1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân trong ngành xây dựng dân dụng ở những công trình có vốn nhà nước tại thành phố bến tre

156 349 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung: Theo định số 83/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc phê duyệt phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020, với nội dung chủ yếu: “Phát huy nội lực sử dụng tốt nguồn lực, tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu bền vững, gắn với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; tiếp tục thực định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bến Tre đến 2020 gắn với định hướng chiến lược biển Việt Nam đến 2020 nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ cấu GDP, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, công nghiệp công nghệ cao; tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ vào phát triển nông nghiệp tạo sản phẩm mũi nhọn có giá trị cao, có khả cạnh tranh thị trường ngồi nước, tiến tới hình thành vùng nông nghiệp công nghệ cao Trong giai đoạn năm cuối kỳ quy hoạch, tăng cường đầu tư mạnh vào lĩnh vực phúc lợi xã hội nhằm bước tiến đến phát triển kinh tế - xã hội toàn diện đồng Mục tiêu phát triển: Xây dựng Bến Tre đến năm 2020 có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với địa phương Vùng; thu nhập bình quân đầu người mức trung bình Tiếp tục phát huy lợi vị trí tiếp giáp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mạnh phát triển kinh tế vườn, kinh tế biển để bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, phát triển đồng kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội nguồn nhân lực; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường liên kết phát triển với địa phương vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” (CÔNG BÁO/Số 73 + 74 ngày 28-01-2011) “Tại Nghị số 04, Đảng tỉnh Bến Tre tiếp tục khẳng định tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Đây nội dung kế thừa phát triển từ tất kỳ đại hội Đảng Nghị tỉnh Đảng trước Điều cho thấy, nhân lực vấn đề quan trọng tất giai đoạn lịch sử Bến Tre từ tỉnh nghèo vươn lên thành tỉnh có mức tăng trưởng tương đối cao khu vực đồng sông Cửu Long Sau 20 năm miệt mài tìm cách vươn lên, Bến Tre khỏi danh sách tỉnh có số hộ nghèo cao nước, trở thành tỉnh có thu nhập tỉnh có số phát triển cao tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Không riêng lĩnh vực kinh tế mà tất lĩnh vực, Bến Tre có bước phát triển mạnh mẽ lượng chất Sự phát triển đồng đưa vị Bến Tre ngày cao Đó nhờ suốt q trình từ đổi đến nay, Đảng tỉnh quan tâm trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trên sở báo cáo Tỉnh ủy Bến Tre, nguồn nhân lực tỉnh dồi dào, chất lượng nâng lên Tồn tỉnh có 740.000 người làm việc kinh tế, chiếm khoảng 86% tổng số người độ tuổi lao động Trong đó, có 26.300 người cán bộ, công chức, viên chức, chiếm 3% tổng số người độ tuổi lao động Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động có nhiều tiến (trên 80% lao động có trình độ học vấn hết lớp 9; 40% lao động qua đào tạo, có 15% lao động đào tạo nghề) Tuy nhiên, nguồn nhân lực Bến Tre chưa theo kịp nhu cầu phát triển nước ta chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (trên 50%), chất lượng thấp, chưa đảm bảo nhu cầu cung ứng lao động cho khu công nghiệp phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế; công nhân lành nghề chưa nhiều, khả tiếp cận thị trường cạnh tranh lao động yếu Cơ cấu lao động ngành nghề, lĩnh vực, địa phương chưa hợp lý, trình độ ngoại ngữ người lao động cán bộ, công chức hạn chế Để giữ vững thành đạt được, đồng thời tạo bước phát triển mạnh mẽ bền vững hơn, Bến Tre phải đổi bản, tồn diện cơng tác đào tạo quản lý đào tạo nghề từ nội dung chương trình, sở vật chất, trang thiết bị sách khuyến khích để người tài phát huy tốt lực, sở trường Mục tiêu mà Nghị đề phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế tỉnh từ 40% năm 2010 lên 50% vào năm 2015 60% vào năm 2020 Trong đó, tỷ lệ lao động đào tạo khu vực I chiếm 52,52%; khu vực II chiếm 20,58%; khu vực III chiếm 26,9% vào năm 2015 Đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng 49%; 22,6%; 28,4%” ( Báo Đồng Khởi, 2015) 1.1.1 Thực trạng ngành xây dựng Việt Nam “ Hoạt động xây dựng năm gặp số khó khăn công tác quy hoạch, lực quản lý cơng tác giải phóng mặt có yếu tố thuận lợi: Chính sách lãi suất ngân hàng điều chỉnh giảm giúp cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp cận vốn vay, giá vật liệu xây dựng tiếp tục ổn định với ấm lên thị trường bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự án, cơng trình Nhiều dự án phát triển nhà hoàn thành bàn giao năm với hoạt động xây dựng nhà dân tăng cao góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 974,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 82,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,4%; khu vực Nhà nước 830,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 85,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 61,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,4% Trong tổng giá trị sản xuất, giá trị sản xuất xây dựng cơng trình nhà đạt 374,2 nghìn tỷ đồng; cơng trình nhà khơng để đạt 156,7 nghìn tỷ đồng; cơng trình kỹ thuật dân dụng đạt 318,2 nghìn tỷ đồng; hoạt động xây dựng chuyên dụng đạt 125,3 nghìn tỷ đồng Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 777,5 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2014, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 66,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4%; khu vực Nhà nước đạt 660,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 49,8 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2%.Trong tổng giá trị sản xuất, giá trị sản xuất xây dựng cơng trình nhà tăng 12,4%; cơng trình nhà khơng để giảm 5,6%; cơng trình kỹ thuật dân dụng tăng 20,1%; hoạt động xây dựng chuyên dụng tăng 11,7% ” ( Báo cáo Tổng cục thống kê 2015) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Tổng số Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sp Đóng góp khu vực vào tăng trưởng năm 2015 (Điểm phần trăm) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 5,42 5,98 6,68 6,68 2,63 3,44 2,41 0,40 5,08 6,42 9,64 3,20 6,72 6,16 6,33 2,43 6,42 7,93 5,54 0,65 Bảng 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2013, 2014 2015 ( Nguồn Báo cáo Tổng cục thống kê 2015) 1.1.2 Thực trạng suất lao động “Năng suất lao động xã hội toàn kinh tế năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động (Tương đương khoảng 3657 USD/lao động) Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động toàn kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6,4% so với năm 2014 Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4,2%/năm Năng suất lao động năm 2015 tăng 23,6% so với năm 2010, thấp so với mục tiêu đề tăng 29%-32%, tốc độ tăng suất lao động thời kỳ cao thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với suất lao động nước ASEAN Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực không đồng ngành lĩnh vực Khoảng cách tương đối suất lao động giảm đáng kể, khoảng cách tuyệt đối (chênh lệch mức suất lao động) Việt Nam với nước ASEAN có trình độ phát triển cao Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Inđô-nê-xi-a lại gia tăng Nguyên nhân chủ yếu tình hình do: Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nông nghiệp nước ta thấp Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) thấp Ngồi ra, số “điểm nghẽn” “rào cản” cải cách thể chế thủ tục hành chưa khắc phục” (Báo cáo Tổng cục thống kê 2015) Mặc dù năm qua, suất lao động Việt Nam có tăng lên đáng kể khoảng cách suất lao động nước ta so với nhiều nước khu vực ngày bị nới rộng Đây yếu tố cản trở đáng ngại khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế nước ta, đặc biệt Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Cộng đồng kinh tế ASEAN Nếu nỗ lực đặc biệt việc nâng cao suất lao động thời gian tới, Việt Nam gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.3 Thực trạng suất lao động ngành xây dựng Việt Nam Theo số liệu sơ năm 2015 Tổng cục Thống kê (GSO), ngành xây dựng trực tiếp gián tiếp tạo việc làm cho 3,43 triệu lao động (chiếm 5,2% lực lượng lao động nước); đóng góp 5,4% vào GDP, đứng thứ (sau ngành nơng nghiệp, sản xuất, thương mại khống sản) Theo dự báo viện chiến lược phát triển,trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia ( Bộ kế hoạch đầu tư), đến năm 2020 tổng nhu cầu lực tăng 12 triệu người so với năm 2011 Trong khối ngành cơng nghiệp - xây dựng có nhu cầu lớn với triệu người Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành xây dựng dự báo tăng số lượng lao động cao Năm GDP xây dựng Lao động ngành xây Năng suất Chỉ số suất ( giá so sánh 2010) dựng ( nghìn người) lao động lao động 2005 91.523 1.980 46,23 100,0% 2009 106.441 2.594 48,74 105,4% 2010 139.162 3.108 44,78 96,9% 2011 138.305 3.221 42,94 92,9% 2012 142.800 3.272 43,65 94,4% 2013 151.125 3.258 46,38 100,3% Bảng1.2Thống kê lao động ngành xây dựng.Nguồn: Tổng cục thống kê ( GSO) Với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày mạnh mẽ, ngành xây dựng cần tiên phong trước mở đường cho công xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng phát triển Do ngành xây dựng cần tập trung ,một nguồn nhân lực dồi giàu có trình độ lẫn tay nghề để đáp ứng nhu cầu Bên cạnh ngành xây dựng phải tập trung tìm giải pháp để cải thiện nâng cao suất lao động đội ngũ nhân lực 1.1.4 Công nhân xây dựng Công nhân người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng người kiếm sống cách lao động chân tay, cách - cung cấp lao động để lãnh tiền công người sử dụng lao động, để nỗ lực tạo sản phẩm cho người chủ thường thuê với hợp đồng làm việc để thực nhiệm vụ cụ thể Công nhân xây dựng người lao động làm việc ngành xây dựng, với dụng cụ hỗ trợ lao động dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện, máy móc thiết bị,…thực công việc đặc thù ngành xây dựng 1.1.5 Cơng trình có vốn nhà nước Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ;vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản củaNhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụngđất ( Điều 4, Luật Đấu thầu 43/2013/QH13) Cơng trình có vốn nhà nước cơng trình đầu tư xây dựng từ nguồn vốn nhà nước 1.1.6 Tình hình hoạt động xây dựng tỉnh Bến Tre Toàn tỉnh Bến Tre có khoảng 50 cơng ty xây dựng hoạt động lĩnh vực thiết kế, tư vấn giám sát, thi công xây dựng, tập trung nhiều thành phố Bến Tre Hoạt động xây dựng địa bàn tỉnh nhỏ lẻ, cơng trình cấp trường học, bệnh viện, bưu điện, ngân hàng,…có vốn đầu tư thấp Do q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nên quyền tỉnh đầu tư nhiều vào lĩnh vực sở hạ tầng, đường xá, khu công nghiệp đồng thời đầu tư nhiều vào lĩnh vực kiên cố hóa trường lớp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Việc sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động có ý nghĩa lớn nhằm hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân đồng thời tìm giải pháp nhằm thúc đẩy tăng suất lao động Là người dân Bến Tre, sinh ra, lớn lên làm việc quê hương mình, tác giả muốn đóng góp phần thơng qua luận văn để góp phần tăng suất lao động cho công nhân địa phương, thúc đẩy trình phát triển tỉnh nhà Thành phố Bến Tre thành phố trẻ, phát triển ngày, nơi tập trung nhiều cơng trình quy mô Tỉnh, với nhiều công nhân, kỹ sư xây dựng làm việc , luận văn chọn đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre “ 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:  Lý nghiên cứu: - Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre chưa quan tâm  Các câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng công trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre gì? - Có thể áp dụng nhân tố tìm để thúc đẩy trình tăng suất lao động công nhân không? - Sử dụng phương pháp để tìm nhân tố ? Phương thức tiến hành sao? Kiểm tra lại để nhân tố tìm khách quan nhất? - Giải pháp giúp cải thiện suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng? Các bước thực sao? 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu:  Nhận dạng nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động (NSLĐ) công nhân xây dựng ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động cơng nhân xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre  Đề xuất giải pháp nâng cao NSLĐ công nhân ngành xây dựng dân dụng công trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre 1.4 Phạm vi nghiên cứu : 1.4.1 Quan điểm phân tích: Phân tích thảo luận theo quan điểm khách quan chuyên gia để tìm phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động công nhân làm việc cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre 1.4.2 Không gian nghiên cứu: tập trung vào kỹ sư ngành xây dựng dân dụng làm việc cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre, từ lấy ý kiến đưa nhận định khách quan phân tích vấn đề mà người làm luận văn đặt 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: kỹ sư ngành xây dựng dân dụng làm việc Thành phố Bến Tre 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân ngành xây dựng Nối bước theo nghiên cứu trước , luận văn mong muốn tìm hiểu sâu thêm nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre, qua mang lại số đóng góp hữu ích mặt lý luận thực tiễn cho cộng đồng cụ thể sau: -Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu làm sở đánh giá cho nhà quản lý nhân lực, tạo bước đà cho nghiên cứu tương tự tỉnh thành khác nước, nhằm tìm hiểu sâu nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng -Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động cơng nhân, qua giúp nhà quản lý xây dựng hiểu ảnh hưởng nhân tố đến suất lao động cơng nhân Đề xuất số giải pháp cải thiện điều kiện sở vật chất, trang thiết bị , môi trường lao động,… để nâng cao suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre Lập tiêu chuẩn (dựa yếu tố vừa phân tích) để đánh giá hiệu suất lao động công nhân, giúp nhà quản lý xây dựng chọn lựa nhân cơng phù hợp -Đóng góp cho cộng đồng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp người cơng nhân có chế độ làm việc tốt hơn, an tồn , có thu nhập phù hợp hơn, suất lao động tăng lên Nghiên cứu góp phần giúp cơng trình xây dựng đẩy nhanh tiến độ, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ngày phát triển 1.6 Cấu trúc luận văn Chương 1: Giới thiệu , gồm xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cấu trúc luận văn Chương 2: Tổng quan trình bày khái niệm, lý thuyết,mơ hình sử dụng , 10 QLCN5 87.2968 163.145 525 931 TC1 86.5613 162.676 551 930 TC2 86.6903 163.890 498 931 TC3 86.8065 163.664 505 931 TC4 86.7355 161.222 579 930 TC5 86.8839 164.921 516 931 TC7 86.9548 163.836 503 931 KNNL1 86.6194 160.692 702 928 KNNL2 86.8839 162.597 585 930 KNNL3 86.6516 160.592 691 929 KNNL4 86.8387 162.097 603 930 KNNL5 87.0516 163.465 575 930 KNNL6 87.4258 164.129 426 932 MT1 87.0000 166.727 408 932 MT2 86.9742 166.805 395 932 MT3 87.0258 165.298 473 931 + Sự phát triển sử dụng tư liệu sản xuất Bảng G.13 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 142 Bảng G.13 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 909 Bảng G.14 Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Item Variance Corrected if Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted TL1 14.9935 9.929 773 889 TL2 15.5484 10.600 741 894 TL3 15.3355 10.237 794 887 TL4 15.5032 10.148 747 893 TL5 15.4645 10.302 738 894 TL6 15.2839 10.542 697 900 + Người công nhân Bảng G.15 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 821 Bảng G.16 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN1 8.8323 2.972 739 728 CN2 9.0968 3.504 567 808 143 CN3 9.0710 3.287 594 798 CN4 9.2516 3.241 682 757 + Quản lý người Bảng G.17 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 890 Bảng G.18 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QLCN1 10.8129 7.062 778 856 QLCN2 10.8903 7.280 758 861 QLCN3 11.1742 7.015 751 861 QLCN4 11.8387 6.837 673 882 QLCN5 11.4387 7.118 716 869 + Tổ chức lao động Bảng G.19 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 901 Bảng G.20 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 