TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH MINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TRỒNG RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GÒ CÔNG TÂY, TỈNH TIỀN GIAN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THANH MINH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TRỒNG RAU
AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN GÒ CÔNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh, 2017
Trang 2L ỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định trồng
rau an toàn theo tiêu chu ẩn VietGap trên địa bàn huyện Gò Công Tây tỉnh
Tiền Giang” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác
Người thực hiện
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều tâm huyết và thời gian
giảng dạy tôi trong suốt chương trình cao học
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ngãi, người
văn tốt nghiệp
lãnh đạo Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện, phòng Nội vụ
gian và công tác để tôi hoàn thành chương trình cao học Đồng thời, xin cảm ơn Sở
nhân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành khảo sát, thu thập và tổng
hợp số liệu thực hiện luận văn này
Trang 4TÓM T ẮT
Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định trồng rau an toàn theo tiêu
trên các xã Đồng Thạnh, Thạnh Trị, Yên Luông
hưởng đến việc chọn trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap tại vùng nghiên
VietGap trên địa bàn huyện Gò Công Tây
Công Tây đã và đang phát triển đúng với định hướng của huyện và tỉnh, nhằm
trên địa bàn huyện còn hạn chế năm 2016 chỉ mới phát triển được 25 ha rau an
toàn cao hơn rau cải thường là 13.794.000 đồng/vụ Nhưng chi phí cho trồng rau
an toàn cao 94.304.000đ so với trong rau cải thường 68.415.000 đồng
Trình độ học vấn, 3) Kinh nghiệm trồng rau, 4) Giá bán rau, 5) Tập huấn kỹ thuật, 6)Tổng chi phí trồng rau, 7) Lợi nhuận trồng rau
Trang 5M ỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN i
L ỜI CẢM ƠN ii
TÓM T ẮT iii
M ỤC LỤC iv
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Vấn đề nghiên cứu 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng khảo sát 3
1.6 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 2 TH ỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN GÒ CÔNG TÂY VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở huyện Gò Công Tây 5
2.1.1 Giới thiệu tổng quan và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Gò Công Tây 5
2.1.2 Sản xuất rau an toàn ở Tiền Giang 7
2.1.3 Các nghiên cứu trước 8
2.2 Cơ sở lý thuyết 10
2.2.1 Giới thiệu về rau an toàn 10
2.2.2 Các chỉ tiêu kinh tế 26
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30
3.1 Mô hình 30
Trang 63.2 Phương pháp thu thập số liệu 33
3.3 Phương pháp xử lý 34
3.4 Mô tả khảo sát 34
3.5 Phương pháp nghiên cứu 35
CHƯƠNG 4 CÁC Y ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TRỒNG RAU C ẢI AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 36
4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của hộ trồng rau 36
4.2 Nguồn lực sản xuất của hộ trồng rau cải 38
4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế của trồng rau cải thường và rau cải an toàn 47
4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap 50
4.5 Phân tích động lực khuyến khích và yếu tố cản trở khi nông dân tham gia trồng rau an toàn 54
4.6 Giải pháp phát triển trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap trên địa bàn huyện Gò Công Tây 57
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 59
5.1 Kết luận 59
5.2 Hạn chế của đề tài: 60
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 61
