Hoà Bình một tỉnh miền núi có khí hậu trong lành, phong cảnh ngoạn mục. Núi rừng Hoà Bình là nơi giao lưu giữa những bản sắc dân tộc độc đáo của "Văn hoá Hoà Bình" và cộng đồng các dân tộc Mường, Dao, Thái, H'mông, Tày... đây là miền đất du lịch hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nước mà còn hấp dẫn cả khách quốc tế đến thăm quan và tìm hiểu nền văn hoá của các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì sự phát triển của du lịch Hoà Bình trong thời gian qua chưa thực sự tương ứng còn nhiều hạn chế, lượng khách đến Hoà Bình tăng không đều qua các năm, tỷ lệ khách đến 2 lần thấp, khách quốc tế ít, thời gian lưu trú ngắn, công suất sử dụng buồng không cao và hiệu quả kinh doanh du lịch thấp. Tất cả những hạn chế này đã đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế, những người đang công tác trong ngành du lịch tỉnh Hoà Bình băn khoăn là làm thế nào để có thể thu hút, phát triển được nguồn khách đến với Hoà Bình ngày càng tăng nhằm đưa nền kinh tế này trở thành ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh, đóng góp vào nguồn ngân sách tỉnh cao và tương xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh Hoà Bình. Vì lý do trên đây việc nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình" là hết sức cần thiết. Đó cũng là đề tài của luận văn tốt nghiệp này.
Phần mở đầu I- Tính cấp thiết của đề tài Hoà Bình một tỉnh miền núi có khí hậu trong lành, phong cảnh ngoạn mục. Núi rừng Hoà Bình là nơi giao lu giữa những bản sắc dân tộc độc đáo của "Văn hoá Hoà Bình" và cộng đồng các dân tộc Mờng, Dao, Thái, H'mông, Tày . đây là miền đất du lịch hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nớc mà còn hấp dẫn cả khách quốc tế đến thăm quan và tìm hiểu nền văn hoá của các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì sự phát triển của du lịch Hoà Bình trong thời gian qua cha thực sự tơng ứng còn nhiều hạn chế, lợng khách đến Hoà Bình tăng không đều qua các năm, tỷ lệ khách đến 2 lần thấp, khách quốc tế ít, thời gian lu trú ngắn, công suất sử dụng buồng không cao và hiệu quả kinh doanh du lịch thấp. Tất cả những hạn chế này đã đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế, những ngời đang công tác trong ngành du lịch tỉnh Hoà Bình băn khoăn là làm thế nào để có thể thu hút, phát triển đợc nguồn khách đến với Hoà Bình ngày càng tăng nhằm đa nền kinh tế này trở thành ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh, đóng góp vào nguồn ngân sách tỉnh cao và tơng xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh Hoà Bình. Vì lý do trên đây việc nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình" là hết sức cần thiết. Đó cũng là đề tài của luận văn tốt nghiệp này. II- Mục đích của đề tài Trên cơ sở những vấn đề lý luận về nhu cầu khách du lịch và nhân tố ảnh h- ởng đến việc thu hút khách du lịch, luận văn đã phân tích thực trạng tình hình phát triển du lịch Hoà Bình, thực trạng về các giải pháp thu hút khách du lịch đến Hoà Bình trong thời gian qua; rút ra đợc thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình hình từ đó đa ra những giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến Hoà Bình và nâng cao hiệu quả kinh doanh. III- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tợng nghiên cứu. - Nghiên cứu sự biến động của số lợng khách du lịch đến Hoà Bình, những nhu cầu và đặc điểm tiêu dùng của họ trong giai đoạn 1992 - 2002 và quý I/2003. -1- - Nghiên cứu khả năng, điều kiện thu hút khách và những giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến Hoà Bình. + Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại tỉnh Hoà Bình; Nghiên cứu Sở Th- ơng mại - Du lịch Hoà Bình và một số doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh. - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 1992 đến nay và dự báo một số năm tới. - Về các giải pháp: Phạm vi đề xuất gồm các giải pháp vĩ mộ thuộc cơ quan quản lý Nhà nớc và các giải pháp vi mô của doanh nghiệp kinh doanh du lịch. IV- Phơng pháp nghiên cứu. Vận dụng phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê thực nghiệm, phơng pháp phân tích tổng hợp. V- Kết cấu của báo cáo. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng I- Khách du lịch và những nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút khách du lịch. Ch ơng II- Thực trạng kinh doanh du lịch và các hoạt động phát triển nguồn khách du lịch đến Hoà Bình trong thời gian qua. Ch ơng III- Phơng hớng và các giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2003 - 2010. -2- Chơng I Khách du lịch và những nhân tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch. 1.1. Tổng quan về du lịch và khách du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hoạt động kinh tế, xã hội phổ biến không chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo quan điểm tổng hợp: Du lịch là một hiện tợng kinh tế-xã hội ngày càng phổ biến, phát sinh các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế; bao gồm 4 nhóm nhân tố tơng tác với nhau: khách du lịch,nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng c dân và chính quyền nơi đến du lịch. Các chủ thể trên tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ của họ đối với hoạt động du lịch. - Đối với khách du lịch: du lịch mang lại cho họ sự hài lòng vì đợc thởng thức một khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng tham quan. - Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch: họ xem khách du lịch nh một cơ hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng hoá và dịch vụ du lịch cho du khách. - Đối với chính quyền sở tại: du lịch đợc xem nh là một nhân tố thuận lợi đối với nền kinh tế địa phơng. Chính quyền quan tâm đến số công ăn việc làm mà du lịch tạo ra, thu nhập dân c, các khoản thuế thu đợc tế hoạt động kinh doanh du lịch. -3- - Đối với cộng đồng c dân địa phơng: du lịch đợc xem nh là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ cũng là nhân tố tạo ra sự hấp dẫn đối với khách du lịch bởi lòng hiếu khách và những nét văn hoá đặc trng của địa phơng. 1.1.2. Khách du lịch 1.1.2.1. Khái niệm khách du lịch Có không ít khái niệm về khách du lịch, mỗi nớc, mỗi học giả có một khái niệm khác nhau. Có thể cụ thể hoá khái niệm về khách du lịch nh sau: Khách du lịch là những ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến; có thời gian lu lại ở nơI đến từ 24 giờ trở lên (hoặc sử dụng dịch vụ lu trú qua đêm) và không quá một khoảng thời gian quy định của từng quốc gia. Cần phân biệt hai loại khách du lịch cơ bản: - Những ngời mà chuyến đi của họ có mục đích chính là nâng cao hiểu biết tại nơi đến về các điều kiện, tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá đợc gọi là khách du lịch thuần tuý. - Những ngời thực hiện chuyến đi vì một mục đích khác nh công tác, tìm kiếm cơ hội làm ăn, hội họp .Trên đờng đi hay tại nơi đến những ngời này sắp xếp thời gian cho việc tham quan nghỉ ngơi. Để nói lên đợc sự kết hợp đó, chuyến đi của họ gọi là du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch thăm thân . 1.1.2.2. Phân loại khách du lịch Tại nhiều nớc trên thế giới thờng có sự phân biệt giữa khách du lịch trong n- ớc và khách du lịch quốc tế. ở nớc ta việc phân chia khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa theo Pháp lệnh du lịch. - Khách du lịch quốc tế: theo điều 20, chơng IV Pháp lệnh du lịch thì ngời đợc thống kê là khách du lịch quốc tế phải có các đặc trng cơ bản sau đây: -4- + Là ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt Nam định c tại nớc ngoài vào Việt Nam du lịch. + Là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam ra nớc ngoài du lịch. Mục đích chuyến đi của họ là tham quan, thăm thân, tham dự hội nghị, khảo sát thị trờng, chữa bệnh, thể thao. - Khách du lịch trong nớc: là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam tạm thời rời nơi c trú thờng xuyên của mình với mục đích tham quan du lịch, sử dụng dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. 1.1.2.3. Nhu cầu của khách du lịch Nhu cầu du lịch đợc chia làm 3 loại: - Nhu cầu thiết yếu: là nhu cầu cần thiết, bắt buộc đối với tất cả mọi ngời. Nhu cầu này không phải là động cơ, mục đích của chuyến đi. Trong kinh doanh du lịch phải chú ý đến nhu cầu này để đáp ứng cho khách du lịch cụ thể là nhu cầu vận chuyển, lu trú, ăn uống. - Nhu cầu đặc trng: là mục đích của chuyến đi, chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch cũng nh việc lựa chọn sản phẩm du lịch. Đó là những nhu cầu về việc tham quan, nghỉ dỡng, giải trí, chữa bệnh . - Nhu cầu bổ sung: nhu cầu nảy sinh trong quá trình đi du lịch. Nhu cầu này không phải là thiết yếu nhng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện một chuyến hành trình hấp dẫn và thuận lợi. 1.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự biến động của nguồn khách du lịch. Sự biến động của nguồn khách du lịch luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý kinh doanh du lịch. Thông qua sự biến động của nguồn khách, các -5- nhà quản lý và kinh doanh du lịch sẽ đề ra những giải pháp thích hợp nhằm thu hút khách. Để xem xét, đánh giá sự biến động của nguồn khách, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau đây: - Lợng khách tăng (giảm) tuyệt đối: chỉ tiêu này đợc phân tích thành ba chỉ tiêu thành phần. Đó là: + Lợng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn: Công thức: i = y i - y i-1 Trong đó: - i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. - y i mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i. - y i-1 mức độ của kỳ đứng liền trớc đó. + Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Công thức: i = y i y 1 Trong đó: - i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. - y i là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i. - y 1 là mức độ của kỳ đợc chọn làm gốc. + Lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình Công thức: = i / (n-1) Trong đó: - là lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình. - i là tổng lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. -6- - n là số năm nghiên cứu. - Tốc độ phát triển: chỉ tiêu này đợc phân tích theo 3 chỉ tiêu thành phần .Đó là: + Tốc độ phát triển liên hoàn: Công thức: t i = y i / y i-1 Trong đó: - t i là tốc độ phát triển liên hoàn. - y i là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i. - y i-1 là mức độ của kỳ nghiên cứu đứng liền trớc đó. + Tốc độ phát triển định gốc Công thức: t i = y i / y 1 Trong đó: - t i là tốc độ phát triển định gốc - y i là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i - y 1 là mức độ của kỳ đợc chọn làm gốc + Tốc độ phát triển trung bình Công thức: t = 1 x tn t2x t3xt4x n Trong đó: - t là tốc độ phát triển trung bình. - t2, t3, t4, .,tn là tốc độ phát triển liên hoàn của các năm nghiên cứu. - n là số năm nghiên cứu -7- 1.1.3. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tất cả những cái nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến hành trình du lịch. Sản phẩm du lịch đợc hợp thành từ nhiều bộ phận khác nhau: dịch vụ vận chuyển, lu trú, vui chơi giả trí . Sản phẩm du lịch có những đặc điểm sau đây: - Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính chất vô hình, dịch vụ và tài nguyên chiếm 80%-90%. - Việc tạo ra và tiêu thụ sản phẩm du lịch thờng có sự trùng lặp về không gian và thời gian. Do đó để thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm, ngời mua hàng đợc đa đến nơi sản xuất và tiêu thụ tại chỗ. Do đặc điểm này, khách du lịch không thể thấy sản phẩm du lịch trớc khi mua. - Việc tiêu dùng sản phẩm có tính thời vụ. Thông thờng các hoạt động du lịch có liên quan đến hoạt động ngoài trời tức là phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Do đó việc tiêu dùng dịch vụ càng mang tính thời vụ rõ nét. 1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn thu hút khách du lịch 1.2.1. Những nhân tố chung 1.2.1.1. Sự phong phú và hấp dẫn của tài nguyên du lịch Điều kiện đầu tiên để hình thành và phát triển ngành du lịch là tài nguyên du lịch. Theo Pháp lệnh du lịch, tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch. Các tài nguyên này tạo nên những yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch mà thiếu nó không thể tạo ra sự hấp dẫn du lịch và đơng nhiên không thể hình thành và phát triển ngành kinh tế du lịch. -8- Khung cảnh thiên nhiên độc đáo, khí hậu mát mẻ trong lành, thế giới động thực vật đa dạng là những yếu tố rất quan trọng để hấp dẫn và thu hút du khách. Con ngời thờng phấn đấu để cuộc sống của mình ngày càng đầy đủ về tiện nghi, để đạt đợc mục đích ấy họ đã làm cho cuộc sống của mình ngày càng xa rời thiên nhiên. Trong khi đó với t cách là một thành tạo của thiên nhiên, con ngời lại muốn quay về gần với thiên nhiên. Do vậy du lịch trở về với thiên nhiên đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến. Bên cạnh đó, các tài nguyên có giá trị lịch sử, giá trị văn hoá cũng có sức thu hút đặc biệt đối với du khách, những tài nguyên này phục vụ một cách đắc lực cho nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu ham hiểu biết của con ngời. Điều rõ ràng là tính đa dạng, trình độ phát triển và chất lợng tài nguyên du lịch càng cao là một trong những điều kiện tiêu chuẩn trớc tiên tạo nên sự hấp dẫn và thu hút khách của một quốc gia và một vùng. Khi đánh giá các điều kiện tài nguyên du lịch, không nên đánh giá ở trạng thái tĩnh mà phải nhìn nhận tài nguyên du lịch ở khả năng phát triển của nó. Hơn nữa, cũng không nên nhìn nhận tài nguyên du lịch theo kiểu khép kín ở từng địa phơng mà phải đặt tài nguyên du lịch của địa phơng đó trong mối quan hệ với các địa phơng khác. 1.2.1.2. Sự ổn định chính trị, an ninh, an toàn cho khách du lịch Không khí chính trị ổn định đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hoá và chính trị giữa các dân tộc. Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng. Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển trong bầu không khí hoà bình, ổn định trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. Về phơng diện quốc gia có thể dễ dàng nhận thấy, những đất nớc ít xảy ra các biến cố chính trị, quân sự thờng có sức hấp dẫn đối với đông đảo quần chúng nhân dân, các du khách tiềm năng. Du khách thích đến những đất nớc và vùng du -9- lịch có không khí chính trị ổn định, họ cảm thấy an toàn cho tính mạng và tài sản của mình. Tại những nơi này, du khách có thể đi lại tự do mà không có sự chú ý đặc biệt nào. Những điểm du lịch mà tại đó không có sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo, không có khủng bố giao tranh, du khách có thể gặp gỡ dân bản xứ, giao tiếp và làm quen với phong tục tập quán của địa phơng sẽ thu hút đợc nhiều du khách hơn những nơi họ bị cô lập với các dân c sở tại. Sự phát triển của du lịch sẽ gặp phải những khó khăn nếu ở đất nớc xảy ra những sự kiện làm xấu đi tình hình chính trị ổn định hoà bình, trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ đến sự an toàn của du khách. An ninh và an toàn xã hội không đảm bảo là những nhân tố ảnh hởng rất xấu đến số lợng khách du lịch. Đất nớc ta trong suốt những năm qua, tình hình chính trị luôn ổn định, đờng lối chính trị và phát triển kinh tế của Việt Nam là muốn làm bạn với tất cả các nớc trên tinh thần hoà bình và hữu nghị. Mặc dù trên thế giới đang xảy ra chiến tranh, khủng bố ở nhiều nớc, nhng Việt Nam vẫn là điểm đến thân thiện và an toàn. Đây là những yếu tố rất thuận lợi đã góp phần hấp dẫn, thu hút một lợng khách du lịch đáng kể trong thời gian vừa qua, trong đó khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng. 1.2.1.3. Chính sách của Nhà nớc Chính sách của chính quyền có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển của du lịch nói chung, thu hút khách du lịch nói riêng. Một đất nớc, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú. Mức sống của ngời dân không thấp nhng chính quyền địa phơng không yểm trợ cho các hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển đợc. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch, điều này đợc thể hiện tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã các định đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trên quan điểm chung này, Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo một cách xác thực: ban hành một loạt các văn bản quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý cho -10- . triển nguồn khách du lịch đến Hoà Bình trong thời gian qua. Ch ơng III- Phơng hớng và các giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình giai. phân chia khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa theo Pháp lệnh du lịch. - Khách du lịch quốc tế: theo điều 20, chơng IV Pháp lệnh du lịch thì ngời