1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng của việc ứng dụng TTĐT vào hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa

58 285 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Việt Nam bước vào thời kì đổi mới,thời kì hội nhập quốc tế và khu vực nên đòi hỏi nền kinh tế không ngừng đầu tư đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật,trình độ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ để đủ sức cạnh tranh trong thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế. Chỉ thị 58/CT-TW của bộ chính trị cũng đ• nêu rõ: “công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển,cùng với 1 số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế,văn hoá,x• hội của thế giới hiện đại”. Theo tinh thần của chỉ thị và cũng là yêu cầu của công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng để các ngân hàng Việt Nam hoà nhập với các ngân hàng trên thế giới,ngành ngân hàng đ• thực hiện chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh của mình .TTLH là lĩnh vực rất được quan tâm bởi nó đóng một vai trò quan trọng trong nghiệp vụ thanh toán của mỗi ngân hàng .Để thay thế cho phương thức TTLH cũ lạc hậu trước đây,các ngân hàng hiện đang áp dụng TTĐT - một phương thức TTLH mới,ưu việt hơn hẳn phương thức cũ. Chuyển tiền nhanh chóng thuận tiện,độ chính xác cao,thủ tuc đơn giản,thanh toán chuyển tiền được hoàn tất trong một ngày làm việc,vốn được luân chuyển nhanh,tài khoản sử dụng không phức tạp,gọn,quy trình thanh toán đơn giản... TTĐT đ• đáp ứng được tất cả những yêu cầu đó.Để hiểu rõ hơn về vấn đề này,em đ• chọn đề tài về TTĐT cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Thời gian khảo sát thực tế tại NHCT Đống Đa đ• giúp em hiểu hơn về lí luận đồng thời còn cho em thấy được thực trạng của việc ứng dụng TTĐT vào hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa nói riêng cũng như của các ngân hàng Việt Nam nói chung.Nhìn chung công tác TTĐT trong lĩnh vực ngân hàng ở nước ta còn những hạn chế nhất định,còn những vướng mắc chưa được tháo gỡ,kết quả đạt được còn khiêm tốn chưa như mong muốn... Với trình độ còn hạn chế,thời gian khảo sát thực tế chưa nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi nhữnh khiếm khuyết.Em rất mong đươc sự quan tâm của thầy cô giáo ở Học viện Ngân hàng,ban l•nh đạo phòng kế toán NHCT Đống Đa,các bạn sinh viên cũng như những người quan tam đến vấn đê này góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa kế toán-kiểm toán cũng như các cán bộ hiện đang công tác tại chi nhánh ngân hàng Công Thương Đống Đa đ• tận tình giúp đỡ em làm chuyên đề này.

Lời mở đầu Việt Nam bớc vào thời kì đổi mới,thời kì hội nhập quốc tế và khu vực nên đòi hỏi nền kinh tế không ngừng đầu t đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật,trình độ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm,dịch vụ để đủ sức cạnh tranh trong thị trờng nội địa cũng nh thị trờng quốc tế. Chỉ thị 58/CT-TW của bộ chính trị cũng đã nêu rõ: công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển,cùng với 1 số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế,văn hoá,xã hội của thế giới hiện đại. Theo tinh thần của chỉ thị và cũng là yêu cầu của công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng để các ngân hàng Việt Nam hoà nhập với các ngân hàng trên thế giới,ngành ngân hàng đã thực hiện chiến lợc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh của mình .TTLH là lĩnh vực rất đợc quan tâm bởi nó đóng một vai trò quan trọng trong nghiệp vụ thanh toán của mỗi ngân hàng .