PH Ụ LỤC 1 65
PH Ụ LỤC 2 69
PH Ụ LỤC 3 76
Trang 7DANH M ỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Gò Công Tây 6
Hình 2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ 23
Hình 2.3 Phân loại các yếu tố khuyến khích 24
Hình 2.4 Các yếu tố cản trở 25
Hình 4.1 Cơ cấu định hướng sản xuất 47
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Diện tích trồng rau an toàn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 7
Bảng 2.2 Diện tích trồng rau an toàn trên địa bàn huyện Gò Công Tây 8
Bảng 2.3 Giới hạn ô nhiễm rau cải 11
Bảng 2.4 Nhóm tiêu chí đánh giá rau cải an toàn 13
Bảng 4.1 Tuổi của người trồng rau 37
Bảng 4.2 Tỷ lệ nam nữ tham gia trồng rau 37
Bảng 4.3 Trình độ văn hóa của người trực tiếp tham gia trồng rau 38
Bảng 4.4 Diện tích canh tác của nông hộ 39
Bảng 4.5 Diện tích trồng rau cải của nông hộ 40
Bảng 4.6 Kinh nghiệm trồng rau của nông hộ 41
Bảng 4.7 Kinh nghiệm trồng rau cải an toàn của nông hộ 42
Bảng 4.8 Giá bán, sản lượng, doanh thu trồng rau cải 43
Bảng 4.9 Nguồn tiêu thụ của nông dân 44
Bảng 4.10 Các yếu tố ảnh hưởng năng suất rau theo đánh giá các hộ điều tra 46
Bảng 4.11 Thông tin kỹ thuật trồng rau của nông hộ 46
Bảng 4.12 So sánh chi phí và hiệu quả 2 mô hình trồng rau cải 49
Bảng 4.13 Kết quả hồi quy Binary logistic 51
Bảng 4.14 Lý do chọn trồng rau an toàn 55
Bảng 4.15 Những khó khăn trồng rau an toàn 56
Trang 9CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do ch ọn đề tài
hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe của con người
Xác định được tầm quan trọng của an toàn vệ sinh thực phẩm, trong những năm qua tỉnh Tiền Giang đã tập trung chỉ đạo trồng theo hướng an toàn nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản
người không thể thay thế Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại
hưởng không nhỏ trước mắt cũng như lâu dài đối với sức khỏe cộng đồng
đến trồng rau an toàn; một số hộ nông dân cũng muốn chuyển đổi sang trồng rau
Trang 10chưa đáp ứng, việc cấp giấy chứng nhận còn khó khăn, chưa tin tưởng vào vấn đề đầu ra của sản phẩm, lợi nhuận tăng không nhiều… để nhân rộng trồng rau an toàn trên địa bàn huyện trong thời gian tới ta phải xác định được các yếu tố có tác
1.2 V ấn đề nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu xem những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc nông
Để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu này, sẽ được chi tiết hóa tại phần mục
1.3 M ục tiêu nghiên cứu
1.4 Câu h ỏi nghiên cứu
thường như thế nào? Mô hình trồng rau nào hiệu quả kinh tế hơn?
VietGap là gì?
Trang 111.5 Ph ạm vi nghiên cứu và đối tượng khảo sát
1.5.1 Ph ạm vi nghiên cứu
địa bàn huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang và chỉ dừng lại ở việc xác định
gợi ý, đề xuất chính sách nhằm phát triển diện tích trồng rau an toàn theo tiêu
hạn chế về số liệu và thời gian nghiên cứu về mặt xã hội nên trong phạm vi đề tài
xem như yếu tố xã hội (sức khỏe người lao động, độ tuổi, điều kiện đi lại, môi trường sống) không ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
Địa bàn lấy mẫu khảo sát huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang
1.5.2 Đối tượng khảo sát những nông dân trồng rau thường và trồng rau
1.6 K ết cấu đề tài
tài, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, mặt khoa học và thực tiễn của đề tài, kết cấu của đề tài
Chương 2 THỰC TRẠNG TRỒNG RAU AN TOÀN Ở GÒ CÔNG
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính, phương pháp thu thập và xử lý số liệu, thiết kế khung phân tích, xây dựng mô hình hồi qui và mô tả số mẫu khảo sát
Trang 12Chương 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TRỒNG
Giang
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và từ đó đưa kiến nghị để phát triển diện tích trồng
Trang 13CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN GÒ
CÔNG TÂY VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương này trình bày điều kiện tự nhiên của địa phương thuận lợi cho việc
2.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn ở huyện Gò Công Tây
2.1.1 Giới thiệu tổng quan và tình hình pát triển kinh tế xã hội của huyện Gò Công Tây
Vị trí địa lý
Vị trí địa lý Huyện Gò Công Tây nằm về phía Đông của tỉnh Tiền Giang, trung tâm của huyện cách thành phố Mỹ Tho 26km về hướng Đông và thị xã Gò Công 12,2km về hướng Tây Huyện có diện tích tự nhiên là 18.017,37ha; phía Đông giáp huyện Gò Công Đông và thị xã Gò Công; phía Tây giáp huyện Chợ Gạo; phía Nam giáp huyện Tân Phú Đông; phía Bắc giáp tỉnh Long An Ngoài ra trung tâm huyện cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 73km (theo Quốc lộ 50)
Trang 14Hình 2.1 B ảng đồ hành chính huyện Gò Công Tây
Đặc điểm thời tiết - khí hậu
Điều kiện khí hậu, thời tiết của huyện Gò Công Tây mang các đặc điểm
loại thấp so với khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long;
Đất đai
trong đó có các nhóm đất chính như sau Nhóm đất phù sa Chiếm 77,2% tổng
Nhìn chung, đất đai trên địa bàn huyện Gò Công Tây phần lớn có độ phì khá,
được ngọt hóa
Trang 15Từ những đặc điểm trên cho ta thấy huyện Gò Công Tây là một địa phương có khí hậu và độ phì của đất thích hợp trồng rau màu
2.1.2 Sản xuất rau an toàn ở Tiền Giang
Đến năm 2016 diện tích trồng rau trên địa bàn tỉnh Tiền giang là 4.300 ha trong đó trồng rau an toàn 630 ha tập trung ở các huyện Châu Thành, Chợ Gạo,
xanh, rau muống, sà lách, mùng tơi, rau ngót Mỗi năm tỉnh Tiền Giang đã
cao hơn so với rau thường từ 1,2 – 1,7 lần
B ảng 2.1 Diện tích trồng rau an toàn trên địa bàn tỉnh 2005-2015
như sản lượng tăng đều qua các năm, từ năm 2005 đến năm 2015 sản lượng gia tăng tương đối đồng đều; diện tích và sản lượng rau an toàn tăng nhưng năng suất tăng không đáng kể
Trang 16B ảng 2.2 Diện tích trồng rau an toàn trên địa bàn huyện Gò Công Tây
chuẩn VietGap còn thấp
2.1.3 C ác nghiên cứu trước
Vấn đề nông sản sạch là vấn đề cấp thiết xã hội, cũng như sự tăng trưởng của xã
hội Con người không chỉ thích ăn ngon, mặc đẹp mà còn phải đảm bảo vệ sinh, tốt cho
việc trồng thường và phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu thì việc đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăng cao này dường như là bài toán nan giải Việc đưa ra
cứu quan tâm
động xuất khẩu trái cây và rau quả cho các trang trại có quy mô khác nhau Trên cơ
sở số liệu khảo sát tại 18 trang trại có quy mô lớn và vừa, 46 trang trại nhỏ và 8 nhà
bình trên một đơn vị diện tích cao hơn Các trang trại lớn, điển hình có các điều kiện
thấp hơn trang trại nhỏ Các trang trại lớn có nhiều cơ hội ký hợp đồng với nhà trồng hơn do chi phí giám sát của doanh nghiệp xuất khẩu tính trên một đơn vị diện tích
thấp hơn (Kai, 2006)
Trang 17Kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất Kiến thức nông nghiệp của nông dân phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận với các hoạt động cộng đồng
ở vùng nông thôn Với tất cả các nguồn lực đầu vào giống nhau, hai nông dân với
sự khác nhau về trình độ kiến thức nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khác nhau Kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của sản xuất Để sản xuất, người nông dân phải có đất; có tiền mua các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc trừ sâu,…Tuy nhiên, nông dân phải có đủ kiến thức mới có thể phối hợp các nguồn lực đó hiệu quả (Theo Đinh Phi Hổ, 2007)
cho người trồng – Sức khỏe của người lao động được cải thiện do việc hạn chế
đồng tiêu thụ thì việc áp dụng tiêu chuẩn GAP có lợi hơn không chưa giải thích được (Nguyễn Thị Kim Chi , 2010)
Đề tài đánh giá hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng quyết định của
cao hơn 3,7 triệu đồng/ha/năm, năng suất ít hơn 0,7 tấn/ha/năm nhưng có giá trị bán cao hơn 1.645 đồng/kg (37,63%), đồng thời lợi nhuận thu được cao hơn 21,8
Để ngày càng mở rộng diện tích lúa trồng theo GlobalGap, nghiên cứu đã đưa ra
đến quyết định trồng nho an toàn của nông dân tỉnh Bình Thuận Kết quả nghiên
Trang 18cứu cho thấy các hộ nông dân trồng nho an toàn có năng suất thấp hơn so với
động đến tăng khả năng quyết định áp dụng VietGap gồm thu nhập và tập huấn VietGap
2.2.2 Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Giới thiệu về rau an toàn
2.2.1.1 Các khái ni ệm
Rau an toàn
quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm có trong quy trình thực hành trồng nông
điển hình đạt các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định (Theo Thông tư
chè an toàn)
Như vậy rau an toàn gồm Rau an toàn theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
phê duyệt
Trang 19Rau an toàn chưa phải là rau hữu cơ vì rau hữu cơ là rau không chứa hàm lượng các chất độc hại, còn rau an toàn thì vẫn có chứa một hàm lượng chất nhất định nhưng không gây hại theo tiêu chuẩn cho phép
Các tiêu chu ẩn của rau an toàn vệ sinh thực phẩm
đảm bảo phẩm cấp chất lượng không bị hư hại, dập nát, héo, và không ủ bằng
cho con người và gia súc
B ảng 2.3 Giới hạn ô nhiểm trong rau cải
Cadmi (Cd)
Chì (Pd)
0,05mg/Kg 0,3 mg/kg
QCVN 8-2 2011/BYT
E coli
Salmonella
103 CFU/g 0/25g
Trang 20Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc, đúng cách; tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc; đọc kỹ nhãn thuốc trước khi sử dụng
Sử dụng phân bón có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đúng liều lượng, đúng cách theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trồng trọt, cán bộ khuyến nông; Sử dụng phân hữu cơ đã được ủ hoai mục
Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để trồng, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm
Người trồng được phổ biến, hướng dẫn về thực hành trồng thực phẩm an toàn
Vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón phải được thu gom trong các vật chứa kín, đúng nơi quy định để chờ xử lý hoặc tiêu hủy tránh gây ô nhiễm cho sản phẩm và khu vực trồng
Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được
thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm
Rau an toàn theo tiêu chu ẩn VietGap
VIETGAP
Practices) có nghĩa là Thực hành trồng nông nghiệp tốt ở Việt Nam dựa trên 4 tiêu chí như Tiêu chuẩn về kỹ thuật trồng An toàn thực phẩm gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch Môi trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông
Đây là quy trình áp dụng tự nguyện, có mục đích hướng dẫn các nhà
Trang 21ngừa hoặc giám tối đa những nguy cơ tiềm ẩn về hóa học, sinh học và vật lý học
mua bán rau
Các tiêu chu ẩn của VietGap
65 tiêu chí đánh giá, cụ thể như sau:
B ảng 2.4 Các tiêu chuẩn của VietGap
(Ngu ồn Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT)
Ghi chú - A Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện, B Chỉ tiêu cần thực hiện, C Chỉ tiêu
viên đại diện được lựa chọn để đánh giá đều đạt yêu cầu theo VietGAP (Nguồn
Trang 22T hông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Rau thường là rau được trồng không theo qui trình an toàn vệ sinh thực
2.2.1 2 Qu ản lý nhà nước về rau an toàn
người tiêu dùng đối với rau an toàn khá lớn, họ chấp nhận bỏ ra chi phí cao để tiêu
cơ quan có thẩm quyền về quy trình trồng, tiêu chuẩn, chất lượng của rau an toàn
chè an toàn; Để được công nhận là rau an toàn thì phải đáp ứng được hai điều kiện
đăng ký Vì vậy, trong khâu này nếu hoạt động kiểm tra, giám sát không được tiến
dân, đảm bảo sự an toàn cho người tiêu dùng, hoạt động quản lý nhà nước đối với rau
Nga, năm 2008)
Trang 23Quy trình tr ồng rau, quả an toàn
2.2.1.4 Lo ại hình chủ yếu phát triển rau an toàn ở nước ta
Rau an toàn trong nhà lưới
Trồng rau an toàn trên diện tích hẹp với đầu tư cao, chủ yếu là đầu tư cơ sở
rau ăn lá và rau cao cấp phục vụ một số yêu cầu khắt khe, cao cấp của người tiêu
người tham gia trồng ít sản lượng rau an toàn nhỏ, không đáp ứng được đông đảo
triệu/1000m2 thời gian sử dụng vài chục năm) nên khó mở rộng
Rau an toàn tr ồng không sử dụng nhà lưới
lượng lớn nên đáp ứng được yêu cầu của cộng đồng tiêu dùng, khai thác được các
ưu thế của thời tiết nhiệt đới, giá thành thấp (thường gần bằng giá rau thông thường hoặc tăng không quá 10%) tác động tích cực nhanh và rộng đến nông
Trang 24trùng và vệ sinh đồng ruộng, Có thể dùng bẫy đèn bắt côn trùng có cánh, tưới nước vào chiều tối, giết nhộng bằng tay Khi sử dụng thuốc hóa học thì chỉ có thể
khi thu hoạch
đang được áp dụng rộng rãi tại địa bàn tỉnh Tiền Giang
2.2.1.5 Các nguyên nhân gây ô nhi ểm rau trồng
vượt mức giới hạn cho phép (MRL Maximum residue limit) Hàm lượng Nitrate
Zn,…) vượt mức giới hạn cho phép Có sự hiện diện của vi sinh vật, ký sinh trùng
cyanhydric, độc tố vi nấm Aflatoxin,…)
Nguyên nhân c ủa tình trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu trên rau
Rau được tiêu thụ sau khi thu hoạch trong vòng 1-2 ngày mà không qua giai đoạn tồn trữ, chế biến như các loại nông sản khác, nhiều khi còn được ăn sống
Trang 25khuyến cáo Tự ý pha trộn các loại thuốc khi sử dụng Dùng thuốc quá gần ngày
Th ực trạng ô nhiễm trên rau
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
ban đầu của thuốc Sau một thời gian dưới tác động của những hệ thống và
thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột
và 26 loại thuốc kích thích sinh trưởng với khối lượng lớn ngày càng tăng
Căn cứ vào thực tế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trồng rau đồng thời căn cứ trên các kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhất
dư lượng thuốc trừ sâu hơn 1 ppm, đáng lưu ý là có nhiều mẫu rau phân tích có
dư lượng thuốc trừ sâu vượt trên 100 lần mức cho phép như cải bẹ xanh 48,4%,
Hàm lượng Nitrat và kim loại nặng
hàm lượng các kim loại nặng trên rau chủ yếu do thuốc bảo vệ thực vật và các
Trang 26Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam cho thấy
lượng kim loại nặng trong đất, trong sản phẩm nhất là đồng, kẽm, chì,…hàm lượng đồng trên bắp cải, cải bông, cà chua, đều vượt trên mức cho phép 1,1 – 3,2 lần; hàm lượng Cadimi vượt từ 2,5 - 8,5 lần; chì trên cải ngọt vượt 1,5 lần,…
Vi khu ẩn và ký sinh trùng
Các sinh vật như trứng giun đũa, giun tóc và các vi khuẩn Escherichia Coli và
bệnh
hưởng đến sức khoẻ của con người, trong đó phổ biến nhất là do thuốc bảo vệ
2.2.1.6 Các nhân t ố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận và áp dụng trồng rau an toàn
chung thì người nông dân là những đối tượng rất dễ bị tổn thương nhất, họ đang
Đất trồng trong nông nghiệp
nhưng về chất lượng thì nếu được sử đúng cách và hợp lý thì chất lượng đất sẽ tăng lên và ngược lại nếu sử dụng một cách lãng phí, không có ý thức giữ gìn thì
Trang 27đất từ nơi này sang nơi khác, không thể cải thiện tình trạng đất bạc màu, đất xấu ở nơi này bằng cách đem đất phì nhiêu, đất tốt ở nơi khác về thay thế Do đó, biện
hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư,
Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất trước khi trồng và trong quá trình trồng
Nước tưới Cây trồng sống và phát triển được là nhờ vào chất dinh dưỡng
trong đất được nước hòa tan, từ đó cây sẽ đưa lên nuôi cây thông qua bộ rễ Nước
thải từ các bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc
để tưới trực tiếp cho rau, quả và chè; Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi trồng và trong quá trình trồng (kiểm tra khi thấy có nguy
cơ gây ô nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu trên Nước sử dụng trong
động nông nghiệp về mặt số lượng lần về chất lượng
nghiệp
Trang 28vào tình trạng sức khỏe, trình độ thành thạo của người lao động Hiện nay muốn
nghiệp cũng là yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế
V ốn trong nông ngiệp
được phân thành vốn cố định và vốn lưu động (Đinh Phi Hổ, 2008) Vốn trong
tư vốn trong nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro vì kết quả sản xuất nông nghiệp
Theo Lê Khương Ninh (2011) thu nhập của nông hộ nước ta còn thấp nên không đủ tích lũy để tái đầu tư, các nguồn vốn tài trợ từ ngân sách rất hạn
khó lường ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ như mất mùa, dịch bệnh, giá nông
sản bấp bênh
Gi ống, Phân bón và thuốc trừ sâu
Lượng phân bón và kỹ thuật bón phân cũng là một trong những yếu tố
trong quá trình sinh trưởng và phát triển rau cải cũng cần có nhu cầu nhất định về lượng phân bón Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay còn gọi là nông dược cũng có vai trò quan trọng trong việc trồng rau cải Thuốc bảo vệ thực vật là loại
Trang 29chất dùng để diệt trừ các vi sinh vật gây hại, giúp người nông dân giảm bớt các
lượng nhưng ảnh hưởng lớn đến tiêu thu nội địa và xuất khẩu Theo Ahirwar và
lý các đơn vị cung cấp đẩy giá các mặt hàng nói trên lên quá cao điều này sẽ làm
phẩm
Thông tin v ề hộ nông dân
độ tuổi và học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh kế của hộ Học
tăng thu nhập Theo Yang (2004) thì học vấn đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của một cá nhân, tổ chức cũng như quốc gia Djomo và Sikod (2012) đã
cho gia đình Ngoài ra, kinh nghiệm sản xuất, quy mô hộ và tập huấn cũng rất quan
Trang 30làm tăng năng suất trong sản xuất Trong nghiên cứu của Djomo và Sikod (2012) cũng khẳng định số năm kinh nghiệm của hộ đồng biến với thu nhập Theo
Y ếu tố môi trường và điều kiện thời tiết thời tiết, đối với người nông dân
trắng tay vì những điều kiện thời tiết
Chính sách ho ạch định của cơ quan quản lý nhà nước Việc định hướng
người nông dân như vẫn thường nói chính sách định hướng của nhà nước “nuôi
nước chưa có chính sách bảo vệ người dân Hầu hết người nông dân đang tự
được giá thì họ lập tức ồ ạt triển khai trồng theo dẫn đến dư thừa trên thị trường,
định hướng để phát triển bền vững để người nông dân yên tâm trồng
Cơ sở vật chất hạ tầng nhìn chung với ngành nông nghiệp của Tiền Giang và
đến ngày công lao động không cao Nguyên nhân trên bởi nhiều lý do nhưng điều đầu tiên có thể thấy là do tình trạng ruộng đồng manh mún, giao thông nội đồng chưa phát
người
Công ngh ệ khoa học kỹ thuật để có chất lượng sản phẩm tốt và hiệu quả
Trang 31phẩm có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu của thị trường thuận hay việc
lao động mà ngày công thấp không đủ trang trải cuộc sống
2.2.1.7 Mô hình ch ấp nhận công nghệ (TAM- Technology Acceptance Model)
Trong đó, Nhận thức sự hữu ích (PU- Perceived Usefulness) là cấp độ mà
Trang 322.2.1.8 Động lực khuyến khích và yếu tố cản trở trong nông nghiệp
Khái ni ệm động lực khuyến khích
Động lực khuyến khích là đưa ra động cơ kích thích để hoàn thành nhiệm
kích thích, hướng người nông dân chuyển sang canh tác bền vững, nhằm từng bước đạt được ba mục tiêu về môi trường, hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội
- Đầu vào nơi cung ứng giá cả
- Phát triển thị trường
- Vốn tín dụng
- Nghiên cứu và phát triển
- Nguyên liệu đầu vào (phân, thuốc BVTV)
Hình 2.3 Phân lo ại các yếu tố khuyến khích
Ngu ồn Enters và ctv., 2004
Trang 33Các động lực khuyến khích bao gồm
Khuy ến khích tinh thần tức là bằng biện pháp, chương trình, chính sách tác
động vào nhận thức của nông dân, giúp họ hiểu được vai trò và nghĩa vụ của
Khuy ến khích kinh tế tức là các chương trình, chính sách đưa ra phải hấp
được thêm một số vật liệu (giống chất lượng cao, thuốc xử lý, thức ăn, hướng dẫn
Y ếu tố cản trở
Đối ngược với những yếu tố khuyến khích áp dụng canh tác bền vững là
chính được thể hiện trong hình 2 dưới đây
Trang 34C ản trở kinh tế
phí gia tăng (chi phí biến đổi và chi phí cố định) Lao động phải học nhiều lớp tập
hơn, buộc họ phải đầu tư thêm để gia tăng kiến thức cho bản thân
C ản trở về nhân lực
độ học vấn của người lao động; Độ tuổi của người lao động cũng ảnh hưởng đến việc
Cơ sở hạ tầng Thiếu cơ sở hạ tầng để kiểm tra dư lượng hóa chất trong sản
phẩm
2.2.2 Các chỉ tiêu kinh tế
2.2.2.1 Quan điểm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất Quá trình tăng cường lợi dụng các nguồn lực sẳn có phục vụ cho lợi ích của con người, có nghĩa là nâng cao chất lượng của các hoạt động sản xuất Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất
xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của con người ngày càng tăng Yêu cầu của công tác quản lý sản xuất đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của các hoạt động sản xuất làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế (Ngô Quang Trung, 2006)
Bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển, vấn đề hiệu quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu Qua mỗi thời kỳ sản xuất phải phân
Trang 35tích, tìm ra những ưu điểm, tồn tại, có hướng khắc phục tổ chức sản xuất trong chu kỳ sản xuất tiếp theo (Trần Hoàng Kim và Lê Thu, 1992)
Xuất phát từ nhiều gốc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều nhà kinh tế đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:
đạt được trong hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi vì cùng một kết quả sản xuất nhưng hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả
Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt được xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản phẩm xã hội hoặc nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó cao Quan điểm này xem ra cũng chưa được thỏa đáng vì nếu trường hợp chi phí hoặc nguồn lực được sử dụng tăng nhanh thì rất bất hợp lý
chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức độ tăng khối lượng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân
Có rất nhiểu quan điểm về hiệu quả kinh tế như nêu trên, tuy nhiên việc xác định khái niệm hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất cần xuất phát từ luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu ra và đầu vào, là lợi ích lớn nhất thu được với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất
2.2.2.2 Các khái ni ệm liên quan đề tài
Doanh thu là tổng số tiền thu được khi bán sản phẩm ra thị trường
L ợi nhuận là hiệu số của doanh thu trừ chi phí (Guell, 2008)
T ổng chi phí là tất cả các khoản đầu tư mà nông dân bỏ ra trong quá trình
(chuẩn bị đất, nhiên liệu, năng lượng dùng trong trồng, chi chăm sóc, phí thu
hoạch), và chi phí cơ hội (chi lao động gia đình, lãi suất ngân hàng, thuê đất)
Lao động gia đình và lao động thuê là số ngày công lao động mà người sản xuất trực tiếp trồng bỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi Lao động gia
Trang 36đình và lao động thuê được tính bằng đơn vị ngày công (mỗi ngày công được tính 8 giờ lao động)
2.2.2.3 Các ch ỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Khái ni ệm hiệu quả
Hiệu quả là khả năng đạt được mục tiêu đề ra Hiệu quả kinh tế liên quan chi
phí để đạt được mục tiêu đề ra, hoặc là kết quả đạt được với chi phí cho trước Hiệu
qu ả môi trường liên quan đến môi trường và sức khỏe cộng đồng (Adger và cộng sự,
2003)
để phản ánh các giá cả liên quan và kỹ thuật trồng đã được chọn Hiệu quả kinh
tế là khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối (Ellis, 1988)
Phân tích l ợi ích chi phí
chính, được sử dụng chủ yếu bởi các Chính phủ và cơ quan quốc tế để xem xét
Boardman (2001) cũng giải thích CBA là một phương pháp đánh giá chính sách, trong đó giá trị của tất cả các kết quả chính sách đối với mọi thành
thước đo giá trị của chính sách
Như vậy, có thể hiểu CBA là một phương pháp thường được tiến hành để
đề không thể lượng hoá bằng tiền nên việc ước lượng so sánh tương đối khó khăn
thực trạng nghiên cứu của đề tài
Các ch ỉ tiêu đo lường mức độ hiệu quả kinh tế
T ỉ suất doanh thu trên chi phí (DT/CP) = doanh thu/Chi phí tỷ số nầy phản ánh
một đồng chi phí đầu tư thì chủ đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu Nếu chỉ
Trang 37số nầy nhỏ hơn một thì trồng bị lỗ, bằng 1 hoà vốn và lớn hơn một là có lợi nhuận Tỉ
suất này càng lớn càng mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân
T ỉ suất Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP) = Lợi nhuận/Chi phí tỷ số nầy
tốt
Tóm t ắt chương 2
Trang 38CHƯƠNG 3
Chương này trình bày mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số liệu, mô tả mẫu khảo sát
3.1 Mô hình
hình này chưa phù hợp, do đó tác giả có điều chỉnh và bổ sung thêm một số biến
Trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được, bài viết sử dụng phương pháp
trồng rau an toàn trong trường hợp bài viết này), là các hệ số tương quan và Xi là các biến độc lập, Ui là sai số Từ biểu thức (1) ta có thể xác định mức độ ảnh
đó, giả sử các biến khác không đổi ta có thể viết:
Vì
Trang 39Nên
Từ (2) và (3), suy ra:
Hay
nhận giá trị 0
hưởng bởi những yếu tố như
thay đổi mô hình trồng càng khó áp dụng vì tâm lý bảo thủ, e ngại thất bại khiến
(3)
Trang 40cũng thuận lợi hơn Vì vậy tôi kỳ vọng diện tích canh tác càng lớn thì khả năng
đây là biến dummy, nhận giá trị 1 là các nông dân có tham gia tập huấn trồng rau
trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật, công tác tuyên truyền, tập huấn của nhà nước đến quyết định chuyển đổi trồng bắp cải của người nông dân
bán rau an toàn cao hơn giá bán rau thường thì người dân sẽ chuyển đổi sang trồng rau an toàn
an toàn tăng thì khả năng chuyển đổi sang trồng bắp cải an toàn cũng tăng
năng nắm bắt thông tin và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào trồng
phương trình hồi qui ảnh hưởng đến phương trình với mức độ và độ tin cậy cũng
để xem xét mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của từng nhân tố đến phương trình