1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ôn thi học sinh giỏi giáo dục công dân lớp 8,9

39 563 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 281 KB

Nội dung

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 24 - Phần bài tập : trang 24, 25 / sgk gdcd 6 Tình huống: Hoài là một học sinh giỏi nhưng trong các hoạt động của lớp và của nhà trường đề ra

Trang 1

Ngày soạn : Ngày 14 tháng 9 năm 2011

Ngày dạy: 15 tháng 9 năm 2011

PHẦN ĐẠO ĐỨC : Lớp 6

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được nội dung các phẩm chất đạo đức ở các bài 1- 14

- Biết sử lí các tình huống liên quan đến bài học

B NỘI DUNG:

1 Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Nội dung bài học trong SGK/ trang 4

- Phần bài tập : trang 4 / sgk gdcd 6

2 Siêng năng, kiên trì

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 6

6 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 17

- Phần bài tập : trang 17 / sgk gdcd 6

7 Sống chan hoà với mọi người

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 19

- Phần bài tập : trang 20 / sgk gdcd 6

8 Lịch sự tế nhị

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 21

- Phần bài tập : trang 22 / sgk gdcd 6

9 Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 24

- Phần bài tập : trang 24, 25 / sgk gdcd 6

Tình huống:

Hoài là một học sinh giỏi nhưng trong các hoạt động của lớp và của nhà trường

đề ra thì Hoài không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến học tập và sức khoẻ

Trang 2

a Em có nhận xét gì về hành vi của Hoài?

b Nếu là bạn của Hoài, em sẽ làm gì?

Trả lời:

a Hành vi của Hoài là không đúng, là ích kỉ.

- Bổn phận của mỗi học sinh ngoài việc học tập còn phải tích cực tham gia cáchoạt động tập thể, hoạt động xã hội, trong đó có lợi ích của bản thân

- Nếu ai cũng làm như Hoài thì mọi hoạt động của lớp, của trường sẽ bị ngừngtrệ

b Nếu là bạn của Hoài, em sẽ:

- Khuyên Hoài nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường

- Giải thích để Hoài hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể như:

mở mang hiểu biết; xây dựng được quan hệ bạn bè; rèn luyên được thái độ, tìnhcảm trong sáng; rèn luyện được khả năng giao tiếp, ứng xử, giúp con người khoẻhơn khi có lao động…

- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Hoài tham gia các hoạt độngcủa lớp, của trường

Tình huống:

- Mai là học sinh giỏi nhưng mai không tham gia các hoạt động của lớp, củatrường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân Là bạn học cùnglớp em có nhận xét gì về hành vi của mai? Cần có giải pháp như thế nào để giúpMai hiểu và tham gia như mọi học sinh khác?

Trả lời:

- Hành vi của Mai là không đúng, là ích kỉ

- Bổn phận của học sinh ngoài học tập thì cần phải tích cực tham gia các hoạtđộng tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân

- Nếu học sinh nào cũng như mai thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ

* Biện pháp giáo dục:

- Khuyên Mai nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường

- Giải thích để Mai hiểu rõ lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể như:

mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt; rèn luyện và xây dựng được quan hệ tốt với bạnbè; rèn luyện thái độ, tình cảm trong sáng; có khả năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác,

tổ chức…; trở thành một con người phát triển toàn diện

- Cùng với học sinh trong lớp vận động và tạo cơ hội để Mai tham gia các hoạtđộng của lớp, của trường

10 Mục đích học tập của học sinh

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 27

- Phần bài tập : trang 27 / sgk gdcd 6

Trang 3

Ngày soạn : Ngày 18 thỏng 9 năm 2011

Ngày dạy: 23 thỏng 9 năm 2011

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 6

A MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được những quy định của phỏp luật từ bài 12 - 18

- Biết cỏch sử lớ cỏc tỡnh huống trong phần bài tập

- Biết liờn hệ thực tế

B NỘI DUNG:

1 Cụng ước liờn hợp quốc về quyền trẻ em

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 30,31

- Hsinh nờu tờn được 4 nhúm quyền: nhúm quyền sống cũn, nhúm quyền đượcbảo vệ, nhúm quyền phỏt triển, nhúm quyền tham gia

- Nờu được ý nghĩa của cụng ước:

+ í nghĩa đối với trẻ em: Trẻ em được sống hạnh phỳc, được yờu thương, chămsúc, dạy dỗ, do đú được phỏt triển đầy đủ

+ í nghĩa đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhõn của thế giớitương lai, trẻ emđược phỏt triển đầy đủ sẽ xõy dựng nờn một thế giớitương lai tút đẹp, văn minh,tiến bộ

- Phần bài tập : trang 31 / sgk gdcd 6

Tỡnh huống : Em hãy cho biết

a Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào ngày tháng năm nào?

+ Công ớc về quyền trẻ em đã đợc đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày

20 tháng 11 năm 1989

b Việt nam đã kí và phê chuẩn công ớc Liên hợp quốc về quyền tre em vào ngàytháng năm nào?

+ Việt Nam đã kí công ớc Liên Quốc trong ngày đầu tiên 26 tháng 01 năm 1990

và phê chuẩn Công ớc vào ngày 20 tháng 02 năm 1990

c Nhà nớc ta đã ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam vàongày tháng năm nào?

+ Nhà nớc ta đã ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt nam vàongày 12 tháng 08 năm 1991

Tỡnh huống:

Nam mới chỉ 12 tuổi nhưng em phải làm thuờ cho một nhà hàng Hàng ngày,Nam phải làm đủ mọi việc như: rửa bỏt, dọn dẹp, nhúm lũ, phục vụ khỏch….suốt từsỏng đến khuya, thậm chớ Nam cũn phải làm những việc nặng quỏ sức Mỗi khiviệc làm sơ xuất Nam bị bà chủ mắng nhiếc, doạ nạt: “ Em khụng được đi học,cũng khụng được giao tiếp với cỏc bạn cựng lứa tuổi”

Theo em, trong tỡnh huống trờn, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm Qua

đú hóy nờu ý nghĩa của Cụng ước Liờn hợp quốc về quyền trẻ em

Trả lời:

- Quyền khụng bị búc lột sức lao động

Trang 4

- Quyền được đi học

- Quyền được nghỉ ngơi, giải trí tham gia vào các hoạt động văn hoá

- Quyền được giao lưu, được kết bạn

- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm

* Ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em:

Công ước thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối vớitrẻ em – tương lai của nhân loại và tạo những điều kiện cần thiết để trẻ em đượcphát triển đầy đủ

2 Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam.

- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 35

- HS nắm được:

+ Công dân là dân của một nước

+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan

hệ giữa nhà nước và công dân nước đó

+ Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịchViệt Nam

- HS nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước (ý c trong SGK/34)

- HS biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi

VD: Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, chăm chỉ học tập, thực hiện nghiêmtúc quy định của nhà trường, nhiệm vụ của người học sinh

- Phần bài tập : trang 36 / sgk gdcd 6

Câu hỏi: Căn cứ xác định công dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam là gì?

A Là người có quốc tịch Việt Nam.

B Là người Việt Nam đang sinh sống trong nước

C Là người nước ngoài sống định cư ở Việt Nam

D Là những người Việt Nam tuổi từ 18 trở lên

Tình huống:

Hà và Nam tranh luận với nhau về vấn đề ai là công dân nước Cộng hoà XHCNViệt Nam Ý kiến của Hà đưa ra: Người Việt Nam dưới 18 tuổi; người Việt Namđịnh cư và nhập quốc tịch nước ngoài; người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.Còn ý kiến của Nam là: Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài;người Việt Nam bị tàn tật; người nước ngoài sang công tác tại Việt nam

Em hãy chọn các trường hợp là công dân việt Nam trong ý kiến của Hà và Nam.Hãy xác định công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và giải thích để giúp Hà

và Nam hiểu rõ vấn đề trên

Các trường hợp là công dân Việt Nam trong ý kiến của Hà và Nam là:

- Người Việt Nam dưới 18 tuổi

- Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài

- Người Việt Nam bị tàn tật

3 Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Trang 5

- Nội dung bài học SGk/ 36

- Hs nắm được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông

- Hs nắm những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy địnhđối với trẻ em

- HS nắm được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng

- Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông

Bài tập tình huống:

Câu 1: Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, trở thành

mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội Hằng năm, tai nạn giao thông làm chết và bịthương hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng Để khắc phục tai nạn giaothông, chúng ta cần phải hiểu biết những quy định nào của Pháp luật về trật tự antoàn giao thông

Trả lời:

a Những quy định chung: Để đảm bảo an toàn khi đi đường, chúng ta phải

tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điềukhiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặctường bảo vệ, hàng rào chắn

b Các quy định cụ thể;

* Các loại biển báo thông dụng:

+ Biển báo cấm: hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiệnđiều cấm

+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màuđen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng

+ Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điềuphải thi hành

* Một số quy định về đi đường:

- Đối với người đi bộ:

+ Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường Trường hợp không có thì người đi

bộ phải đi sát mép đường

+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thìngười đi bộ phải tuân thủ đúng

- Đối với người đi xe đạp:

Không đi dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đườngdành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không kéo đẩy xe khác; không mangvác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe một bánh

- Đối với trẻ dưới 12 tuổi và dưới 16 tuổi:

+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn

+ Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe

có dung tích xi lanh dưới 50 cm khối

- Quy định về an toàn đường sắt:

Trang 6

+ Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.

+ Không thò đầu, tay chân ra ngoài khi tàu đang chạy

+ Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu

Câu 2: điền vào chỗ trống (….) những từ, cụm từ thích hợp để hoàn thành một số

điều luật sau của luật giao thông đường bộ

Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống….để hoàn thành nội dung các điều luật sau:

( Luật giao thông đường bộ 2008)

2 đào, khoan, xẻ đường…chiếm đường…….; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt rải vật nhọn, đổ chất…thải… trên đường; để trái phép vật liệu, phế

thải, thải rác ra đường, mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn chiếm

hoặc sử dụng trái phép của đường bộ, hành lang…an toàn……đường bộ; tự ý tháo

mở nắp cấm, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm hư hỏng công trình đường bộ

Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống(…) để hoàn thành nội dung điều luật sau:

Điều 12 Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ( Nghị định146/2007/NĐ – CP ngày 14/9/2007 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ)

1 Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000đồng đến 40.000đồng đối với một trong cáchành vi vi phạm sau đây:

a không đi đúng phần đường quy định

b không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch

a Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông;

b Trèo qua dải phân cách; đi qua đường không đảm bảo an toàn

Câu 5: a Hãy lựa chọn hành vi thực hiện pháp luật trong các biểu hiện sau đây:

1 Thực hiện các quy tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ

2 Đi xe đạp hàng ba, hàng tư trên đường

3 Cuối buổi học, các bạn chờ nhau ngay trước cổng trường

4 Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tô xe máy

Trang 7

Câu 6: Hãy điền từ hoặc cụm từ vào những chỗ trống (….) để hoàn chỉnh nội

dung điều luật sau:

Điều 14: (Trích) Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường

bộ Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 30.000đồng đến 50.000 đồng đối với một trongcác hành vi vi phạm sau đây:

a/ Để thóc, lúa,rơm,rạ,lâm, hải sản trên…

b/ Đổ rác, xả nước thải ra đường phố không đúng…

c/ Tập trung đông người trái phép, nằm , ngồi trên đường gây …giao thông

d/ …., đá cầu, chơi cầu lông hoặc các hoạt động thể thao khác trái phép trênđường giao thông

Ngày soạn : Ngày 25 tháng 9 năm 2011

Ngày dạy: 30 tháng 9 năm 2011

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 6

B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 12 - 18

- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 36,37

- Câu hỏi: Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ

của mỗi công dân Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện cụ thể như thế nào?

Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ tiểu học đến trung học, đại học,sauđại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tuỳ điều kiện cụthể, có thể học bằng nhiều hình thứcvà có thể học suốt đời

Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểuhọc ( từ lớp 1 đến lớp 5), là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta

- Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai tròcủa Nhà nưởctong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục

+ Trách nhiệm của gia đình

+ Vai trò của nhà nước

- Hs cần nêu được ý nghĩa của việc học tập

+ Đối với bản thân

+ Đối với gia đình

Trang 8

+ Đối với xê hội

- Níu được nội dung cơ bản của quyền vă nghĩa vụ học tập của công dđn nóichung, của trẻ em nói riíng

- Phđn biệt được hănh vi đúng với hănh vi sai trong việc thực hiện quyền vă nghĩa

vụ học tập

- Thực hiện tốt quyền vă nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bỉ vă em nhỏ cùng thựchiện

- Tôn trọng quyền học tập của mình vă của người khâc

2 Quyền được Phâp luật bảo hộ về tính mạng, thđn thể, sức khoẻ, danh dự

vă nhđn phẩm

- Nội dung băi học sgk/42

- băi tập tình huống trang sgk/43

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 37

3 Quyền bất khả xđm phạm về chỗ ở

- Nội dung băi học sgk/ 45

- Tư liệu tham khảo: SGK/45

lă tín năy sổng mất nín hai anh công an băn nhau quyết định cứ văo khâm nhă ôngTâ

Trong trường hợp năy hai anh cong an có vi phạm quyền bất khả xđm phạm vềchỗ ở của ông tâ không? Tại sao? Theo anh ( chị), hai anh công an nín hănh độngnhư thế năo?

Trả lời:

* Theo điều 73 Hiến phâp 1992, Điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự thì trongtrường hợp năy có thể được tiến hănh khâm nhă Nhưng để khâm nhă thì phải cólệnh của người có thẩm quyền theo quy định của phâp luật như: Lệnh của trưởngcông an, Phó công an, thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lín( Điều 62,Điều 63

vă Điều 116 Bộ luật Tố tụng hình sự) Hai anh công an không có quyền tự quyếtđịnh văo khâm nhă ông Tâ

Như vậy, trong cđu chuyện trín đđy, hai anh công an tự quyết định văo khâm nhẵng Tâ khi chưa có lệnh của cấp trín lă không đúng, vi phạm phâp luật về quyềnbất khả xđm phạm về chỗ ở của công dđn

* Hai anh công an có thể:

Trang 9

- Giải thích cho ông Tá rõ kẻ đang chốn chạy là tội phạm nguy hiểm, đang truy

nã Ông Tá có quyền và trách nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan công an, hoặcđồng ý để cho công an vào khám nhà Trong trường hợp này cần nói thêm cho ông

Tá hiểu rằng, che dấu tội phạm cũng là phạm tội

- Cử một người ở lại phối hợp cùng nhân dân, công an cơ sở theo dõi dám sátbên ngoài khu vực tình nghi để có thể xử lí kịp thời khi tên tội phạm xuất hiện cònngười thứ hai phải khẩn trương xin lệnh khám nhà Sau đó, khi đã có lệnh, hai anhcông an mới được vào khám nhà ông tá

4 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín.

- Nội dung bài học sgk/ 46

- Tư liệu tham khảo: SGK/46

- Bài tập tình huống sgk/47

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 39

Ngày soạn : Ngày 3 tháng 10 năm 2011

Ngày dạy: Ngày 7 tháng 10 năm 2011

PHẦN ĐẠO ĐỨC : LỚP 7

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được các phẩm chất đạo đức từ bài 1- 12

- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập

Trang 10

- Tự tin khác với tự cao, tự đại và tự ti như thế nào? Để có thể suy nghĩ và hànhđộng một cách tự tin, con người cần có những phẩm chất và điều kiện gì?

Trả lời:

+ Tự tin: là chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động mộtcách chắc chắn, không hoang mang dao động

+ Tự lực: là tự làm lấy, tự giải quyết lấy những công việc của bản thân

+ Tự lập: là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa, sống bám vàongười khác

+ Tự tin đối với con người là rất quan trọng, nó được biểu hiện ở ý nghĩ, hànhđộng một cách chắc chắn, giúp con người có thêm sức mạnh, sức sáng tạo và làmnên được sự nghiệp lớn Còn tự cao tự đại, tự ti là những biểu hiện của sự lệch lạc,tiêu cực khiến con người dần dần trở nên nhỏ bé, yếu đuối, cần phê phán và khắcphục

+ Để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vươnlên, nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn,qua đó lòng tự tin được củng cố và nâng cao

II Chủ đề: quan hệ với người khác

5 Yêu thương con người

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 16

- Phần bài tập : trang 16 / sgk gdcd 7

6 Tôn sư trọng đạo

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 19

- Không tán thành việc làm của cả hai bạn vì:

+ đoàn kết ,tương trợ hiểu theo đúng nghĩa của nó là giúp nhau để cùng nhautiến bộ

+ Trong trường hợp này Quý nể nang, bao che cho bạn, như thế sẽ làm bạnkhông tiến bộ được

+ Trong trường hợp này, Hiền đã lợi dụng tình bạn để làm điều xấu

8 Khoan dung

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 25

- Phần bài tập : trang 25 / sgk gdcd 7

Trang 11

III Chủ đề : quan hệ với công việc

IV Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại

14 Xây dựng gia đình văn hoá

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 28

- Phần bài tập : trang 28, 29 / sgk gdcd 7

15 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 31

- Phần bài tập : trang 32 / sgk gdcd 7

Ngày soạn : Ngày 3 tháng 10 năm 2011

Ngày dạy: Ngày 7 tháng 10 năm 2011

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 7

C MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 13 - 18

- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập

- Biết liên hệ thực tế

B NỘI DUNG:

I Chủ đề: Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình:

1 Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

- Nội dung bài học: SGK/40

Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm Qua

đó hãy nêu ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em

Trả lời:

- Quyền không bị bóc lột sức lao động

Trang 12

- Quyền được đi học

- Quyền được nghỉ ngơi, giải trí tham gia vào các hoạt động văn hoá

- Quyền được giao lưu, được kết bạn

- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm

II Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

2 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Nội dung bài học sgk/45

- bài tập tình huống trang sgk/46

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 67

- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp báchcủa Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân Các cá nhân, tổ chức…phải có tráchnhiệm bảo vệ môi trường

- Nghiêm cấm mội hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môitrườngbảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp

* Hội bảo vệ môi trường Việt nam thành lập vào tháng 11 năm 1988

* Mục đích:

Tập hợp đoàn kết vận động các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực bảo vệ cảitạo và tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trường củanước ta, tiến hành hợp tác quốc tế vè bảo vệ môi trường

Phát hiện giúp đỡ các cơ quan, xí nghiệp nhà nước xử lí những hành vi phá hoạitài nguyên môi trường, gây ô nhiễm môi trường

Câu 2: Bằng kiến thức dã học ở bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên

- Ô nhiễm môi trường: là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêuchuẩn môi trường

Trang 13

- Suy thoái môi trường: là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phầnmôi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên

- Sự cố môi trường: là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt độngcủa con người hoặc sự biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môitrường nghiêm trọng

b) Bảo vệ môi trường là gì ? Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đốivới cuộc sống và phát triển của con người, xã hội

c) Tài nguyên thiên nhiên môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên, môi trường

có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trả lời:

- Tài nguyên thiên nhiên là những nguồn của cải vật chất như đất đai, rừng,nước, khoáng sản trong lòng đất, dưới đáy biển, thế giới động vật, bầu khí quyển

- Môi trường là hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động

- Tài nguyên thiên nhiên môi trường có mối quan hệ mật thiết với nhau Tàinguyên thiên nhiên là những yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế đồng thời cũng làyếu tố quan trọng của môi trường

III Chủ đề: Quyền, nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục và kinh tế

3 Bảo vệ di sản văn hoá

- Nội dung bài học sgk/ 48,49

- Tư liệu tham khảo: chuẩn kiến thức kĩ năng trang 68

- Bài tập tình huống sgk/50

Câu 1: Bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh có ý nghĩa như thế nào?

Nhà nước đã có những quy định pháp luật gì để bảo vệ di sản văn hoá

Câu 2: Trình bày ý nghĩa và những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn

hoá Từ năm 2008Bộ GD& ĐT đã phát động một phong trào thi đua rộng khắptrong các trường học có liên quan đến việc bảo vệ di sản văn hoá Em hãy cho biết

đó là phong trào gì?

IV Chủ đề: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân

4 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

- Nội dung bài học sgk/ 53

- Bài tập tình huống sgk/53,54

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 69

Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo? Hãy nêu một số quy

định của nhà nước ta về quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo

Trả lời:

- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là công dân có quyền theo hoặckhông theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; Người đã theo một tín ngưỡng haymột tôn giáo nào đó có quyền thôi hoặc không theo nữa để đi theo tín ngưỡng, tôngiáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở

Trang 14

- Ví dụ một vài quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việtNam 1992 như: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc khôngtheo một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Hoặc: Ngườinào có hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp…quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo…thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc từ batháng đến một năm

Câu 2: Em hiểu tín ngưỡng, mê tín dị đoan, tôn giáo là gì? Liên hệ với thực tế xã

hội hiện nay

Trả lời:

- Tín ngưỡng: “tín’’ là lòng tin; “ ngưỡng’’là “ngưỡng mộ” và tin tưởng đượcdùng để chỉ lòng tin, Sự ngưỡng mộ một siêu nhiên thần bí Từ đó con người cho tasức mạnh đó là “ trời” ; “ phật” là có thật nên sùng bái

