phú lại tách riêng thành 02 Trờng : Tr- ờng Tiểu học Trần Phú và Trờng THCS Trần Phú. Trờng tiểu học vẫn giữ nguyên 05 khối lớp hệ 12 năm. I.2/ Nhiệm vụ của Trờng I.2.1/ Thực hiện chơng trình : Dạy đủ 09 môn và đúng chơng trình do Bộ quy định, tổ chức học môn tự chọn Anh văn. Tổ chức học 02 buổi 01 ngày trong toàn trờng. Thực hiện tốt hớng dẫn chỉ đạo của các cấp chuyên môn với loại hình 02 buổi/ ngày. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhân các ngày lễ, tổ chức tham quan để giáo dục toàn diện. Kết hợp với các lực lợng để giáo dục rèn luyện đạo đức cho các em ở Trờng và ở gia đình. I.2.2/ Đổi mới phơng pháp dạy học. Trờng đã chỉ đạo áp dụng phơng pháp dạy học ở 09 môn học mới đạt kết quả tốt. Giáo viên đã từng bớc nâng cao chất lợng dạy học. Hàng năm 100% giáo viên tổng kết việc áp dụng phơng pháp dạy học mới bằng văn bản ( viết kinh nghiệm ) Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. Tỷ lệ lu ban dới 1% Huy động trẻ 06 tuổi lớp đạt 100%, duy trì sĩ số tốt, không có học sinh bỏ học giữa chừng. I.2.3/ Hoạt động chuyên môn. Các khối chuyên môn sinh hoạt có nề nếp, qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên tự bồi dỡng nâng cao trình độ. Các giáo viên chủ động dự giờ đồng nghiệp. Ban giám hiệu đã dự giờ kiểm tra hoạt động dạy của tất cả các giáo viên. Kiểm tra việc soạn giáo án, hồ sơ chuyên môn. Mỗi tháng kiểm tra sổ điểm 01 lần, sau mỗi lần kiểm tra Ban giám hiệu công khai việc xếp loại, đánh giá để giáo viên phát huy mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế. Phong trào sử dụng đồ dùng, dụng cụ dạy học đạt kết quả cao. * Trong phong trào thi đua, phấn đấu và xây dựng, nhà trờng đã đạt đợc nhiều thành tích. Liên tục từ năm học 1984 1985 đến nay đạt danh hiệu trờng tiên tiến. Năm học 1998 1999 đạt danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc, Trờng đã đợc công nhận hoàn thành phổ cập từ 10 năm nay. Trờng kết hợp với nhân dân, phụ huynh học sinh và các đoàn thể trong xã hội thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục có chất lợng va đạt nhiều kết quả cao. Khung cảnh s phạm và các phong học đều sạch đẹp khang trang. * Nhà trờng có đội ngũ giáo viên kiên định về lập trờng chính trị, vững vàng về chuyên môn, nhiệt tình trong công tác : - Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên : 21 đồng chí - Tổng số lớp là : 15 - Số giáo viên trực tiếp đứng lớp là : 18 đồng chí - Trình độ đào tạo của giáo viên : + Đạt trình độ chuẩn 18/18 đồng chí = 100% + Đạt trên chuẩn 7/18 đồng chí = 38% ( Cao đẳng s phạm ) + Đạt chuẩn 11/18 đồng chí = 62% ( Trung học s phạm ) Tham gia bồi dỡng thờng xuyên hàng năm đạt yêu cầu 18/18 giáo viên, hiện có 03 giáo viên đang học Đại học hàm thụ khoa tiểu học và 04 giáo viên đang học Cao đẳng s phạm, 03 đồng chí học bồi dỡng cán bộ quản lý. Trờng trở thành trờng điểm của cấp Tiểu học quận Hoàng Mai. Năm học 2000 2001 Trờng đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia. II. đặc điểm tổ chức và quản lý của đơn vị. II.1/ Giai đoạn từ 1955 1983. Trong giai đoạn này nhà trờng chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng giáo dục về mọi mặt nh chuyên môn, tài chính, nhân sự . Trên phòng giáo dục là UBND huyện Thanh Trì. Điều hành mọi hoạt động của nhà trờng, chịu mọi trách nhiệm với Phòng giáo dục và UBND huyện là Ban giám hiệu gồm có 01 Hiệu trởng và 01 Hiệu phó. Cùng sự quản lý của Ban giám hiệu còn có các tổ chức đoàn thể nh Công đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP. Dới Công đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP còn có các tổ công đoàn, các tổ chuyên môn, phân đoàn và các chi đội. Dới tổ chuyên môn là khối chuyên môn II.2/ Giai đoạn 1983 2003 UBND Quận Phòng giáo dục Trường Tiểu học Trần Phú Công đoàn Ban giám hiệu Chi đoàn Liên đội TNTP Tổ công đoàn Tổ chuyên môn Phân đoàn Chi đội TNTP Khối chuyên môn So với giai đoạn 1955 1983, giai đoạn này có sự thay đổi về đối tợng quản lý. Nhà trờng chịu sự quản lý trực tiếp từ UBND quận và Phòng giáo dục đào tạo. Nh vậy đơn vị chủ quản của nhà trờng vẫn không có gì thay đổi. * Ban giám hiệu. + Hiệu trởng : Trình độ đào tạo : Trung học s phạm, sơ cấp chính trị, đã qua lớp bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục. Có khả năng tổ chức, thực hiện mục tiêu giáo dục, chủ động trong công tác và có năng lực quản lý nhà trờng. UBND Quận Phòng GD-ĐT Trường Tiểu học Trần Phú Công đoàn Tổ công đoàn Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Chi đoàn Liên đội TNTP Phân đoàn Chi đội TNTP Khối chuyên môn Nắm vững nội dung chính trị, kế hoạch dạy học, tổ chức thực hiện có hiệu quả + Hiệu phó : Trình độ đào tạo : Cao đẳng s phạm, đã qua lớp bồi dỡng xán bộ quản lý giáo dục, có năng lực s phạm, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn. Ban giám hiệu làm việc đúng chức năng, quyền hạn, đúng chế độ và đảm bảo tính dân chủ trong công tác. * Hội đồng s phạm và các đoàn thể + Chi bộ : Là chi bộ ghép cới Trờng THCS, trờng có 04 đảng viên, các đồng chí đảng viên đã gơng mẫu, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc. Chi bộ là nòng cốt trong phong trào dạy học của nhà trờng, nhiều năm đạt danh hiệu Chi bộ vững mạnh xuất sắc. + Hội đồng s phạm : Có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Có tinh thần trách nhiệm trong công tác, luôn phấn đấu và đạt kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu giáo dục. Có ý thức tổ chức kỉ luật, hăng say công tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng Hội đồng s phạm thành một khối đoàn kết thống nhất. + Công đoàn : Động viên đoàn viên hăng hái trong các phong trào thi đua, chấp hành nghiêm về quy chế chuyên môn. Phát huy đân chủ trong công việc, kết hợp với nhà trờng để hoàn thành nhiệm vụ. Nhiều năm liên tục hợc công nhận là Công đòan vững mạnh xuất sắc. + Chi đoàn : Tổng số 04 đoàn viên, có tởng quan điểm vững vàng an tâm công tác, phát huy vai trò đầu tầu trong các phong trào thi đua. + Liên đội thiếu niên tiền phong : Đợc các em học sinh tham gia hăng hái nhiệt tình, khơi dậy nhiều phong trào thi đua trong học tập và trong sinh hoạt giữa các chi đội. III/ tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán. - Giai đoạn 1955 1983, Phòng giáo dục là chủ tài khoản. Mọi hoạt động về thu, chi tiền đều thông qua Phòng giáo dục. - Sau năm 1983 đến nay, thì nhà trờng là đơn vị có tài khoản riêng.Phòng tài chính trực tiếp chỉ đạo về thu, chi và các hoạt động tài chính khác. - Các nguồn thu phát sinh trong trờng gồm : + NSNN cấp. + Thu quỹ xây dựng cơ sở vật chất ( 1 lần/ năm ) + Thu quỹ hỗ trợ giáo dục. + Thu quỹ học 2 buổi/ngày. -Các khoản chi phát sinh: Chi lơng, phụ cấp lơng, chi nghiệp vụ, chi chuyên môn, xây dựng và các khoản chi khác . Đối với Trờng Tiểu học theo quy định chỉ có 01 kế toán và 01 thủ quỹ, vì vậy ở bộ phậntài chính kế toán của trờng tiểu học Trần Phú cũng chỉ có 01 nhân viên kế toán và 01 thủ quỹ do giáo viên kiêm nhiệm. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng : Chứng từ ghi sổ. phần ii. tổ chức công tác kế toán ở trờng tiểu học trần phú a/ các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp I/ Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp. I.1/ Khái niệm. Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị. I.2. Nhiệm vụ : Thu thập phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t, tài sản công ở đơn vị. Kiểm tra tình hình chấp hành kỉ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỉ luật thanh toán và các chế độ chính sách của Nhà nớc. Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới. Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các sơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí vốn, quỹ của đơn vị. I.3/ Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị, [...]... thể: đơn vị dự toán cấp 1 là kế toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp 2 là kế toán cấp 2, đơn vị dự toán cấp 3 là kế toán cấp 3 Đối với các đơn vị dự toán chỉ có 1 cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kế toán của cấp 1 và cấp 3 Khi đó bộ máy kế toán của đơn vị đợc tổ chức gồm 1 phòng kế toán với các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn... hiện qua sơ đồ sau : Trưởng phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật tư TSCĐ Kế toán thanh toán Kế toán nguồn kinh phí, kế toán các khoản chi Bộ phận kế toán tổng hợp, lập Phụ trách kế toán của các đơn vị dự toán cấp dưới Phân chia các công việc theo từng phần hành kế toán B/ Công tác lập dự toán thu, chi năm: I/ Lập dự toán năm: Để quản lý một cách có hiệu quả các khoản... hình tổ chức bộ máy kế toán ( loại hình tập chung, phân tán hay nửa tập chung, nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin vừa chính xác kịp thời vừa tiết kiệm kinh phí Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán. .. kế toán từ các phòng kế toán của đơn vị cấp dới gửi lên, lập báo cáo tài chính, hớng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị và các đơn vị trực thuộc Các phòng kế toán của các đơn vị dự toán cấp dới gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp thực hiện công tác kế toán thuộc phạm vi hoạt động của đơn vị dự toán cấp dới Bộ máy kế toán trong các ngành này đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Trưởng phòng kế toán. .. nhất với dự toán về nội dung và phơng pháp tính toán Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị Tổ chức công tác kế toán gon nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả I.4/ Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật t, tài sản - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh... bộ máy kế toán của ngành đợc tổ chức gồm một phòng kế toán của đơn vị dự toán cấp 1 và các phòng kế toán của các đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc ( cấp 2, cấp 3 ) Phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên ( cấp 1 là cấp trên của cấp 2 hoặc cấp 3 trực thuộc, và cấp 2 là cấp trực thuộc cấp 1 nhng cấp trên của cấp 3 ) thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động kế toán tài chính phát sinh tại đơn vị , tổng hợp... tra kế toán: Kiểm tra kế toán là 1 biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về kế toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách quan Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của mình Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiện... trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải chấp hành lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi II.6/ Tổ chức kiểm kê tài sản: Kiểm kê tài sản là 1 phơng pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản vật t, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại 1 thời điểm nhất định Cuối niên độ kế toán. .. kinh tế ở các bộ phận trực thuộc thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệm vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán đó về phòng kế toán trung tâm của đơn vị Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Trưởng phòng kế toán đơn vị Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật tư TSCĐ Bộ phận kế toán thanh... sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật kí Bảng tổngcái sổ hợp chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Nhật kí sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Chú thích : Ghi sổ cuối tháng hoặc định kì Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra * Trình tự nội dung ghi sổ kế toán : - Hàng ngày kế toán cn cứ vào Chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán) đã đpực kiểm tra xác định tài . 1983 2004 Trờng tiểu học Trung học cơ sở Trần Phú lại tách riêng thành 02 Trờng : Tr- ờng Tiểu học Trần Phú và Trờng THCS Trần Phú. Trờng tiểu học vẫn giữ. nhiệm. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng : Chứng từ ghi sổ. phần ii. tổ chức công tác kế toán ở trờng tiểu học trần phú a/ các vấn đề chung về kế toán hành chính