Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

165 393 3
Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRỊNH THẾ CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRỊNH THẾ CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS BÙI VĂN HUYỀN TS ĐẶNG NGỌC LỢI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực Đề tài luận án không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả luận án Trịnh Thế Cƣờng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu mặt lý thuyết 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn 1.3 Khái quát vấn đề giải khoảng trống nghiên cứu 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 2.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 15 2.2 Huy động vốn ngân hàng thương mại 24 2.3 Các nhân tố động đến huy động vốn ngân hàng thương mại 55 2.4 Kinh nghiệm huy động vốn từ ngân hàng thương mại nước 58 Chƣơng THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 68 3.1 Khái quát chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 68 3.2 Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 78 3.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông qua tiêu đánh giá 99 3.4 Đánh giá chung huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 107 Chƣơng GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 121 4.1 Định hướng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 121 4.2 Giải pháp huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 125 4.3 Kiến nghị 141 KẾT LUẬN .146 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BHXH Bảo hiểm xã hội HĐV Huy động vốn KBNN Kho bạc Nhà nước KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NoNT Nông nghiệp, nông thôn SPDV Sản phẩm dịch vụ TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TK Tài khoản USD Đơ la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lệ phí tài khoản giao dịch tài khoản tiết kiệm ngân hàng thương mại Mỹ 62 Bảng 3.1: Diễn biến huy động tiền gửi AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 72 Bảng 3.2: Tình hình cho vay AGRIBANK 73 Bảng 3.3: Một số tiêu kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế 74 Bảng 3.4: Doanh số toán nước AGRIBANK 76 Bảng 3.5: Một số tiêu hoạt động toán thẻ AGRIBANK 78 Bảng 3.6: Kế hoạch huy động vốn AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 83 Bảng 3.7: Vay vốn từ ngân hàng nông nghiệp nghiệp vụ thị trường mở (OMO) AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 96 Bảng 3.8 Tình hình vay vốn AGRIBANK từ tổ chức tín dụng khác 97 Bảng 3.9: Một số tiêu huy động vốn AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 99 Bảng 3.10: Cơ cấu huy động vốn tiền gửi vốn vay AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 (%) .100 Bảng 3.11: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn, đối tượng khách hàng loại tiền AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 101 Bảng 3.12: Thị phần huy động vốn tiền gửi AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 .103 Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí huy động vốn/Qui mơ huy động vốn tiền gửi AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 .104 Bảng 3.14: Tình hình thực huy động vốn so kế hoạch AGRIBANK 105 Bảng 3.15: Năng suất huy động vốn AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 106 Bảng 3.16: Một số tiêu nhân lực AGRIBANK giai đoạn 2011-2016 120 Bảng 4.1: Một số mục tiêu cụ thể huy động vốn giai đoạn 2016-2020 125 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Qui trình kiểm tra, đánh giá cơng tác huy động vốn ngân hàng thương mại 53 Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức hoạt động Agribank 70 Sơ đồ 3.2: Quy trình lập kế hoạch hệ thống AGRIBANK 81 Sơ đồ 3.3: Tổ chức máy điều hành huy động vốn AGRIBANK 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Huy động vốn ngân hàng thương mại (NHTM) thuộc tính, chức NHTM, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ lý thuyết mang tính hàn lâm, đến nghiên cứu ứng dụng cho hệ thống NHTM cho ngân hàng cụ thể Do tính chất hoạt động trung gian tài vay vay cung cấp dịch vụ tài khác, nên vốn huy động khâu có tính định hoạt động kinh doanh NHTM, vậy, NHTM trọng cơng tác HĐV Đối với nước có thị trường tài phát triển NHTM thường thuận lợi HĐV NH sử dụng nhiều công cụ huy động đa dạng phân khúc thị trường khác với chi phí vốn thấp Trong đó, nước có thị trường tài phát triển thấp Việt Nam HĐV thường gặp nhiều khó khăn tiềm lực kinh tế nội không cao, thị trường tài thiếu da dạng linh hoạt khiến chi phí HĐV tăng lên, điều đặt NHTM trước thách thức kinh doanh Từ “chạy đua” tăng LS huy động năm trước cho thấy thực tế NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn việc mở rộng nguồn vốn huy động đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngày tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Một cách khái quát khẳng định để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chung NHTM phải việc mở rộng nâng cao hiệu HĐV Nhưng vốn huy động NHTM từ nhiều nguồn khác chúng chịu chi phối nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan, NHTM tùy điều kiện hồn cảnh mà đề biện pháp nhằm huy động nguồn cho phù hợp Từ đặc điểm nên thời điểm HĐV NHTM đặt nhiệm vụ ưu tiên phải tìm giải pháp phù hợp để đạt mục tiêu Đối với NHTM Việt Nam, có Agribank, năm gần đây, môi trường kinh doanh diễn biến phức tạp nên rủi ro kinh doanh tiềm ẩn cao không danh mục sản phẩm đầu mà sản phẩm đầu vào huy động nguồn Tính chất rủi ro diễn biến phức tạp khiến cho NHTM vừa khó huy động nguồn, vừa làm gia tăng chi phí huy động nguồn vốn cao so với hầu hết NHTM khu vực, đặt yêu cầu cấp thiết tương lai bên cạnh việc tìm biện pháp nhằm mở rộng huy động nguồn phải bước nâng cao hiệu huy động nguồn vốn, từ giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Hơn nữa, Agribank đối tượng KH chủ yếu nông nghiệp, nông dân khu vực nông thôn chủ yếu quan hệ TD với nhu cầu vay vốn lớn xu hướng ngày gia tăng HĐV khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn đặt yêu cầu cho Agribank phải tăng cường công tác quản lý HĐV Đặt bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế, yêu cầu củng cố tăng cường sức cạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ NH, đáp ứng yêu cầu vốn nhằm đẩy nhanh phát triển bền vững kinh tế Agribank yêu cầu quản lý hoạt động HĐV NHTM Việt Nam nói chung, đặc biệt Agribank đặt cấp thiết Thực tế thời gian qua, HĐV Agribank đáp ứng yêu cầu kinh doanh giai đoạn, đồng thời, phục vụ tốt chiến lược phát triển Agribank trung dài hạn Bên cạnh kết đạt được, HĐV Agribank đặt hàng loạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết, tính bền vững hoạt động HĐV, tính hợp pháp hoạt động HĐV hay kiểm soát rủi rõ hoạt động Với tất yếu tố trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm chủ đề Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống hóa góp phần làm rõ số vấn đề lý thuyết HĐV NHTM; qua phân tích, đánh giá thực trạng HĐV Agribank, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện huy động Agribank thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận HĐV NHTM; + Phân tích, đánh giá thực trạng HĐV Agribank, chủ yếu giai đoạn 2011-2016, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh HĐV Agribank thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án xác định nội dung HĐV Agribank nhìn nhận góc độ quản lý Huy động vốn có nội hàm rộng, bao gồm hoạt động cụ thể nội dung quản lý Trong phạm vi luận án, HĐV tiếp cận, phân tích góc độ quản lý Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận án nghiên cứu HĐV Agribank với tư cách chỉnh thể thống nhất, bao gồm chi nhánh loại I, loại II, công ty 144 chiến lược hoạt động cho phù hợp - NHNN đạo NH Chính sách xã hội tiếp nhận số chi nhánh thuộc AGRIBANK, vùng sâu, vùng xa, khó triển khai hoạt động kinh doanh Đối tượng KH khu vực chủ yếu thuộc diện NH Chính sách xã hội Do đó, NH Chính sách xã hội tiếp nhận tái cấu số chi nhánh AGRIBANK phù hợp - Trong giai đoạn tăng trưởng TD cao, kiến nghị NHNN cho phép AGRIBANK sử dụng vốn ODA để cung cấp TD, giảm áp lực huy động toàn hệ thống - Tăng cường kiểm soát hoạt động hệ thống TCTD, ngăn ngừa tình trạng “cạnh tranh khơng lành mạnh” Thời gian qua chứng kiếm “chạy đua” tăng lãi suất huy động vốn Nguyên nhân dẫn tới chạy đua tình trạng tăng trưởng TD “nóng” thời gian dài, ngồi ra, số NHTM nhỏ khó khăn nghiêm trọng khoản dẫn tới phải tăng lãi suất để huy động nguồn vốn Từ thực trạng cho thấy số NHTM chưa trọng mức cơng tác kế họach hóa nguồn vốn chưa xây dựng chiến lược quản trị khoản hợp lý Giải pháp chủ yếu phía NHNN thiết nghĩ phải tăng cường kiểm soát từ khâu kế hoạch hóa nguồn vốn NHTM, nữa, NHNN phải ý theo dõi công tác quản trị khoản NHTM, tập trung chủ yếu vào NHTM có nguy rủi ro