Để thay thế cho phơng thức TTLH cũ lạc hậu trớc đây,các ngân hàng hiện đang áp dụng TTĐT - một phơng thức TTLH mới,u việt hơn hẳn phơng thức cũ. Chuyển tiền nhanh chóng thuận tiện,độ chính xác cao,thủ tuc đơn giản,thanh toán chuyển tiền đợc hoàn tất trong một ngày làm việc,vốn đợc luân chuyển nhanh,tài khoản sử dụng không phức tạp,gọn,quy trình thanh toán đơn giản . TTĐT đã đáp ứng đợc tất cả những yêu cầu đó.Để hiểu rõ hơn về vấn đề này,em đã chọn đề tài về TTĐT cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Thời gian khảo sát thực tế tại NHCT Đống Đa đã giúp em hiểu hơn về lí luận đồng thời còn cho em thấy đợc thực trạng của việc ứng dụng TTĐT vào hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa nói riêng cũng nh của các ngân hàng Việt Nam nói chung.Nhìn chung công tác TTĐT trong lĩnh vực ngân hàng ở nớc ta còn những hạn chế nhất định,còn những vớng mắc cha đợc tháo gỡ,kết quả đạt đợc còn khiêm tốn cha nh mong muốn . 1 Với trình độ còn hạn chế,thời gian khảo sát thực tế cha nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi nhữnh khiếm khuyết.Em rất mong đơc sự quan tâm của thầy cô giáo ở Học viện Ngân hàng,ban lãnh đạo phòng kế toán NHCT Đống Đa,các bạn sinh viên cũng nh những ngời quan tam đến vấn đê này góp ý kiến để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa kế toán-kiểm toán cũng nh các cán bộ hiện đang công tác tại chi nhánh ngân hàng Công Thơng Đống Đa đã tận tình giúp đỡ em làm chuyên đề này. 2 Chơng I Lí luận chung về thanh toán điện tử I.Một số vấn đề về thanh toán 1.Dịch vụ thanh toán. Lịch sử ra đời và phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ và lu thông tiền tệ.Tiền tệ ra đời với vai trò trung gian trao đổi giữa các loại hàng hoá khác nhau làm cho việc lu thông và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển. Gắn liền với quá trình phát sinh và phát triển của các hình thức tiền tệ là quá trình phát sinh phát triển các quan hệ thanh toán tiền tệ phục vụ cho các giao dịch dân sự và thơng mại.Hiện nay các quan hệ thanh toán đợc thực hiện dới hai hình thức là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt và thanh toán qua các trung gian thanh toán (sau đây gọi chung là ngân hàng) - Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt là hình thc thanh toán mà ngời có nghĩa vụ chi trả (ngời mua hàng hoá,ngời nhận cung ứng dịch vụ .) sử dụng tiền mặt để chi trả cho ngời thụ hởng (ngời bán hàng hoá,ngời cung ứng dịch vụ .)Hình thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt ra đời gắn liền với sự xuất hiện của tiền tệ trong đời sống xã hội. - Thanh toán qua ngân hàng là việc chi trả không thực hiện trực tiếp giữa ngời chi trả với ngời thụ hởng mà thông qua việc uỷ nhiệm cho ngân hàng thực hiện.Trong thanh toán qua ngân hàng ,các ngân hàng theo yêu cầu của ngời chi trả thực hiện việc chi trả hộ hoặc yêu cầu của ngời thụ hởng thu hộ số tiền mà ngời thụ hởng đợc hởng.Việc chi trả hộ hoặc thu hộ tiền nh vậy mang tính chất là một loại dịch vụ,ng- ời ta gọi là dịch vụ thanh toán. Việc thực hiện dịch vụ thanh toán của ngân hàng có thể sử dụng tiền mặt hoặc không sử dụng tiền mặt Trong đó thanh toán không sử dụng tiền mặt thực chất là 3 nghiệp vụ chi trả đợc thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt.Trong nền kinh tế thị trờng, thanh toán qua ngân hàng chủ yếu là thanh toán không dùng tiền mặt. Hình thức thanh toán này một mặt tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện đợc các dịch vụ trả tiền với khối lợng lớn một cách nhanh chóng và chính xác, mặt khác tạo điều kiện cho việc tập trung đợc lợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế làm nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. 2.Tổ chức thanh toán vốn giữa các ngân hàng. 2.1.Sự cần thiết và ý nghĩa của thanh toán vốn giữa các ngân hàng . 2.1.1 Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các ngân hàng . - Đối với các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống: + Trong thanh toán không dùng tiền mặt đợc chia thành thanh toán cùng ngân hàng và thanh toán khác ngân hàng .Thanh toán cùng ngân hàng thì không liên quan đến thanh toán vốn giữa các ngân hàng còn trờng hợp thanh toán khác ngân hàng nhng trong cùng hệ thống thì phải có sự chuyển vốn từ ngân hàng phục vụ ngời mua sang ngân hàng phục vụ ngời bán.Nền kinh tế càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá không bó hẹp ở một địa phơng mà đợc mở rộng ra khắp các miền của đất nớc nên việc thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán qua hai ngân hàng khác nhau trở nên cần thiết. + Trong nền kinh tế ,việc chuyển cấp vốn,cấp kinh phí,chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách .diễn ra thờng xuyên,liên tục.Điều đó đòi hỏi phải có nghiệp vụ chuyển tiền từ ngân hàng này đến ngân hàng kia để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế. + Trong phạm vi nội bộ của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng có nghiệp vụ điều chuyển vốn,cấp vốn,chuyển nhợng tài sản,nộp khấu hao lên cấp trên,chuyển lãi,lỗ .Điều đó cũng đòi hỏi phải có thanh toán vốn giữa các ngân hàng với nhau.Chẳng hạn điều chuyển vốn trong hệ thống NHN o và PTVN,trong hệ thống NHCTVN,hệ thống NHĐT và PTVN . 4 - Đối với các chi nhánh ngân hàng khác hệ thống: Xét về quản lí vốn thì mỗi hệ thống NHTM là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập nên việc quản lí,sử dụng vốn đợc khép kín trong từng hệ thống NHTM.Chính vì vậy mà việc thanh toán vốn giữa hai chi nhánh ngân hàng khác hệ thống không thể do một NHTM cấp chủ quản đứng lên thanh toán cho hai chi nhánh khác hệ thống mà phải do các ngân hàng tự tiến hành thanh toán vốn với nhau một cách sòng phẳng. Để phục vụ hoạt động đa dạng của nền kinh tế,hiện nay có nhiều hệ thống NHTM và TCTD khác nhau.Mặt khác khách hàng đợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản.Do vậy mối quan hệ thanh toán vốn giữa các ngân hàng ngày càng phát triển.Chính vì vậy việc nghiên cứu và xác lập phơng thức quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng là hết sức cần thiết trong hoạt động ngân hàng . 2.1.2 ý nghĩa Thanh toán giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàng nhằm tiếp tục hoàn thành quá trình thanh toán tiền giữa các xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thống ngân hàng . Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn: + Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân và điều hòa vốn trong nội bộ ngân hàng + Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện đợc yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt.Nhanh chóng,kịp thời,chính xác,an toàn tài sản,tăng nhanh vòng quay của vốn. + Giảm chi phí lu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến nơi khác,giảm chi phí kiểm đếm giao nhận tiền. + Góp phần tiết kiệm lợng tiền mặt trong lu thông từ đó có tác động tới lợng tiền cung ứng trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. 5 Để làm tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng thì đòi hỏi ngân hàng phải cải tiến thể lệ,chế độ thanh toán không dùng tiền mặt cho phù hợp với yêu cầu của việc trao đổi thanh toán tiền hàng hóa , dịch vụ của toàn xã hội.Tăng cờng trang thiết bị,kĩ thuật phục vụ thanh toán nhanh chóng , chính xác,cải tiến việc điều hành và quản lí vốn trong ngân hàng .Chính vì vậy mà làm cho hoạt động ngân hàng phát triển phong phú về trình độ và cơ sở vật chất kĩ thuật. 2.2Các phơng thức thanh toán Phơng thức thanh toán phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa hai đơn vị ngân hàng với nhau.Căn cứ vào việc các ngân hàng tham gia thanh toán vốn là cùng hệ thống hoặc khác hệ thống có các phơng thức thanh toán sau: -Để thanh toán trong cùng hệ thống ngân hàng có các phơng thức : + thanh toán liên hàng + thanh toán bù trừ + thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại chi nhánh ngân hàng khác trong cùng hệ thống + thanh toán ủy nhiệm thu hộ,chi hộ. Để thanh toán khác hệ thống ngân hàng có các phơng thức sau: + thanh toán bù trừ + thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại NHNN + thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng khác hệ thống + thanh toán ủy nhiệm thu hộ,chi hộ. ở Việt Nam,tổ chức hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng gắn liền với việc hoàn thiện mô hình tổ chức của các hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kì -Thời kì năm 1989:Thời kì này ngân hàng Việt Nam tổ chức thành ngân hàng 1 cấp(không tách biệt NHNN và các TCTD nên hệ thống thanh toán vốn giữa các chi nhánh ngân hàng cũng chỉ cùng 1 hệ thống. Phơng thức thanh toán vốn giữa các 6 ngân hàng đợc sử dụng là phơng thức thanh toán liên hàng trong đó các chi nhánh trong hệ thống trực tiếp thanh toán vốn với nhau,NHTW làm nhiệm vụ kiểm soát đối chiếu liên hàng cho toàn hệ thống. -Thời kì 1989 đến nay:Thời kì này nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng theo đó hệ thống ngân hàng 1 cấp cũng đợc chuyển thành ngân hàng 2 cấp với nhiều hệ thống khác nhau nh hệ thống NHNN và các hệ thống NHTM.Việc cân đối,điều hòa vốn đợc tổ chức theo từng hệ thống,do vậy mỗi hệ thống ngân hàng đă tổ chức 1 hệ thống thanh toán dể giải quyết quan hệ thanh toán trong nội bộ hệ thống.Ngoài hệ thống thanh toán nội bộ của từng hệ thống ngân hàng còn có hệ thống thanh toán liên ngân hàng để giải quyết quan hệ thanh toán vốn giữa các đơn vị ngân hàng khác hệ thống. Trong thời kì kinh tế mở,mối quan hệ kinh tế giữa các vùng,miền khu vực không ngừng tăng lên .Khoa học tính toán,kĩ thuật điện tử không ngừng phát triển nên xu hớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán liên ngân hàng với các trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao. Các phơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng thời kì này tơng đối phong phú,gồm: +Thanh toán liên hàng(TTLH) :Thanh toán liên hàng là phơng thức thanh toán vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống nh hệ thống ngân hàng Công Thơng ,hệ thống ngân hàng Đầu T và Phát Triển, . Nội dung chủ yếu của phơng thức này là viêc thực hiện thu hộ,chi hộ giữa hai ngân hàng trong cùng hệ thống ở địa phơng khác nhau hoặc để chuyển cấp vốn điều hoà trong cùng hệ thống ngân hàng. Để thực hiện thanh toán liên hàng mỗi hệ thống quy định số hiệu riêng cho hệ thống mình.Các đơn vị thành viên tham gia thanh toán liên hàng theo sự uỷ nhiệm của ngân hàng cấp trên (NH Công Thơng VN,NH Đầu T và Phát Triển VN .).Để tham gia thanh toán liên hàng,các ngân hàng phải đăng kí mẫu dấu, chữ kí của giám đốc ngân hàng và ngời đợc uỷ quyền;chữ kí của kế toán trởng và ngời đợc uỷ quyền. 7 +Thanh toán bù trừ(TTBT) : Thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán vốn giữa 2 ngân hàng đợc thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu,phải trả để thanh toán số chênh lệch (kết quả bù trừ) TTBT đợc áp dụng giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau hoặc giữa các đơn vị ngân hàng cùng 1 hệ thống ngân hàng .Trong TTBT phải có một ngân hàng chủ trì (ngân hàng chủ trì có thể là NHNN hoặc một ngân hàng thơng mại nào đó),các ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tại ngân hàng chủ trì và ngân hàng thành viên có sự thoả thuận với nhau,có sự cam kết về các điều kiện thanh toán Tuỳ thuộc vào phơng pháp trao đổi chứng từ,chuyển số liệu mà có cơ chế TTBT trên cơ sở chứng từ giấy (TTBT giấy)và TTBT điện tử. +Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN: Theo phơng thức này,việc thanh toán giữa các ngân hàng với nhau đợc thực hiện từng lần theo số tiền ghi trên bảng kê các chứng từ thanh toán.Ngân hàng bên trả tiền lập bảng kê kèm chứng từ gốc cho từng ngân hàng,gửi đến NHNN nơi mở tài khoản,yêu cầu NHNN trích tài khoản tiền gửi để trả cho ngân hàng thụ hởng.Phơng thức này thờng áp dụng đối với những chuyển tiền nhanhvới số tiền lớn và trong việc điều chuyển vốn của các ngân hàng thơng mại. +Thanh toán theo phơng thức uỷ nhiệm lẫn nhau giữa hai ngân hàng: Phơng thức thanh toán này đợc áp dụng giữa các ngân hàng cùng hoặc khác hệ thốngvà giữa 2 ngân hàng đã có sự thoả thuận và cam kết với nhau rằng ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng kia.Việc thu hộ ,chi hộ giữa hai ngân hàng chỉ đợc tiến hành trong phạm vi những khoản thanh toán đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng.Mỗi khi phát sinh những khoản thu hộ,chi hộ ngân hàng nơi phát sinh phải gứi các chứng từ thanh toán cho NH có quan hệ để hạch toán sổ sách.Kết thúc từng định kì thanh toán,các ngân hàng phải đối chiếu số liệu với nhau,quyết toán số tiền đã thu hộ,chi hộ và thanh toán cho nhau số chênh lệch phải thu,phải trả. +Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán:Phơng thức thanh toán này đợc sử dụng cho các ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống để thanh toán cho nhau với 8 điều kiện các ngân hàng tham gia thanh toán phải làm thủ tục đăng kí mẫu dấu,chữ kí của ngời có thẩm quyền giữa hai ngân hàng .Trong phơng thức này,một trong hai ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia để hạch toán các khoản thanh toán có liên quan đến hai ngân hàng .Việc thanh toán giữa hai ngân hàng đ- ợc thực hiện trên cơ sở các bảng kê chứng từ do ngân hàng phát sinh nghiệp vụ lập và các chứng từ của khách hàng. II.Tổng quan về phơng thức thanh toán liên hàng 1.Khái niệm Thanh toán liên hàng là việc thanh toán nội bộ giữa các chi nhánh ngân hàng tỉnh ,thành phố,sở giao dịch trong hệ thống ngân hàng.Nó là một bộ phận của thanh toán không dùng tiền mặt. 2.Các giai đoạn phát triển của phơng thức thanh toán liên hàng Do yêu cầu thanh toán của xã hội ngày càng cao,và cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật mà kĩ thuật thanh toán liên hàng đợc cải tiến và ngày càng hoàn thiện hơn.Từ thủ công ,bán thủ công đến thanh toán điện tử,thanh toán liên hàng đã không ngừng góp phần vào công tác thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. 2.1 Liên hàng truyền thống Theo liên hàng truyền thống,các giấy báo liên hàng đợc viết bằng tay,việc xử lí chứng từ và kĩ thuật hạch toán theo phơng pháp thủ công và luân chuyển chứng từ thì thông qua cơ quan bu điện dới hai hình thức là chuyển tiền th và chuyển tiền điện.Phơng thức kiểm soát và đối chiếu trong thanh toán liên hàng là phơng thức kiểm soát tập trung ,đối chiếu phân tán. Trong phơng thức này các chi nhánh trực tiếp gửi chuyển tiền cho nhau,trung tâm thanh toán làm nhiệm vụ kiểm soát tất cả các chuyển tiền sau đó lập sổ đối chiếu gửi các chi nhánh nhận chuyển tiền để các ngân hàng này đối chiếu(đối chiếu phân tán ở các ngân hàng nhận chuyển tiền). 9 Chỉ thị số 98/NH-CT ngày 07/10/1976 của NHNN Việt Nam về thanh toán liên hàng là văn bản pháp lí đầu tiên quy định về việc áp dụng phơng thức thanh toán liên hàng trong thanh toán vốn giữa các ngân hàng Việt Nam Theo đó,thanh toán liên hàng truyền thống đợc thực hiện trong suốt một thời gian dài từ năm 1976 đến năm 1992 và đã góp phần đáng kể trong việc thực hiện chức năng trung tâm thanh toán của ngân hàng .Hình thức thanh toán này phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng nh trình độ công nghệ lúc bấy giờ. Tuy nhiên do hạn chế của hình thức thanh toán này là chứng từ thì luân chuyển chậm,hay bị thất lạc,thanh toán không dùng tiền mặt diễn ra chậm trễ,vốn nằm trong thanh toán lớn gây lãng phí cho ngân hàng và cho xã hội,tốc độ luân chuyển vốn chậm không tạo đà thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển nên nó đã dần đợc thay thế bằng hình thức thanh toán tiến bộ hơn.Hiện nay thanh toán liên hàng truyền thống chỉ còn là cơ sở lí luận cho việc thực hiện các hình thức thanh toán liên hàng sau này. 2.2Liên hàng có ứng dụng máy vi tính ở hình thức liên hàng này,các kĩ thuật nghiệp vụ đều đợc thực hiện trên cơ sở nghiệp vụ thanh toán liên hàng truyền thống . Cụ thể là : Trên cơ sở chứng từ thanh toán của khách hàng hay của nội bộ ngân hàng ,bộ phận thanh toán liên hàng lập giấy báo liên hàng.Khi thanh toán liên hàng qua mạng máy vi tính,giấy báo liên hàng đợc lập 1 liên thay vì 3 liên nh trớc .Trên cơ sở giấy báo liên hàng đợc lập bộ phận điện toán chuyển hoá giấy báo liên hàng,chứng từ gốc thành chứng từ thanh toán điện tử rồi chuyển cho trung tâm thanh toán.Trung tâm thanh toán sẽ chuyển tiếp cho ngân hàng nhận chuyển tiền.Tại ngân hàng nhận,khi nhận đợc chứng từ thanh toán điện tử thì chuyển hoá thành các giấy báo liên hàng đến,các chứng từ gốc để làm chứng từ thanh toán cho khách hàng đồng thời lu vào hồ sơ kế toán.Nh vậy là ngân hàng chuyển tiền thay vì chuyển trực tiếp 1 liên giấy báo liên hàng cho ngân hàng nhận chuyển tiền mà chuyển gián tiếp qua trung tâm thanh toán bằng chơng trình qua máy vi tính,và không phải gửi liên 2 giấy báo kèm sổ đối chiếu liên hàng về trung tâm.Ngân hàng nhận chuyển tiền không phải kiểm soát mẫu dấu chữ kí trong thanh toán liên hàng của ngân hàng chuyển tiền bới các giấy báo 10 . trạng của việc ứng dụng TTĐT vào hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa nói riêng cũng nh của các ngân hàng Việt Nam nói chung.Nhìn chung công tác TTĐT trong. TTĐT cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Thời gian khảo sát thực tế tại NHCT Đống Đa đã giúp em hiểu hơn về lí luận đồng thời còn cho em thấy đợc thực trạng

Ngày đăng: 30/07/2013, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w