- Tôn giáo:

+ tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quanniệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễnghi thể hiện sự sùng bái

+ Nội dung của tôn giáo chặt chẽ, bao gồm toàn bộ quan niệm; ý thức tôn giáo,tình cảm tôn giáo, hành vi tôn giáo, hoạt động tôn giáo

+ Khi ý thức của con người phát triển đến một trình độ tư duy “ trừu tượng” cóthể hiểu đó là “ đấng tối cao”; “ đấng sáng chế’’ hay “ thế giới thần linh’’ Khi xãhội có điều kiện vật chất cần thiết đẻ có một số người thoát ly sản xuất với mụcđích xây dựng và truyền bá một tôn giáo tồn tại chính thức trong xã hội loài người

- Mê tín dị đoan:

+ “ Mê tín” là niềm tin không dựa trên cơ sở khoa học và lẽ phải thông thường

“ Dị đoan” là sự suy luận, suy đoán tuỳ tiện, thiên về điều quái dị không có trongthực tế

+ Mê tín dị đoan là khái niệm chỉ những hiện tượng con người quá tin vàonhững hiện tượng siêu nhiên dẫn đến mất trí

+ Liên hệ: Ngày nay trong đời sống tâm linh thì các hiện tượng này được hìnhthành và phát triển, tác động xen kẻ và ảnh hưởng lẫn nhau

+ cả ba đều có chung bản chất tin vào cái không có thật và thế giới quan của nó

là lộn ngược

+ Nếu chúng ta quá nhấn mạnh yếu tố siêu nhiên, siêu phàm và thần bí thì việcthờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công sẽ không còn là giá trị văn hoátruyền thống tốt đẹp nữa

+ Có thể ở những nơi dân trí còn thấp sẽ dựa vào sự bịa đặt, phi khoa học đểtruyền bá những điều mê tín nhảm nhí

VI Chủ đề: Nhà nước CHXHCNVN- Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí nhà nước

5 Nhà nước CHXHCNVN

Trang 15

- Nội dung bài học sgk/ 58

- Bài tập tình huống sgk/59

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 70

Câu 1: Cho các từ ngữ sau: Pháp quyền, quyền lực, phân công, thống nhất, công

nhân, nông dân Hãy điền vào chỗ trống (…) trong phần trích sau để hoàn chỉnh

Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hoà xã họi chủ nghĩa Việt nam năm 1992

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ tri thức

Quyền lực nhà nước là pháp quyền có sự phân công và phối hợp giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Câu 2: Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?

Vì: Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do dân lập ra và hoạtđộng vì lợi ích của nhân dân

Câu 3: So sánh sự khác nhau ( khác nhau về bản chất) giữa nhà nước ta với nhà

Câu 4: Có hai cách sắp xếp như sau:

a) Công dân – nhà nước – pháp luật

b) Nhà nước – công dân – pháp luật

Em hãy làm rõ các khái niệm: Công dân, nhà nước, pháp luật

Chỉ ra cách sắp xếp nào là đúng? Vì sao?

Trả lời:

a các khái niệm:

- Công dân là dân của một nước độc lập dân chủ

- Nhà nước là tổ chức để quản lí xã hội

- Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, do nhà nước đặt ra có tính bắt buộcchung

b Cách sắp xếp ở trường hợp a là đúng vì:

Công dân là yếu tố cơ bản để cấu thành nhà nước.Nhà nước được hình thành đểquản lí xã hội ( các hoạt động của công dân) và công cụ cơ bản để quản lí xã hộiđược nhà nước đặt ra là pháp luật

Câu 5: Em hãy cho biết tại sao nước ta từ năm 1945 đến 1975 lại có tên: “ Việt

nam dân chủ cộng hoà” Từ năm 1976 đến nay lại mang tên “ Nước cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt nam”

Trả lời:

Trang 16

a Nước ta có tên “ Nước việt Nam dân chủ cộng hoà” thể hiện nhiệm vụ cáchmạng chính trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ là chống sự xâm lược trở lại củathực dân pháp, chống đế quốc Mĩ và xoá bỏ chế độ quân chủ.

Nước ta có tên “ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam’’ thể hiện nhiệm vụbảo đảm công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta

6 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã phường thị trấn

- Nội dung bài học sgk/ 62

+ Cơ quan hành chính nhà nước: bao gồm chính phủ và UBND các cấp

+ Cơ quan xét xử: bao gồm Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân tỉnh ( thànhphố trực thuộc trung ương); Toà án nhân dân huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh), các Toà án quân sự

+ Cơ quan kiểm sát: bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhândân tỉnh ( Thành phố trực thuộc trung ương); Viện kiểm sát nhân dân huyện ( quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh), các viện kiểm sát quân sự

- Vì: + Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựachọn và bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọngnhất của Nhà nước

+ làm Hiến pháp và luật để quản lí xã hội

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nọi ( kinh tế- xã hội, tài chính, anninh, quốc phòng…) và đối ngoại của đất nước

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của Nhà nước vềmối quan hệ hoạt động của công dân

Trang 17

Ngày soạn : Ngày 9 tháng 10 năm 2011

Ngày dạy: Ngày 14 tháng 10 năm 2011

PHẦN ĐẠO ĐỨC : LỚP 8

B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được các phẩm chất đạo đức từ bài 1- 11

- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 88

II Chủ đề: quan hệ với người khác

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 89,90

Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình đều đóđúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

- Nói tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình là không đúng vì:

+ Tôn trọng người khác không có nghĩa là quá đề cao người khác và làm chomình nhỏ bé, thấp kém đi, mà đó là thể hiện một thái độ đúng mức trong cư xử vớimọi người

+ Tôn trọng người khác làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, yêu mến và tôntrọng nhau hơn

Trang 18

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 91

III Chủ đề : quan hệ với công việc

6 Liêm khiết

- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 8

- Phần bài tập : trang 37 / sgk gdcd 8

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 92

7 Lao động tự giác và sáng tạo

- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 29

- Phần bài tập : trang 30 / sgk gdcd 8

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 92,93

Câu hỏi: Em hiểu thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo? nêu nhữngbiểu hiện của tính tự giác và sáng tạo đối với học sinh:

- Những biểu hiện tính tự giác, sáng tạo:

+ Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người họcsinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt

+ Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu; không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc

+ Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà trường, ở cộng đồng theo sự phâncông của tổ chức

+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốthơn công việc đã nhận

+ Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ + Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếutrách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…

8 Pháp luật và kỉ luật

- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 14

- Phần bài tập: trang 15 SGKGDCD 8 trang 15

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 93

Câu 1: Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Tính kỉ luật của người học sinh được

biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình và củacộng đồng? Nêu một số biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh

Trả lời:

Trang 19

* Pháp luật: là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban

hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế

* Kỉ luật: là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( một tập thể) về

những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động sự thống nhất,chặt chẽ của mọi người

* Tính kỉ luật của người học sinh được thể hiện:

- Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, làmbài đầy đủ, không quay cóp khi kiểm tra, thi cử…; Học sinh phải biết tự kiểm tra,đánh giá việc lĩnh hội kiến thức; tự giác lập kế hoạch tự bồi dưỡng, học hỏi để đạtmục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô, cha mẹ phải đôn đốc, phải phiền lòng

vì sự chểnh mảng trong học tập của mình

- Trong sinh hoạt, ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành những công việcđược giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và với mọi người xungquanh, không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện hút,đàn đúm vô ích; biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết

- Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của học sinh:

+ Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì, nỗ lực hàng ngày

+ Làm việc có kế hoạch

+ Biết thường xuyên và tự kiểm tra điều chỉnh kế hoạch

+ Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân tình với bạn bè, đặc biệt biết nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo

+ Biết tự đánh giá và đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật của bản thân và mọi người một cách đúng đắn

+ Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh, biết học tập những tấm gương về người tốt, việc tốt và biết tránh những tác động tiêu cực ở bên ngoài

Câu 2: Em hãy cho biết tác dụng của pháp luật và kỉ luật trong xã hội? Mỗi học

sinh cần phải làm gì để có thể thực hiện tốt pháp luật, kỉ luật

Trả lời:

- Tác dụng của pháp luật và kỉ luật:

+ Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động

+ Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi người trong một lĩnh vực

cụ thể, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mỗi người mà pháp luật thừa nhận + Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân xã hội phát triển theo định hướng chung

- Những việc cần làm để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật:

Ngày đăng: 20/02/2018, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w