cao, “kiểm sốt từ gốc” vấn đề biện pháp kiểm sốt tích cực chủ động Ngăn ngừa hiệu chạy đua lãi suất tiềm ẩn điều kiện để NHTM nâng cao công tác huy động vốn cách tiết giảm chi phí huy động nguồn - Cần nghiên cứu dỡ bỏ “trần” LS huy động Thời gian qua, NHNN dã đưa “trần” LS huy động nói nhờ có “trần” nên giúp ngăn chặn hiệu chạy đua nâng LS TCTD Tuy vậy, việc quản lý 145 LS huy động qua “trần” giải pháp tình thế, giải pháp lâu dài, thị trường ổn định trần phải dỡ bỏ Thực tế LS thị trường thời gian qua giảm sâu NHNN trì trần LS huy động không hợp lý, biện pháp mang tính “cào bằng” nguyên lý LS huy động bên cạnh phụ thuộc vào cung cầu vốn phụ thuộc lớn vào uy tín thương hiệu NHTM Nếu trì trần LS huy động lâu làm tính thị trường cơng tác huy động vốn tạo dựa dẫm vào sách 146 KẾT LUẬN Vốn đầu vào đóng vai trò có tính chất định hoạt động kinh doanh NHTM vậy, để nâng cao hoạt động kinh doanh đòi hỏi NHTM phải nâng cao công tác huy động vốn Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, huy động vốn lại quan trọng hầu hết nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào TD NH, vậy, nâng cao công tác huy động vốn đặt cấp thiết Luận án từ nghiên cứu vấn đề lý luận đến phân tích thực tiễn huy động vốn NHTM, lấy AGRIBANK làm đối tượng nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, Huy động vốn nhân tố có tính chất định hoạt động kinh doanh NHTM có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh KH kinh tế Chính vậy, quản lý công tác huy động vốn NHTM phải đề cao Thứ hai, Đánh giá công tác huy động vốn thơng qua hàng loạt tiêu khác nhau, tiêu huy động vốn tiêu quản lý huy động vốn Thứ ba, Khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm từ NHTM nước cho thấy để huy động vốn đòi hỏi NHTM phải ý đề cao cơng tác chăm sóc KH, đầu tư đại hóa cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin, để qua giúp mở rộng loại hình dịch vụ NH - biện pháp để giúp nâng cao công tác huy động vốn Đối với NHTM hoạt động khu vực NoNT phải có linh hoạt định công cụ huy động LS huy động, thủ tục sổ sách có liên quan cần có đơn giản phù hợp với trình độ dấn trí cư dân nơng thơn Bên cạnh đó, NH phải ý bồi dưỡng nhằm 147 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng bỗi dưỡng lực chun mơn, tư cách đạo đức tính chun nghiệp Thứ tư, Phân tích thực trạng huy động vốn AGRIBANK cho thấy, bên cạnh kết đạt nhiều tồn Những tồn Luận án rõ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thứ năm, Đã đề xuất hệ giải pháp kiến nghị huy động vốn AGRIBANK thời gian tới Các giải pháp kiến nghị bám sát nghiên cứu lý luận lẫn phân tích sâu sắc thực trạng nên có tính khả thi Tuy vậy, để triển khai giải pháp thực tiễn cần có nghiên cứu ứng dụng thêm Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu dặt ra, song vấn đề lớn phức tạp, vấn đề huy động vốn chịu chi phối nhiều nhân tố khác nhân tố lại thường xuyên biến đổi theo không gian lẫn thời gian, nên Luận án khó tránh khỏi hạn chế Với ý thức cầu thị, NCS mong đón nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để giúp tác giả hồn thiện Luận án 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trịnh Thế Cường (2012), "Tái cấu trúc ngân hàng - vấn đề đặt ra", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (7) Trịnh Thế Cường (2015), "Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệpnông thôn", Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, (17) Trịnh Thế Cường (2015), "Vai trò Agribank đẩy mạnh tín dụng phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9) Trịnh Thế Cường (2015), "Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn Agribank", Tạp chí Tài chính, (615) Trịnh Thế Cường (2015), "Huy động vốn Agribank Tràng An số vấn đề đặt ra", Tạp chí Tài chính, (609) 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thúy Anh (2010), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Tài chính, Hà Nội Ngơ Hiểu Ba (2010), Đột phá kinh tế Trung quốc (1978 – 2008), Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NH thương mại điều kiện hội nhập khu vực quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (14) David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại Nxb Thống kê, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội C Mác (1987), Tư bản, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác (1987), Tư bản, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Lê Vