1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Phương pháp bàn tay nặn bột

45 428 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Chúng ta đã biết, môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 được với một dung lượng kiến thức lớn. Đội ngũ giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc trao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng cũng như trong việc cải tiến các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nói trên, việc dạy học môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 còn có những hạn chế nhất định làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học môn học này. Khó khăn lớn nhất của giáo viên trong dạy học môn khoa học đó là việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt là về mặt phương pháp, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng bài học cũng như đặc trưng của môn học. Trong khi cần chú trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ năng và thói quen tự tìm tòi nghiên cứu trước các sự vật, hiện tượng tự nhiên thì không ít giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận một cách miễn cưỡng không phát huy được tính tò mò ham hiểu biết của học sinh.

Trang 1

B PHẦN NỘI DUNG

II LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT"

1 Cơ sở khoa học của phương pháp “Bàn tay nặn bột”

1.1 Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

1.2 Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu.

1.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.

2 Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp “Bàn tay nặn bột”

2.1 Nguyên tắc về tiến trình sư phạm

2.2 Những đối tượng tham gia.

3 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

4 Mối quan hệ giữa phương pháp “Bàn tay nặn bột” với các phương pháp dạy học khác.

5 Vai trò của của các thành phần trong giờ học với phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

7 8 8 9 10 10 10 11 11 14 16 III MỘT SỐ LƯU Ý TRONG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB

1 Tổ chức lớp học.

2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu.

3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh.

4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB.

5 Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên.

6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB.

7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh.

8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời

9 Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm

10 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra

kết luận

11 So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học

12 Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

17 17 17 17 18 18 19 19 20 20 21

21 21 V/ THỐNG KÊ CÁC TIẾT DẠY TRONG MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC

CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

22

VI/ MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB

Khoa học - Lớp 5: Bài 38: Dung dịch

TN&XH - Lớp 1 Bài 22: Cây rau

25 25 32

C PHẦN KẾT LUẬN

II MỘT SỐ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU SAU ĐỀ TÀI 41

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦUI/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

1/ Cơ sở lý luận

Như chúng ta đã biết, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng Việctìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các mônhọc ở Tiểu học nói chung và môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 nóiriêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độclập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học Một trong những phương pháp

có nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đổi mới và vận dụng tốt vào quátrình dạy học môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 ở tiểu học hiện nay

đó là phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong những năm gần đây phương pháp

‘Bàn tay nặn bột” bước đầu được đưa vào thử nghiệm trong dạy TN&XH lớp 1,2,3

và môn Khoa học lớp 4,5 ở một số trường Tiểu học tại Việt Nam Việc nghiên cứu

áp dụng phương pháp này vào dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể củanhà trường là vấn đề hết sức cần thiết góp phần đổi mới phương pháp dạy học Cónhư vậy mới hình thành cho học sinh phương pháp học tập đúng đắn, giúp họ thực

sự trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức

Môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 là môn học chiếm vị tríquan trọng ở bậc Tiểu học Mục tiêu của môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa họclớp 4,5 là giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về tự nhiên và xã hội,các hiện tượng thiên nhiên, sự trao đổi chất; sự sinh sản của động vật, thực vật; đặcđiểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và các dạng năng lượng thườnggặp trong đời sống và sản xuất Bước đầu hình thành và phát triển cho các emnhững kỹ năng cần thiết như quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoahọc đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc và đặt câu hỏi trong quátrình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp Biết diễn đạt những biểu cảm bằng lờinói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút ra những dấu hiệu chung và riêngcủa một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên Qua đó hình thành và pháttriển những thái độ và hành vi như: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụngnhững kiến thức đã học vào đời sống, yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cáiđẹp Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh

Nội dung chương trình môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5

Trang 3

được cấu trúc đồng tâm mở rộng và nâng cao theo các chủ đề Nội dung kiến thứctích hợp các nội dung của các khoa học tự nhiên với khoa học về sức khoẻ Nhữngnội dung được lựa chọn thiết thực gần gũi và có ý nghĩa đối với học sinh, giúp các

em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày Tên các bàihọc trong sách giáo khoa thường được trình bày dưới dạng một câu hỏi, lúc hoànthành bài học cũng là lúc học sinh tìm được câu trả lời cho câu hỏi Điều này rấtphù hợp với phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hơn thế nữa, ở lứa tuổi học sinh Tiểuhọc, thế giới tự nhiên đối với các em chứa đựng bao điều bí ẩn