15.4129 10.153 709 887 TC2 15.5419 9.990 764 879 144 TC3 15.6581 10.136 722 885 TC4 15.5871 9.828 715 887 TC5 15.7355 10.559 752 882 TC7 15.8065 10.118 738 883 + Kinh nghiệm lực công ty ban quản lý cơng trình Lần 1: Bảng G.21 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 877 Bảng G.22 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KNNL1 14.6323 8.818 815 834 KNNL2 14.8968 9.262 680 856 KNNL3 14.6645 8.796 799 836 KNNL4 14.8516 9.062 718 850 KNNL5 15.0645 9.606 645 862 KNNL6 15.4387 9.586 484 894 Lần 2: Bảng G.23 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 894 145 Bảng G.24 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KNNL1 12.1613 6.045 831 850 KNNL2 12.4258 6.493 666 887 KNNL3 12.1935 5.988 826 851 KNNL4 12.3806 6.276 720 875 KNNL5 12.5935 6.684 661 887 + Môi trường lao động Bảng G.25 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 853 Bảng G.26 Item-Total Statistics Scale Cronbach's Scale Mean Variance if Corrected Alpha if if Item Item Item-Total Item Deleted Deleted Correlation Deleted MT1 5.7935 1.529 783 738 MT2 5.7677 1.647 663 851 MT3 5.8194 1.539 729 789 G 2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha : Năng suất lao động cơng nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước thành phố Bến Tre Bảng G.27 Reliability Statistics 146 Cronbach's Alpha N of Items 871 Bảng G.28 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected if Item-Total Cronbach's Item Variance Alpha Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted NTAH1 10.3161 4.503 749 829 NTAH2 10.5677 5.221 677 854 NTAH3 10.6387 5.388 700 847 NTAH4 10.6129 4.888 792 809 Phụ lục G3 Phân tích nhân tố Phụ lục G3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập Bảng G.29 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 880 Adequacy Bartlett's Sphericity Test of Approx Chi-Square 2.993E3 Df 406 Sig .000 Bảng G.30 Total Variance Explained 147 if Bảng G.31 Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4.286 14.781 14.781 2 3 4.237 14.609 29.390 3.456 11.917 41.307 3.447 11.887 53.194 2.796 9.641 62.835 2.433 8.389 71.223 148 Bảng G.32 Component Matrix a Bảng G.33 Rotated Component Matrix a 149 Bảng G.34 Component Transformation Matrix 150 Phụ lục G3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc Bảng G.35 KMO and Barlett’s test Bảng G.36 Total Variance Explained Bảng G.37 Component Matrix a Phụ lục G Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Lần 1: Bảng G.38 Model Summary b Bảng G.39 ANOVA b 151 Bảng G.40 Coefficients a Bảng G.41 Residual Statistics a Bảng G.42 Collinearity Diagnostics a Mod Eigenv Condit Variance Proportions e Alue ion Index Constant FAC FAC FAC FAC FAC FAC 1-1 2-1 3-1 4-1 5-1 6-1 152 1 1 49 00 15 26 03 06 00 1 02 00 00 34 00 63 00 1 07 00 00 00 00 00 1.00 1 00 00 63 23 02 12 00 1 00 99 01 00 00 00 00 1 45 00 19 16 01 19 00 1 04 00 02 00 94 00 00 Lần 2: Bảng G.43 Model Summary b Bảng G.44 ANOVA b Bảng G.45 Coefficients a Bảng G.46 Residual Statistics a 153 Bảng G.47 Collinearity Diagnostics a Mod Eigenv Condit Variance Proportions e Alue ion Constant FAC FAC FAC FAC FAC 2-1 38 3-1 40 4-1 21 5-1 00 Index 1 1 00 1-1 01 1 00 00 50 50 00 00 1 40 00 07 06 48 1.00 1 00 00 00 00 00 00 1 00 99 01 01 00 00 1 60 00 04 04 32 00 154 Hình G.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 155 Hình G.2 Biểu đồ tần số Q-Q plot Hình G.3 Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán chuẩn hóa 156 ... dạng nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động (NSLĐ) công nhân xây dựng ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân xây. .. định nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre chưa quan tâm  Các câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao. .. công nhân, kỹ sư xây dựng làm việc , luận văn chọn đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động công nhân ngành xây dựng dân dụng cơng trình có vốn nhà nước Thành phố Bến Tre “ 1.2 Xác định

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN