1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCM

9 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCM TIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCMTIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCMTIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCMTIỂU LUẬN Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp ĐH KINH TẾ TP.HCM

Bài tập nhóm: Đặc điểm cấu trúc tài doanh nghiệp Nhóm C - Lớp: K15409C Ngô Thị Thanh Hà K154090949 Nguyễn Lê Thúy Hằng K154090950 Đoàn Gia Hân K154090951 Đinh Lê Minh Hiếu K154090952 Lê Quốc Hưng K154090953 Trần Trọng Hữu K154090954 Trương Võ Tường Vi K154090976 Vấn đề 2: Phát hành công cụ nợ cổ phiếu kênh chủ yếu để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp: Phát hành công cụ nợ và cổ phiếu không phải là phương phát mà chủ yếu doanh nghiệp tài trợ cho các hoạt động của mình vì: Vấn đề “Lemons” được viết trang 181 của sách”Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính” đã trở thành bài toán khó việc luân chuyển vốn giữa người cho vay đến người vay -Nguyên nhân: Có sự bất cân xứng thông tin giữa người cho vay và vay -Hệ quả: +Phía nhà đầu tư (cho vay): Không xác định được doanh nghiệp nào là doanh nghiệp tốt với tỉ suất sinh lời cao và doanh nghiệp nào là doanh nghiệp xấu khả thua lỗ cao Cho nên họ chỉ sẵn lòng chi trả với mức giá thể hiện chất lượng trung bình của các công ty phát hành (mức giá ở giữa doanh nghiệp tốt và doanh nghiệp xấu) +Phía doanh nghiệp cần vốn (đi vay): Doanh nghiệp tốt các nhà quản lý sẽ biết được tình trạng hoạt động của mình và sẽ không muốn bán với mức giá mà nhà đầu tư muốn.Doanh nghiệp xấu là những công ty sẵn sàng bán với mức giá mà nhà đâu tư đưa (bởi vì giá trị chứng khoán của họ có giá thấp giá trị thực tế) - Kết quả: Thị trường chứng khoán sẽ không hoạt động hiệu quả vì có rất ít giao dịch được thực hiện thị trường Dẫn đến không tạo được luồng luân chuyển vốn cho các doanh nghiệp ** Đồng thời vấn đề chi phí cũng là quyền lợi gây sự e ngại cho doanh nghiệp NHÓM C – LỚP K15409C - Chi phí phát hành chứng khoán rất cao chi phí bảo lãnh phát hành, phí tư vấn pháp luật, phí in ấn, phí kiểm toán… Đồng thời các doanh nghiệp cũng chịu các chi phí kiểm toán, chi phí tài liệu nộp cho quan nhà nước, - Phái tuân thủ một chế độ công bố thông tin rộng rãi và phải chịu sự giám sát chặt chẽ so với các công ty khác - Doanh thu, lợi nhuận và các thông tin bị rò rỉ được công bố ngoài sẽ làm cho công ty ở thế bất lợi thì trường cạnh tranh - Có sự phân tán quyền sở hữu phát hành cổ phiếu thị trường; mất quyền kiểm soát vì lượng cổ phiếu giao dịch thị trường hằng ngày sẽ làm cấu quyền sỡ hữu trở nên biến động Qua ta thấy, khó khăn việc luân chuyển vốn giữa các doanh nghiệp cũng bất lợi việc phát hành chứng khoán cổ thị trường làm cho công cụ nợ và cổ phiếu không phải là phương pháp chủ yếu doanh nghiệp tài trợ cho các hoạt động của mình Ví dụ: Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II năm 2016 của tập đoàn HAGL: Trong gần 51.000 tỷ vốn cấu thành tài sản thì nguồn vốn chỉ chiếm xấp xỉ 18.000 tỷ ( 35,2%), đó nợ phải trả chiếm 33.000(64,8%) Trong đó vay và nợ thuê tài chính chủ yếu từ các ngân hàng là 26.700 tỷ (52,4%) Tài liệu tham khảo: http://www.hagl.com.vn/UserFiles/file/BCTC%20HN%20quy%202_2016(1)/HAG %20%E2%80%93%20BCTC%20hop%20nhat%20Quy%20II%20-%202016.pdf) Vấn đề 3: Tài gián tiếp, bao gồm hoạt động trung gian tài chính, quan trọng nhiều lần so với tài trực tiếp, doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp từ người cho vay a Lý Thuyết: - Vấn đề “quả chanh” sẽ mãi còn tồn tại xảy vấn đề “người trốn vé” Các trung gian tài chính mà cụ thể là ngân hàng sẽ giải quyết được vấn đề “người trốn vé” này ngân hàng sản xuất thông tin, bằng cách chủ yếu thực hiện các khoản cho vay trực tiếp đến với các cá nhân chứ không mua chứng khoán thị trường mở Vì các khoản cho vay trực tiếp này không trao đổi bn bán cơng khai nên khơng thể đẩy giá NHĨM C – LỚP K15409C các khoản vay của ngân hàng lên mức ngân hàng sẽ không có lợi nhuận từ việc sản suất thông tin - Do đó, các trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng nhiều so với thị trường chứng khoán việc luân chuyển vốn đến các công ty b Thực tế: Tài chính gián tiếp, đó bao gồm các hoạt động trung gian tài chính, là quan trọng rất nhiều lần so với tài chính trực tiếp đó các doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp từ người cho vay vì: - Tài chính trực tiếp cần người vay phải tiếp xúc với người cho vay Mà điều này thì không dễ dàng gì có nhiều cá nhân và doanh nghiệp có quy mô lớn, nhỏ có nhu cầu cho vay (vay) với những khoản khác mà không thể tìm được người vay (cho vay) mà họ mong muốn - Những rủi ro giao dịch (thời gian, địa lý, tiền mặt lớn,…) thì trường tài chính trực tiếp được giảm thiểu: Các trung gian tài chính cung cấp đầy đủ các thông tin, cũng các công cụ, phương tiện để quản lý rủi ro và kiểm soát nguồn vốn cho vay một cách chặt chẽ - Bất cân xứng thông tin ở thị trường tài chính trực tiếp sẽ không còn là vấn đề đáng lo ngại thực hiện ở thị trường tài chính gián tiếp: Trung gian tài chính sẽ giảm các rủi ro việc bất cân xứng thông tin doanh nghiệp và người cho vay thông qua đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nguồn thông tin rộng mạng lưới quan hệ lâu dài mang lại - Trung gian tài chính có vai trò giảm thiếu được chi phí giao dịch quy mô lớn: Các trung gian tài chính sẽ tập hợp vốn từ nhiều nhà đầu tư lại điều này sẽ làm giảm chi phí giao dịch mỗi đồng tiền đầu tư quy mô giao dịch tăng - Chi phí tìm kiếm thông tin được giảm đáng kể: Trung tâm tài chính có thể thực hiện quy trình thẩm định chuyên nghiệp với chi phí thấp; từ đó cung các cho khách hàng các thông tin của các tài khoản, ký séc từ tài khoản… Qua ta có thể thấy, thị trường tài chính gián tiếp là cầu nối quan trọng giữa những người vay và cho vay Nó đã giải quyết những bất cập, khó khăn nhà đầu tư gặp phải tham gia vào thị trường trực tiếp Các chi phí giao dịch cũng cách thức giao dịch cũng được đơn giản hóa một các đáng kể điều này tạo hội cho nhiều nhà đầu tư và doanh nghiêp tham gia vào thị trường NHÓM C – LỚP K15409C Ví dụ: Báo cáo hợp nhất cho thấy các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có tổng số nợ phải trả là 1.567.063 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2013 Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2014 là 1,41 lần (có 28 tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu lớn lần; công ty mẹ là 23 đơn vị) Trong đó nợ vay ngắn hạn và dài hạn từ các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng của các tập đoàn, tổng công ty là 553.014 tỷ đồng, tăng 1% so với thực hiện năm 2013 Báo cáo chỉ rõ một số đơn vị có số nợ vay từ các NHTM & TCTD tương đối lớn như: Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (174.434 tỷ đồng); Tập đoàn Điện lực Việt Nam (108.457 tỷ đồng); Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (46.170 tỷ đồng); Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (32.282 tỷ đồng); Tổng công ty Sông Đà (20.327 tỷ đồng); Tổng công ty Xi măng Việt Nam (15.729 tỷ đồng) Vấn đề Chỉ công ti lớn, tiếng dễ dàng tiếp cận thị trường tài để huy động vốn Những công ty lớn, nổi tiếng sẽ dễ dàng tiếp cận thị trường tài chính để huy đợng vớn vì nhiều lí do: • Những công ti lớn có uy tín cao, rủi ro ít nên dễ lôi kéo các nhà đầu tư huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu và cổ phiếu • Có khả sử dụng vốn hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh lớn và tiềm hấp dẫn nhà đầu tư NHÓM C – LỚP K15409C • Có nhiều thông tin công khai và được cập nhật thường xuyên nên dễ dàng tìm kiếm, có khả dự đoán được hoạt động kinh doanh để đưa quyết định đầu tư, hạn chế rủi ro lựa chọn nghịch • Với danh thế và uy tín những công ty này có lợi thế cạnh tranh thị trường, điều hành và các chính sách tạo nhiều lợi nhuận hấp dẫn nhà đầu tư • Nhà đầu tư nghĩ những công ty lớn và nổi tiếng sẽ khó đỗ vỡ, nếu có thì sẽ được chính phủ đứng giải cứu Các nhà đầu tư sẽ mạnh dan đầu tư vào những công ty này • Cố phiếu của những công ty lớn và nổi tiếng thường có giá trị cao và ổn định thị trường • Ở Việt Nam, theo quy định của Nghị định 48/1998/-NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán và thông tư 01/1998/TT-UBCK hướng dẫn Nghị định 48/1998/-NĐ-CP, tổ chức phát hành cổ phiếu, Trái phiếu lần đầu công chúng phải đáp ứng được các điều kiện sau: (Thuận lợi cho doanh nghiệp lớn và nổi tiếng) + Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỉ đồng + Hoạt động có lãi năm liên tục gần nhất + Được điều hành bởi những người có kinh nghiệm quản lí kinh doanh + Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổ phiếu + Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được bán cho 100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành; trường hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỉ đồng trở lên thì tỉ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành + Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành và phải năm giữ mức này tối thiểu ba năm kể từ ngày kết thức đợt phát hành + Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ đồng thì phải có tở chức bảo lãnh phát hành Ví dụ: Lúc mới thành lập, tháng 3-2004 Công ty TNHH Thế Giới Di Động không thể huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán vì không có uy tín thị trường bấy giờ Chính quỹ đầu tư mạo hiểm IDG ventures Vietnam đã hỗ trợ cho dự án mới và đầy thách thức này của Thế Giới Di Động (TGDĐ) NHÓM C – LỚP K15409C Chỉ TGDĐ có uy tín thị trường, thu về được doanh thu, lợi nhuận lớn và ổn định thì mới có khả phát hành chứng khoán để huy động vốn Chỉ số kinh doanh đã cho thấy sự phát triển nhanh chóng của công ty, cả tài sản ngắn hạn và dài hạn đều tăng lên nhanh chóng Nếu năm 2010 khối tài sản ngắn hạn của công ty là 25 triệu USD thì năm 2013 tăng lên 92 triệu USD, dự kiến đến cuối năm 2014 tăng lên 135 triệu USD và đến năm 2016 khối tài sản ngắn hạn của công ty sẽ tăng lên 227 triệu USD.Vì vậy, đến TGDĐ đã có thể huy động 100 nhà đầu tư, phát hành 60 triệu cổ phiếu mỗi kì với mệnh giá lên đến mức 131.000 VNĐ (tháng 8/2016) Tài liệu tham khảo: - http://luanvan.co/luan-van/dac-diem-co-ban-cua-cau-truc-tai-chinh-62383/ - http://123doc.org/document/1415533-bai-tieu-luan-8-dac-diem-co-ban-cua-cautruc-tai-chinh-imf.htm?page=4 Vấn đề Các hợp đồng nợ đặc trưng gồm điều khoản tính pháp lý đặc biệt phức tạp nhằm điều chỉnh người a Lý thuyết Các hợp đồng nợ thường có những điều khoản bắt buột để giảm rủi ro đạo đức hoặc bằng cách hạn chế những hoạt động không mong muốn hay tham gia vào các hoạt động không mong muốn hay khuyến khích các hoạt động tốt mà người cho vay mong đợi b Thực tế: Thường có dạng • Các điều khoản ràng ḅc được thiết kê nhằm giảm rủi ro đạo đức bằng cách ngăn không cho người vay tham gia vào những hoạt động không mong muốn hay tham gia vào các hoạt động không mong muốn hay khuyến khích các hoạt động tốt mà người cho vay mong đợi: - Số tiền vay chỉ được dùng vào hoạt động cụ thể: Mua bất động sản, mua - máy móc thiết bị, hoạt động kinh doanh ít rủi ro,… Nghiêm cấm không cho tham gia một số lĩnh vực kinh doanh cụ thể: các lĩnh vực có mức độ rủi ro lớn, mua lại các doanh nghiệp khác, • Các điều khoản ràng ḅc có thể khuyến khích người vay tham gia vào một số hoạt động người vay mong muốn làn cho khả chi trả khoản tiền vay trở nên lớnn hơn: - Yêu cầu người lao động chính của gia đình mua bảo hiểm nhân thọ NHÓM C – LỚP K15409C - Khuyến khích các công ty trì vốn chủ sỡ hữu ở mức cao so với nợ để giảm rủi ro đạo đức - Các công ty trì tài sản nhất định so với quy mơ • Các điều khoản cam kết yêu cầu người vay phải bảo vệ, trì các tài sản thế chấp ở tình trạng tốt và đảo bảo quyền chủ sỡ hữu với các tài sản thế chấp đó • Các điều khoản cam kết còn yêu cầu công ty vay cung cấp thông tin hoạt động của công ty thường xuyên hay định kì dưới dạng báo cáo kế toán hằng quý, báo cáo thu nhập,… để người cho vay có thể kiểm soát công ty và giảm rủi ro đạo đưc Ví dụ: hợp đồng vay nợ chấp quyền sử dụng đất gồm các phần và các nhiểu điểm khoản ràng buộc, mỗi bên giữ bảng với giá trị nhau: A NỘI DUNG HỢP ĐỒNG I Thông tin các bên, gồm: họ tên, tuổi, nghề nghiệp, hộ thường trú, số điện thoại II Thông tin đất thế chấp - Diện tích đất thế chấp: - Loại đất; Hạng đất (nếu có) - Thửa số: - Tờ bản đồ số - Thời hạn sử dụng đất còn lại: - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số mấy, cấp, thời gian nào - Tài sản gắn liền với đất (nếu có): III Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để vay vốn : Quyền nghĩa vụ bên chấp - Quyền được sử dụng đất thời hạn thế chấp - Quyền được nhận tiền vay thế chấp quyền sử dụng đất theo hợp đồng này - Quyền được xóa thế chấp sau hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đã thỏa mãn hợp đồng - Nghĩa vụ làm thủ tục đăng ký và xóa thế chấp tại quan địa chính NHÓM C – LỚP K15409C - Không được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh hoặc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; không làm thay đổi mục đích sử dụng đất: không hủy hoại làm giảm giá trị của đất thế chấp Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng phương thức đã thỏa thuận hợp đồng này Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp: - Quyền yêu cầu bên thế chấp giao giấy tờ về quyền sử dụng đất thế chấp và giấy tờ về sở hữu tài sản gắn liền với đất thế chấp (nếu có) - Quyền kiểm tra, yêu cầu bên thế chấp quyền sử dụng đất thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết hợp đồng này - Có nghĩa vụ cho bên thế chấp vay đủ số tiền theo hợp đồng này - Trả lại giấy cho bên thế chấp đã thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng này Hai bên thỏa thuận phương thức xử lý quyền sử dụng đất tài sản chấp để thu nợ bên chấp không trả nợ sau: - Xử lý quyền sử dụng đất và tài sản đã thế chấp để thu nợ theo hợp đồng này - Trường hợp các bên không thỏa thuận được việc xử lý quyền sử dụng đất, tài sản đã thế chấp để thu nợ thì bên nhận thế chấp được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác hoặc đề nghị quan có thẩm quyền đấu giá quyền sử dụng đất đã thế chấp hoặc khởi kiện Tòa án, phát mại tài sản gắn liền đất (nếu có) để thu nợ Các thỏa thuận khác Cam kết bên: - Bên thế chấp cam kết rằng quyền sử dụng đất đem thế chấp và tài sản gắn liền với đất là hợp pháp và không có tranh chấp - Hai bên cam kết thực hiện đúng, đầy đủ các điều đã thỏa thuận hợp đồng - Bên nào không thực hiện đúng và đầy đủ các thỏa thuận đã ghi hợp đồng phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật B PHẦN GHI CỦA QUAN NHÀ NƯỚC Xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất thế chấp: - Về giấy tờ sử dụng đất: - Về hiện trạng đất: Chủ sử dụng đất NHÓM C – LỚP K15409C Diện tích: Thuộc tờ bản đồ số: Số đất: Đất sử dụng ổn định, không có tranh chấp: - Về điều kiện thế chấp: Thuộc trường hợp được thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất quy định tại điểm … khoản 11 Điều của Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 0111-2001 của Chính phủ - Đăng ký thế chấp từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm … tại Ủy ban nhân dân https://luatminhkhue.vn/bieu-mau-luat-dat-dai/mau-hop-dong-the-chap-bang-gia-triquyen-su-dung-dat.aspx NHÓM C – LỚP K15409C

Ngày đăng: 24/02/2018, 20:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài tập nhóm: Đặc điểm cơ bản về cấu trúc tài chính doanh nghiệp

    Nhóm C - Lớp: K15409C

    1. Ngô Thị Thanh Hà K154090949

    2. Nguyễn Lê Thúy Hằng K154090950

    3. Đoàn Gia Hân K154090951

    4. Đinh Lê Minh Hiếu K154090952

    5. Lê Quốc Hưng K154090953

    6. Trần Trọng Hữu K154090954

    7. Trương Võ Tường Vi K154090976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w