Từ phân tích những đặc điểm trên, tôi nhận thấy đây là môn học rất thuận lợi

để giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, đưa các phương pháp dạy học mới vàogiảng dạy đặc biệt là phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc đưa phương pháp dạyhọc này trong dạy môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 ở nhà trườngTiểu học là hoàn toàn hợp lý Hướng đổi mới này không những nâng cao hiệu quảdạy học môn khoa học mà còn phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạyhọc và yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn hiện nay Điều thật đáng mừng làtrong năm học này, 100% giáo viên đã áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”vào giảng dạy môn Tự nhiên- Xã hội và Khoa học ở tiểu học Điều đó càng khẳngđịnh vị trí, vai trò và hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”vào dạy học là vô cùng cần thiết và nên làm

2/ Cơ sở thực tiễn.

a Đối với giáo viên.

Chúng ta đã biết, môn TN&XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 được vớimột dung lượng kiến thức lớn Đội ngũ giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việctrao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng cũng như trong việc cải tiến các phương pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy học

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nói trên, việc dạy học môn TN&XH lớp1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 còn có những hạn chế nhất định làm ảnh hưởngkhông nhỏ tới chất lượng dạy học môn học này Khó khăn lớn nhất của giáo viêntrong dạy học môn khoa học đó là việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổchức dạy học Đặc biệt là về mặt phương pháp, nhiều giáo viên còn lúng túng trongviệc sử dụng các phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữuhiệu sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng bài học cũng như đặc trưng

Trang 4

của môn học Trong khi cần chú trọng việc hình thành cho học sinh phương pháphọc tập, rèn kỹ năng và thói quen tự tìm tòi nghiên cứu trước các sự vật, hiệntượng tự nhiên thì không ít giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng, nhồi nhétkiến thức, bắt học sinh phải công nhận một cách miễn cưỡng không phát huy đượctính tò mò ham hiểu biết của học sinh.

b Đối với học sinh.

Qua thực tế giảng dạy tôi thấy, các em biết làm việc tập thể, hợp tác, traođổi, trình bày các ý kiến cá nhân, biết làm một số thí nghiệm thực hành đơn giản.Tuy nhiên, giờ học thiếu sinh động, không khí học tập còn nặng nề, các em khôngđược tự chủ trong việc tìm kiếm tri thức nên không gây được hứng thú trong họctập, thờ ơ với bài học và chưa thật sự chú tâm Các em ít tò mò, ít đặt ra những câuhỏi thắc mắc và hầu như mơ hồ về biểu tượng của những sự vật hiện tượng mà các

em được tìm hiểu, sự lập luận còn kém, các kỹ năng kỹ xảo thực hành còn vụng về,lúng túng Việc vận dụng những kiến thức mà các em thu thập được vào thực tiễn

là khoảng cách khá xa, bởi vì các em thiếu hẳn kỹ năng thực hành

Các phương pháp dạy học mới từng bước được giáo viên đưa vào sử dụngtrong thực tiễn dạy học Số giáo viên tâm huyết đã tích cực tìm kiếm đưa nhữngphương pháp dạy học mới vào dạy học nhưng nhìn chung các bước đi vẫn đangcòn lộn xộn không theo một quy trình chặt chẽ nên hiệu quả chưa cao Từ việc sửdụng các phương pháp dạy học kém hiệu quả đã ảnh hưởng đến chất lượng của họcsinh trên bình diện cả về tri thức lẫn kỹ năng và thái độ Các em chưa hứng thú họctập và không được nói nên những điều mà các em biết, không đựoc làm thínghiệm, giờ học không có đồ dùng học tập phù hợp, cô giáo lại yêu cầu phải ghinhớ nhiều kiến thức Những điều đó làm hạn chế trong việc phát huy những nănglực vốn có của học sinh

Vì vậy, việc vận dụng những phương pháp dạy học mới mà trong đó họcsinh được độc lập tự chủ, mạnh dạn nói nên những hiểu biết của mình và được tậpthể tôn trọng, đồng thời được bảo vệ quan điểm của mình trước tập thể bằng cách

đề xuất và tự tiến hành thí nghiệm mà không còn phải thấy e ngại, rụt rè là rất cầnthiết Sự cuốn hút học sinh say mê khám phá thể giới tự nhiên không chỉ ở chỗ độclập, sáng tạo, mà còn thấy mình ngày càng hiểu biết được nhiều, nghĩ ra nhiềuphương án, nhiều phát minh được tập thể lớp, cô giáo và mọi người xung quanh

Trang 5

chấp nhận

Xuất phát từ những đặc điểm trên nên tôi quyết định chọn đề tài : “Một số

lưu ý nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột

ở tiểu học” để nghiên cứu với mong muốn tạo hiệu quả thiết thực hơn trong việc

áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và nhân rộng, và từ đó giúp học sinh họctập tốt hơn môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5; giúp các em thêm yêukhoa học và có ý thức chiếm lĩnh, khám phá những điều mới lạ

II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở khảo sát thực tiễn việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bộttrong dạy học môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 và những cơ sở lýluận có liên quan đến đề tài, đề tài của tôi nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:

Sử dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào dạy môn TNXH lớp 1,2,3 vàmôn Khoa học lớp 4,5 một cách hiệu quả nhất Giúp giáo viên chủ động, tích cực

áp dụng phương pháp khi có nội dung phù hợp Giúp học sinh vận dụng nhữngphương pháp dạy học mới mà trong đó học sinh được độc lập tự chủ, mạnh dạn nóinên những hiểu biết của mình và được tập thể tôn trọng, đồng thời được bảo vệquan điểm của mình trước tập thể bằng cách đề xuất và tự tiến hành thí nghiệm màkhông còn phải thấy e ngại, rụt rè là rất cần thiết Sự cuốn hút học sinh say mêkhám phá thể giới tự nhiên không chỉ ở chỗ độc lập, sáng tạo, mà còn thấy mìnhngày càng hiểu biết được nhiều, nghĩ ra nhiều phương án, nhiều phát minh đượctập thể lớp, cô giáo và mọi người xung quanh chấp nhận

III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

- Tôi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học môn TNXH lớp 1,2,3 và mônKhoa học lớp 4,5, thực hành xác định phương pháp, hình thức tổ chức và các kiếnthức cần thiết, quá trình áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy họcmôn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 ở trường tiểu học Hồ Tùng Mậu

- Phạm vi nghiên cứu là nội dung và tiến trình phương pháp “Bàn tay nặnbột” trong dạy học môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 ở trường tiểuhọc

- Đề tài này đã được tôi nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong nhiều năm trực tiếp áp dụng vào giảng dạy và qua khảo sát kiểm nghiệm việc áp dụng thực

Trang 6

nghiệm chính thức của giáo viên toàn trường trong 2 năm học 2013-2014 và

2014-2015 và học kì I năm học 2014-2015-2016 tại trường tiểu học Hồ Tùng Mậu Khi đạthiệu quả cao sẽ nhân rộng áp dụng rộng rãi cho giáo viên

IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Khi thực hiện, tôi đã tiến hành các phương pháp nghiên cứu sau:

- Dự giờ dạy môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 của các đồngnghiệp có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

- Điều tra thực trạng việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy

và học môn TNXH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 của giáo viên

- Dạy thực nghiệm

- Phân tích, so sánh, đối chứng kết quả trước và sau khi thực hiện

- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp “Bàn tay nặn bột”

- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn

- Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện

Trang 7

B PHẦN NỘI DUNG

I KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

"Bàn tay nặn bột" là một chiến lược về giáo dục khoa học, được Giáo sưGeorger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ

sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy họcmới Phương pháp "Bàn tay nặn bột" (BTNB) đã được vận dụng, phát triển và cóảnh hưởng sâu rộng không chỉ ở Pháp mà còn ở nhiều nước có nền giáo dục tiêntiến trên thế giới

Ở nước ta, Đề án phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đoạn 2011-2015 được

Bộ GD&ĐT triển khai thử nghiệm từ năm 2011 và chính thức triển khai trong cáctrường phổ thông từ năm học 2013 - 2014 Đây là phương pháp dạy học hiện đại,

có nhiều ưu điểm trong việc kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá, say mêkhoa học, rèn luyện kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ nói và viết của học sinh

* Vậy Phương pháp bàn tay nặn bột là gì?

Phương pháp bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằngcác thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đềđược đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứutài liệu hay điều tra

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, “Bàn tay nặn bột” luôncoi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câutrả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên

* Mục tiêu của phương pháp bàn tay nặn bột:

Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột” là tạo nên tính tò mò, hammuốn khám phá và say mê khoa học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiếnthức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện

kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh

II LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT"

Trang 8

1 Cơ sở khoa học của phương pháp “Bàn tay nặn bột”

1.1 Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và họckhoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất củanghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinhcần nắm vững

a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB.

Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”

là một vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh khôngphải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp Học sinh tiếp cậnvấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhậnđịnh ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếucác nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quảvới các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiếnhành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kếtluận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu Trong quá trình này, học sinh luônluôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạtđộng tích cực để tìm ra kiến thức

b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là mộtvấn đề quan trọng đối với giáo viên Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Cócần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêucầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việcnghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõhàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địaphương

c) Cách thức học tập của học sinh

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu chophép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học.Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò

tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia

Trang 9

các hoạt động nghiên cứu.

d) Quan niệm ban đầu của học sinh.

Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của họcsinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng.Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ýtưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các "kháiniệm ngây thơ" Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà làquan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi họckiến thức đó

Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quantrọng của phương pháp dạy học BTNB Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đadạng và phong phú Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhậnthức của học sinh Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm,

tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm củamình đúng hay sai

1.2 Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi nghiên cứu.

Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” hoàn toàn khác nhau giữa cáclớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh Giảng dạy theo phương pháp

“Bàn tay nặn bột” bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫunhất định (một giáo án nhất định) Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảngdạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học Tuy vậy, đểgiảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” cũng cần phải đảm bảo các nguyêntắc cơ bản sau:

a) HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học Đểđạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câuhỏi

b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học

c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng Một trongcác kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích

d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm

Trang 10

mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho ngườikhác hiểu.

e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu

f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác

1.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.

a) Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để:

- Giải quyết một vấn đề;

- Miêu tả một sự vật, hiện tượng;

- Xác định đối tượng;

- Kết luận

b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp

Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2 Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp “Bàn tay nặn bột” (10 nguyên tắc cơ bản)

2.1 Nguyên tắc về tiến trình sư phạm

a) Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gầngũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó

b) Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa

ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểubiết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên

c) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theotiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động này làm chocác chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủkhá lớn

Trang 11

d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài.

Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trongsuốt thời gian học tập

e) Bắt buộc mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành do chính các emghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em

f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩthuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của học sinh

2.2 Những đối tượng tham gia.

a) Các gia đình, khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học b) Ở địa phương, các cơ sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Việnnghiên cứu…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình

c) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đạihọc Sư phạm) giúp các giáo viên về kinh nghiệm và phương pháp dạy học

d) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về nhữngmôđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động,những giải pháp thắc mắc Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằngtrao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học Giáoviên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mìnhphụ trách

3 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: theo 5

bước cụ thể sau đây

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

* Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáoviên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học Tình huống xuất phátphải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh Tình huống xuất phát nhằm lồngghép câu hỏi nêu vấn đề Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập chocâu hỏi nêu vấn đề càng dễ Tuy nhiên có những trường hợp không nhất thiết phải

có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào từng kiếnthức và từng trường hợp cụ thể)

* Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học (hay môdun kiến thức màhọc sinh sẽ được học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình

Trang 12

độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu củahọc sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiếnthức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng(trả lời có hoặc không) đối với câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề càng đảmbảo các yêu cầu nêu ra ở trên thì ý đồ dạy học của giáo viên càng dễ thực hiệnthành công.

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu

Hình thành biểu tượng ban đầu từ đó hình thành các câu hỏi của học sinh làbước quan trọng, đặc trưng của phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong bước này,giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mìnhtrước khi được học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu,giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lờinói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ Từnhững quan niệm ban đầu của học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câuhỏi Chú ý xoáy sâu vào những quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm củabài học (hay mô đun kiến thức)

Giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số quan niệm ban đầu khác biệt tronglớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nộidung bài học Đây là một bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọn lựa cácquan niệm ban đầu tiêu biểu trong số hàng chục quan niệm của học sinh một cáchnhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời điều khiển sự thảo luận của họcsinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó theo ý đồdạy học Việc chọn lựa các quan niệm ban đầu không tốt sẽ dẫn đến việc so sánh

và đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu.

- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáoviên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó Chú ý xoáy sâuvào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài (hay mô đunkiến thức)

Ở bước này giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khácbiệt trong lớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan

Trang 13

đến nội dung bài học Đây là một bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọnlựa các biểu tượng ban đầu tiêu biểu trong số hàng chục biểu tượng của học sinhmột cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảoluận của học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đótheo ý đồ dạy học Việc chọn lựa các biểu tượng ban đầu không tốt sẽ dẫn đến việc

so sánh và đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn

- Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghịcác em đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏiđó

- Sau khi học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, giáoviên nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bịsẵn Trường hợp học sinh không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòi -nghiên cứu thích hợp, giáo viên có thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể phương án

Lưu ý: rằng phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu ở đây được hiểu là các phương án để tìm ra câu trả lời Có nhiều phương pháp như quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu…

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu

Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáoviên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thựchiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật Một số trường hợp không thể tiến hành thínghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ Tiến hành thí nghiệm tương ứng với môđun kiến thức Làm lần lượt các thínghiệm nếu có nhiều thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực hiện xong nên dừng lại đểhọc sinh rút ra kết luận (tìm thấy câu trả lời cho các vấn đề đặt ra tương ứng)

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức

Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dầnđược giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặcchưa chuẩn xác một cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệthống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học

Trang 14

4 Mối quan hệ giữa phương pháp “Bàn tay nặn bột” với các phương pháp dạy học khác.

Trang 15

Ngày nay, trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông,chúng ta thấy xuất hiện khá nhiều phương pháp và hình thức dạy học mới như:Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Dạy học theo líthuyết kiến tạo với nhiều kĩ thuật tố chức hoạt động học tích cực cho học sinh.Tuy có những điểm khác biệt nhau nhưng nhìn chung thì các chiến lược dạy học,phương pháp dạy học đó đều được xây dựng trên tinh thần dạy học giải quyết vấn

đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, hìnhthành và phát triển năng lực trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ

Đối chiếu với tiến trình sư phạm của phương pháp “Bàn tay nặn bột”, chúng

ta có thể nhận thấy điểm tương đồng của phương pháp này so với các phương phápdạy học tích cực khác là ở chỗ đều nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực,

tự lực giải quyết vấn đề Về cơ bản thì tiến trình dạy học cũng được diễn ra theo 3

pha chính là:

1- chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh;

2- học sinh hoạt động tự chủ giải quyết vấn đề;

3- báo cáo, hợp thức hóa và vận dụng kiến thức mới

Điểm khác biệt của phương pháp “Bàn tay nặn bột” so với các phương phápkhác là ở chỗ các tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề là những sự vật hayhiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽthực hành trên những cái đó Đặc biệt, phương pháp “Bàn tay nặn bột” chú trọngviệc giúp cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu để tạo ra các mâu thuẫn nhậnthức làm cơ sở đề xuất các câu hỏi và giả thuyết Hoạt động tìm tòi - nghiên cứutrong phương pháp “Bàn tay nặn bột” rất đa dạng, trong đó các phương án thínghiệm nếu được tiến hành thì chủ yếu là các phương án được đề xuất bởi chínhhọc sinh, với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm Đặc biệt, trong phương pháp “Bàntay nặn bột”, học sinh bắt buộc phải có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chínhcác em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em Thông qua các hoạtđộng như vậy, phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm đạt được mục tiêu chính là sựchiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thựchành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói

Trang 16

5 Vai trò của của các thành phần trong giờ học với phương pháp “Bàn tay nặn bột”:

a/ Vai trò của người giáo viên trong giờ học với phương pháp “Bàn tay nặn bột”:

GV là người hướng dẫn:

- Đề ra những tình huống, những thử thách

- Định hướng các hoạt động

- Thu hẹp những cái có thể

- Chỉ ra, thông tin

GV là người trung gian:

- Là nhà trung gian giữa “thế giới” khoa học và học sinh

- Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan vớinhững câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giảithích hợp lí

- Đảm bảo sự đốn trước và giải quyết các xung đột nhận thức

- Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và

cả lớp

b/ Vai trò của học sinh trong giờ học với phương pháp “Bàn tay nặn bột”:

- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về

c/ Vai trò của vở thí nghiệm trong giờ học với phương pháp “Bàn tay nặn bột”:

- Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các

em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết học

- Có nhiều cách để ghi: có thể các em sẽ ghi bằng văn bản, bằng hình vẽ hoặc bằng sơ đồ

Trang 17

Câu hỏi Dự đoán Thực

hiện

Điều chỉnh

- Khơng khí làm việc trong lớp học : Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cầnmột khơng khí làm việc thoải mái, học sinh cĩ thể tham gia và ham thích các hoạtđộng dạy học

- Cần cĩ chỗ để các vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh Khơngnên để sẵn các vật dụng thí nghiệm lên bàn của học sinh trước khi dạy học vì cĩthể sẽ mất tập trung với học sinh và cĩ thể sẽ làm lộ ý đồ dạy học của giáo viên khigiáo viên muốn học sinh tự đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Khơng sử dụng SGK khi học bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu

Quan điểm ban đầu của học sinh thường là các quan niệm hay khái quát chung

về sự vật, hiện tượng, cĩ thể sai hoặc chưa chính xác về mặt khoa học Giáo viênnên khuyến khích học sinh trình bày ý kiến của mình; giáo viên phải biết chấpnhận và tơn trọng những quan điểm sai của học sinh, khơng nên cĩ nhận xét đúng -sai sau khi học sinh trình bày Biểu tượng ban đầu càng đa dạng, phong phú, càngsai lệch với ý kiến đúng thì tiết học càng sơi nổi, thú vị, gây hứng thú cho học sinh

Do đĩ, ý đồ dạy học của giáo viên càng dễ thực hiện được

3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh

Thảo luận được thực hiện ở nhiều thời điểm trong dạy học bằng phươngpháp “Bàn tay nặn bột” Cĩ hai hình thức thảo luận trong dạy học theo phươngpháp “Bàn tay nặn bột”: thảo luận nhĩm nhỏ (trong nhĩm làm việc) và thảo luận

Trang 18

Như vậy, điều quan trọng là giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận,giúp các em tìm thấy sự thống nhất ý kiến và khuyến khích học sinh thảo luận tíchcực.

4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB

Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tácvới nhau giữa các cá nhân Kỹ thuật hoạt động nhóm được thực hiện ở nhiềuphương pháp dạy học khác, không phải một đặc trưng của phương pháp BTNB.Tuy nhiên trong việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, hoạt độngnhóm được chú trọng nhiều

Mỗi nhóm không được quá nhiều học sinh, nhóm làm việc lý tưởng là từ 4đến 6 học sinh Mỗi nhóm học sinh được tổ chức gồm một nhóm trưởng- là ngườiđại diện cho nhóm trình bày trước lớp các ý kiến, quan điểm của nhóm mình vàmột thư kí để ghi chép chung các phần thảo luận của nhóm hay phần trình bày ragiấy

