1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN

367 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 367
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

CHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁNCHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁNCHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁNCHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁNCHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁNCHƯƠNG2KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN

Trang 1

CHƯƠNG 2- KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP

VỤ THANH TOÁN

1

Trang 2

 Hiểu và tổ chức được các chứng từ, sổ sách liên quan đến các khoản thanh toán

 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xử lý các nghiên vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản thanh toán trong DN.

Trang 3

Nội dung chương 7

3

I. Các văn bản pháp qui

II. Kế toán các khoản phải thu

III. Kế toán các khoản phải trả

IV. Kế toán thuế & các khoản phải nộp Nhà nước

Trang 4

VAS 16- Chi phí đi vay

VAS 17- Thuế thu nhập DN

VAS 18- Dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng

5 TT 200/TT-BTC/20x14; TT 96/20x15/TT – BTC

5 TT 228/TT-BTC/20x9; TT 219/20x13/TT-BTC

Trang 5

II KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU

5

1. Những vấn đề chung

2. Kế toán phải thu khách hàng

3. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ

4. Kế toán phải thu nôi bộ

5. Kế toán phải thu khác

6. Kế toán cầm cố, ký cược, ký quĩ

7. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

Trang 6

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

6

o Khái niệm:

o Các khoản nợ phải thu là một phần tài sản của

DN, phát sinh trong quan hệ thanh toán với nhiều

đối tượng như khách hàng, các nhân viên trong DN, các đơn vị nội bộ

o Điều kiện ghi nhận

o VAS 01 40, 41: Là một tài sản, nợ phải thu được

ghi nhận khi:

• Phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ

• DN kiểm soát được lợi ích kinh tế

• Giá trị xác định một cách đáng tin cậy

Trang 7

CÂU HỎI

7

 Cho biết những khoản nào sau đây đủ điều kiện ghi nhận

nợ phải thu trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệpngày 31.12.20x1

◦ Bán hàng cho công ty A, bên A nhận hàng tại kho của doanh nghiệp ngày 28.12.20x1 và hàng nhập kho bên A ngày 3.1.20x2

◦ Xuất một lô hàng đi nước S, hàng đã giao lên tàu và

bên mua đã chấp nhận thanh toán ngày 30.11.20x1 và cam kết sẽ trả ngay khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ

◦ Doanh nghiệp xuất bán một lô hàng đang trong giai

đoạn sản xuất thử nghiệm cho công ty U, một công ty có cùng công ty mẹ Hàng đã giao và U chấp nhận thanh

toán Giá của lô hàng đang chờ công ty mẹ xem xét

Trang 8

Chu kỳ kinh doanh

-Nợ ngắn hạn

- Nợ dài hạn

Trang 9

PHÂN LOẠI

9

 a) Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất

thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như:

 Phải thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính) giữa DN và người mua ( gồm cả các khoản phải thu giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kết )

 b) Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và

đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc ;

 c) Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại,

không liên quan đến giao dịch mua - bán, như:

 Các khoản phải thu tạo ra DT hoạt động tài chính, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;

 Các khoản chi hộ, thu hộ;

Trang 10

PHÂN LOẠI

10

Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.

 Nợ phải thu ngắn hạn: Khoản nợ phải thu dự kiếnthu hồi được trong vòng 12 tháng kể từ ngày lập BCTC hoặc trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh bình

thường của DN

 Nợ phải thu dài hạn: Không phải là nợ phải thu

ngắn hạn

Trang 11

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

11

 Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn

 Phải phân loại thành nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khóđòi để có biện pháp xử lý kịp thời

 Các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các

khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đánh giá lại cuối

kỳ khi lập BCTC

Trang 12

2 KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Trang 13

2 KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

13

o Chứng từ sử dụng

• Hợp đồng

• Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

• Phiếu thu tiền mặt

• Giấy báo Có

• Biên bản bù trừ công nợ…

Trang 14

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

14

Tài khoản 131

• Khoản phải thu khách hàng

•Số tiền thừa trả lại cho

Trang 15

KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

15

Bán sp, hh… chưa

thu tiền

CKTM, GG… giảm thu KH

Chiết khấu thanh toán cho KH

Thu nợ KH hoặc thu do KH ứng

trước tiền hàng

Trang 16

Lưu ý: Khi hạch toán có thể tách thuế từ đầu hoặc tách thuế định kỳ

Trang 17

3.KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ

17

 Xem mục IV Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Trang 18

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

18

Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ

Nguyên tắc kế toán Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản cấp 2

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

Trang 19

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

19

Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” dùng để phản ánh

các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của DN với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc DN độc lập

 Các đơn vị cấp dưới trực thuộc trong trường hợp này là các đơn vị không có tư cách pháp nhân , hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như các chi

nhánh, xí nghiệp, Ban quản lý dự án,…

 Quan hệ thanh toán giữa DN với các công ty thành viên, xí nghiệp,… là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập không phản ánh trong tài khoản này mà phản ánh như đối với công ty con

Trang 20

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

20

Lưu ý:

 Việc phân loại các đơn vị cấp dưới trực thuộc

cho mục đích kế toán được căn cứ vào bản chất của đơn vị (hạch toán độc lập hay hạch toán phụ thuộc, có tư cách pháp nhân hay không, có

người đại diện trước pháp luật hay không) mà

không phụ thuộc vào tên gọi của đơn vị đó (đơn

vị thành viên, chi nhánh, xí nghiệp, tổ, đội )

Trang 21

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

21

Nội dung các khoản phải thu nội bộ phản ánh vào TK136 :

DN cấp trên:

Vốn, quỹ hoặc kinh phí đã

giao, đã cấp cho cấp dưới;

Các khoản cấp dưới phải nộp

lên cấp trên theo quy định;

Các khoản nhờ cấp dưới thu

vị nội bộ khác để bán; DT bán sản phẩm, hàng hóa cho các đơn vị nội bộ;

Các khoản nhờ cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thu hộ;

Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp trên và đơn vị nội bộ khác;

Các khoản phải thu vãng lai khác.

Trang 22

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

22

1361 - VKD đã cấp cho ĐVTT

11X,152,211

11X, 211, …(2) Thu hồi VKD đã cấp

cho các đơn vị phụ

thuộc

(1) Cấp VKD chocác đơn vị trực

thuộc

TK 1361 chỉ sử dụng ở đơn vị cấp trên

Trang 23

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

23

1362 – Phải thu nội bộ về CLTG

515

111, 112, 211, …(2) Đã thu khoản phải

thu nội bộ về CLTG

(1) Ghi nhận lãiCLTG mà cácBQLDA phải nộp lên

Trang 24

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

2 4

đi vay được vốnhóa cho BQLDA

TK 1363 – Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hóa

Trang 25

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

2 5

(4) Đã thu được cáckhoản phải thu nội bộ

khác

111, 112(3) Bù trừ công nợ

Trang 26

Lưu ý

26

 Phải thu nội bộ:

 Có thể ghi nhận DT hoặc không ghi nhận DT bán hàng phải thu giữa các đơn vị nội bộ (không phụ thuộc hình thức sử dụng hóa đơn chứng từ và kê khai thuế);

 Cuối kỳ, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu tài khoản

136, tài khoản 336 giữa các đơn vị theo từng nội dung thanh toán nội bộ để lập biên bản thanh toán bù trừ theo từng đơn vị làm căn cứ hạch toán bù trừ trên 2 tài khoản này Khi đối chiếu, nếu có chênh lệch, phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời.

Trang 27

Bán hàng nội bộ

28

Đơn vị bán hàng:

Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp

dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ DN,

nếu đơn vị được phân cấp ghi nhận DT

tại thời điểm chuyển giao hàng hóa, dịch

vụ cho đơn vị nội bộ, ghi:

Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)

Có TK 511 - (chi tiết giao dịch bán hàng

Trang 28

Bán hàng nội bộ

29

Đơn vị bán hàng:

Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các đơn vị trong nội

bộ DN, nếu đơn vị không ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa , dịch vụ cho đơn vị nội bộ:

+ Khi chuyển giao hàng hóa, dịch vụ, ghi:

Nợ TK 136 (1368)

Có các TK 154, 155, 156

Có TK 333

+ Khi đơn vị nội bộ thông báo đã tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ cho bên thứ ba bên ngoài DN, kế toán ghi DT, ghi:

Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)

Trang 29

 Công ty M có 2 DN trực thuộc A và B Cả 3 đơn vị đều KT hàng

tồn kho theo PP KKTX và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.

 1 M cấp vốn kinh doanh: cho A bằng TGNH 500tr; cho B bằng

máy móc NG 600tr, đã hao mòn 200tr.

 2 M chi tiền mặt chi hộ tiền vận chuyển máy móc cho B, giá

chưa có thuế 20tr, thuế 1 tr.

 3 A bán HH cho B chưa thu tiền, giá vốn 100tr, giá bán chưa VAT 120tr, VAT 12tr.

 4 B rút TGNH chi hộ A trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng 300tr.

 5 B thu hộ A khoản nợ phải thu khách hàng P 32tr (trước đây P mua HH của A chưa trả tiền) bằng TM.

 6 A và B bù trừ công nợ và thanh toán phần chênh lệch bằng

TGNH.

 YC: Lập định khoản tại M, A và B

Cho biết đơn vị hạch tốn phụ thuộc được phân cấp ghi nhận DT

Thí dụ

Trang 30

4 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ

31

Tình huống: Lập ĐK tại A, A1, A2, A3

Công ty A đóng tại TP HCM, cơ cấu tổ chức như sau:

• A có hai công ty thành viên là công ty A1 và công ty A2 A1 và A2 là hai công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập.

• A có 1 cửa hàng (A3) bán sản phẩm A3 không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán.

Trong kỳ công ty A mua sản phẩm của A2 rồi giao cho A3 bán A3 được ghi nhận doanh thu, chi phí và xác định kết quả KD.

Hãy lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau tại A,A1, A2, A3:

1 A cấp vốn bổ sung cho A1 800 và A2 600, A3 100 bằng TGNH.

2 A1 xuất sản phẩm bán cho A2 (A2 mua về làm NVL), giá vốn 100, giá bán chưa có 10%

thuế GTGT 120, chưa thu.

3 A2 xuất sản phẩm bán D cho A (A mua về để bán), giá vốn 200, giá bán chưa có 10% thuế

GTGT 250, chưa thu.

4 A chuyển hàng hóa D mua ở NV 3 cho A3 bán, giá bán nội bộ chưa có thuế 250, thuế

GTGT 10%, A không được ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa

5 A chi hộ cho A3 tiền vận chuyển hàng hóa đến kho A3 bằng TM, giá chưa thuế GTGT 10,

thuế GTGT 1.

6 A3 xuất bán lô hàng D nhập ở NV4 cho công ty M, chưa thu tiền, giá bán chưa bao gồm

thuế GTGT 10%.

7 A3 thông báo với A về việc đã bán được lô hàng D thu TGNH

8 A3 chi hộ tiền điện cho A bằng tiền gửi ngân hàng, giá chưa có thuế GTGT 20, thuế GTGT

2.

9 A và A3 bù trừ công nợ, số còn lại hai bên thanh toán bằng TGNH

Trang 31

5 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC

32

Các khoản phải thu khác bao gồm:

 Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý.

 Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa DNNN như: chi phí

cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong DN cổ phần hóa,…

 Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, dụng cụ, đã được xử lý bắt bồi thường.

 Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu

tư tài chính.

Trang 32

5 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC

33

Các khoản phải thu khác bao gồm:

 Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận ủythác XNK chi hộ cho bên giao ủy thác về phí ngân hàng, phígiám định hải quan, phí vận chuyển, các khoản thuế,…

 Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếucho mượn bằng tiền thì phải ghi nhận là khoản cho vay vàphản ánh vào TK 1283)

 Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư xâydựng cơ bản, chi phí SX-KD nhưng không được cấp có

thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi

 Các khoản phải thu khác

Trang 33

TK138 - Phải thu khác

34

Bên Nợ:

 Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;

 Phải thu của cá nhân, tập thể đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay;

 Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước;

 Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính;

 Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác;

 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam)

Trang 34

tài khoản 138 - Phải thu khác

35

Bên Có:

 Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên

quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý;

 Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa doanh

nghiệp nhà nước;

 Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác

 Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường

hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam)

Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu

được

Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh

số đã thu nhiều hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết của từng đối tượng cụ thể).

Trang 35

Tài khoản 138 - Phải thu khác

36

3 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá

trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý

Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh

số phải thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi

việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,

Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản

phải thu của doanh nghiệp ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381,

1385, như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất

tiền, tài sản;

Trang 36

KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁC

37

1381111,211

Giá trị TS thiếuchờ xử lý

Quyết toán CP CPH với số thu CPH

1385

1388

Thu được cáckhoản phải thukhác

Các khoản phảithu khác phát sinh

Trang 37

1 Theo BB kiểm kê tại ngày 31/12 DN bị

thiếu một số TS như sau:

- TM thiếu 10tr

- VL thiếu 2tr

- TSCĐHH thiếu có NG 30tr, đã khấu hao 25tr

Các TS thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ QĐ xử lý của cấp trên

2 Sau khi xem xét, DN QĐ xử lý như sau:

- TM thiếu do kế toán bỏ sót một phiếu chi về chi tạm ứng tiềnmua vật liệu cho anh K chưa ghi sổ

- NVL thiếu trong định mức cho phép ghi tăng GVHB

- TSCĐ thiếu bộ phận sử dụng phải bồi thường

3 Bộ phận sử dụng TSCĐ nộp tiền bồi thường bằng TM 1tr,

còn lại trừ dần vào lương trong 2 tháng kể từ tháng này

Thí dụ

Trang 38

Kế toán phải thu khác

39

Bài tập 7.22

Trang 39

6 KẾ TOÁN CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ

40

Trang 40

6 KẾ TOÁN CẦM CỐ, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ

41

Khái niệm

Cầm cố, thế chấp là việc DN mang tài sản của mình

giao cho người nhận cầm cố, thế chấp giữ để vay vốn hoặc nhận các loại bảo lãnh.

Ký cược là việc DN đi thuê tài sản giao cho bên cho

thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các tài sản khác có giá trị cao nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tài sản.

Ký quỹ là việc DN gửi một khoản tiền hoặc kim loại

quý, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào Tài khoản phong tỏa tại ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho DN.

Trang 41

KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ CƯỢC,

KÝ QUĨ

42

Nguyên tắc hạch toán

 Tiền, tài sản đem ký quỹ, ký cược DN được

quyền nhận lại nhưng quá hạn thu hồi thì DN

được trích lập dự phòng như đối với các khoản

nợ phải thu khó đòi.

 Theo dõi chi tiết các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược theo từng loại, đối tượng, kỳ hạn, nguyên tệ

 Khi lập BCTC, những khoản có kỳ hạn còn lại dưới 12 tháng phân loại là tài sản ngắn hạn, từ

12 tháng trở là tài sản dài hạn.

Trang 42

KẾ TOÁN ĐƯA TÀI SẢN ĐI CẦM CỐ, KÝ

CƯỢC, KÝ QUĨ

43

Nguyên tắc hạch toán

 Đối với các tài sản đưa đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ,

ký cược được phản ánh theo giá đã ghi sổ kế toán của DN Giá thu hồi được ghi theo giá lúc xuất tài

sản đó đi

 Trường hợp các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền được quyền nhận lại bằng ngoại tệ thì phải đánh giá lại tại thời điểm lập BCTC.

 Các tài sản thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền

sở hữu (ví dụ quyền sử dụng đất, BĐS đầu tư,…) thì không ghi giảm tải sản mà theo dõi chi tiết trên

sổ kế toán (chi tiết tài sản đang thế chấp) và thuyết minh trên BCTC.

Ngày đăng: 24/02/2018, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w