5 Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên

Trong dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, câu hỏi của giáo viênđóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của của phương pháp và thực hiệntốt ý đồ dạy học Câu hỏi "tốt" có thể giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lờicủa mình, và làm tiến trình dạy học đi đúng hướng Người ta gọi những câu hỏinày là câu hỏi "mở" vì nó kích thích một "hành động mở", khuyến khích học sinhsuy nghĩ tới những câu hỏi riêng của học sinh và phương án trả lời những câu hỏi

đó Trong dạy học giáo viên thường sử dụng câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi ý

Trang 19

+ Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học hay môđun kiến thức Câuhỏi nêu vấn đề là câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề của bàihọc nhưng cũng đủ "mở" để kích thích sự tự vấn của học sinh Chất lượng của câuhỏi nêu vấn đề sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ý đồ dạy học ở các bước tiếp theo của tiếntrình phương pháp và sự thành công của bài học.

+ Câu hỏi gợi ý là các câu hỏi được đặt ra trong quá trình làm việc của họcsinh Câu hỏi gợi ý có thể là câu hỏi "ít mở" hơn hoặc là dạng câu hỏi "đóng" Vaitrò của nó nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh rõ hơn hoặc kích thích một suynghĩ mới của học sinh Giáo viên đặt các câu hỏi gợi ý tùy thuộc vào tình huốngxảy ra trong lớp học, xuất phát từ hoạt động học của học sinh (làm thí nghiệm, thảoluận…)

6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Mặc dù phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học dựatrên thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, nhưng ngoài việc làm thực nghiệm, khámphá kiến thức, học sinh cần được chú ý rèn luyện ngôn ngữ nói và viết Đây là mộtđặc điểm quan trọng của phương pháp và cũng là một nhiệm vụ quan trọng trongdạy học khi mà học sinh đang trong quá trình phát triển ngôn ngữ

Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” là sự hòa quyện ba phần gầnnhư tương đương nhau đó là thực nghiệm, nói và viết Phương pháp “Bàn tay nặnbột” đề nghị dành một thời gian để ghi chép cá nhân, để thảo luận xây dựng tập thểnhững câu thuật lại các kiến thức đã được trao đổi và học cách thức sử dụng cáccách thức viết khác nhau

7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh

Trong các tiết học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giáo viên cần nhanhchóng nắm bắt ý kiến phát biểu của từng học sinh và phân loại các ý tưởng đó đểthực hiện ý đồ dạy học Ý kiến phát biểu của học sinh rất đa dạng, đặc biệt là đốivới các kiến thức phức tạp Ý kiến của học sinh càng khác biệt, có ý kiến sai lệch

so với kiến thức đúng thì tiết học càng sôi nổi và giáo viên cũng dễ điều khiển tiếthọc hơn Nắm bắt nhanh ý tưởng và phân loại ý tưởng để từ đó điều khiển lớp học

đi đúng ý đồ dạy học đóng vai trò quan trọng trong sự thành công về mặt sư phạm

Trang 20

của giáo viên.

8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời

Bước đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay các giải pháp tìm câu trả lời củahọc sinh cũng là một bước khá phức tạp, cần chú ý mấy điểm sau:

- Đối với ý kiến hay vấn đề đặt ra đơn giản, ít phương án hay thí nghiệmchứng minh thì giáo viên có thể cho học sinh trả lời trực tiếp phương án đề xuất

- Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng đều xuất phát từnhững sự khác biệt của các ý tưởng ban đầu (quan niệm ban đầu) của học sinh, vìvậy giáo viên nên xoáy sâu vào các điểm khác biệt gây tranh cãi đó để giúp họcsinh tự đặt câu hỏi thắc mắc và thôi thúc học sinh đề xuất các phương án để tìm racâu trả lời

- Khi học sinh đề xuất phương án tìm câu trả lời, giáo viên không nên nhậnxét phương án đó đúng hay sai mà chỉ nên hỏi ý kiến các học sinh khác nhận xét,phân tích Nếu các học sinh khác không trả lời được thì giáo viên gợi ý những mâuthuẫn mà phương án đó không đưa ra câu trả lời được nhằm gợi ý để học sinh tựrút ra nhận xét và loại bỏ phương án; thảo luận và lựa chọn phương án khác tối ưu

9 Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm

Vở thí nghiệm là một đặc trưng quan trọng trong thực hiện phương pháp

“Bàn tay nặn bột” Thông qua việc ghi chép trong vở thí nghiệm, học sinh được tậplàm quen với công tác nghiên cứu khoa học và giáo viên cũng giúp học sinh rènluyện ngôn ngữ viết

Nội dung ghi chép trong vở thí nghiệm là các ý kiến, quan niệm ban đầutrước khi học kiến thức, các dự kiến, đề xuất, có thể là các sơ đồ, tiến trình thínghiệm đề xuất của học sinh khi làm việc với nhóm, hoặc có thể là các câu hỏi cánhân mà học sinh đưa ra trong khi học Học sinh có thể ghi chép bằng lời, hình vẽhay sơ đồ, bảng biểu Vở thí nghiệm chứa đựng các phần ghi chú cá nhân, phần ghichú tổng kết của nhóm (học sinh viết lại phần thống nhất thảo luận trong nhóm)hoặc phần ghi chú tổng kết thảo luận của cả lớp (kết luận về kiến thức) được xâydựng bởi trí tuệ tập thể Ngoài việc hướng dẫn trình bày, giáo viên cố gắng hướngdẫn học sinh sử dụng phần ghi chép trong vở thí nghiệm như một công cụ hữu ích

Trang 21

để so sánh kết quả, ý tưởng với các học sinh khác, theo dõi kết quả của cá nhân ,tìm thấy những lý lẽ để giải thích cho thí nghiệm của mình…

10 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận

Khi làm thí nghiệm hay quan sát hoặc nghiên cứu tài liệu để tìm ra câu trảlời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút rakết luận tương ứng với câu hỏi Giáo viên cần chú ý mấy điểm sau:

- Lệnh thực hiện phải rõ ràng, gắn gọn, dễ hiểu để giúp học sinh nhớ, hiểu vàlàm theo đúng hướng dẫn

- Đối với các thí nghiệm cần quan sát một số hiện tượng trong thí nghiệm đểrút ra kêt luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các hiện tượng hay phầnthí nghiệm đó để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích của thínghiệm để làm gì, trả lời cho câu hỏi nào…

- Đối với các thí nghiệm cần đo đạc, lấy số liệu, giáo viên yêu cầu học sinhghi chép lại các số liệu để từ đó rút ra nhận xét

11 So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học

Trong hoạt động học của học sinh theo phương pháp BTNB, học sinh khámphá các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, đưa ra dự đoán, thực hiện thínghiệm, thảo luận với nhau và đưa ra kết luận như công việc của các nhà khoa họcthực thụ để xây dựng kiến thức Nhưng các kiến thức của học sinh không phải làcác kiến thức khoa học mới với nhân loại mà chỉ là mới với vốn kiến thức của họcsinh Các kiến thức này cũng được trình bày ở nhiều sách, tài liệu khoa học khácngoài sách giáo khoa Do vậy, giáo viên cũng nên giới thiệu thêm sách, tài liệu…

mà học sinh có thể có điều kiện tiếp cận được để giúp các em hiểu sâu hơn Tấtnhiên, giáo viên phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinhtham khảo

12 Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

- Đánh giá học sinh qua quá trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến tạilớp học

- Đánh giá học sinh trong quá trình làm thí nghiệm

Trang 22

- Đánh giá học sinh thông qua sự tiến bộ nhận thức của học sinh trong vở thínghiệm

Tóm lại:

- Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước

để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với phương pháp “Bàn tay nặnbột” sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao

- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ qua mà sẽ trả lời qua bàihọc (câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt để có kiếnthức ở các bài ta sẽ trả lời cho các em)

- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các

em nhớ được thì nay với phương pháp “Bàn tay nặn bột” sẽ là những thử tháchmới để các em tìm tòi khám phá ở nhà cũng là bước chuẩn bị cho bài sau

V/ THỐNG KÊ CÁC TIẾT DẠY TRONG MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

VÀ KHOA HỌC CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Lớp 1

07 Bài 28 : Con muỗi Tiết 28 Nhận biết các bộ phận của con muỗi

08 Một số loài cây sống dưới nước Tiết 26 Cả bài

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w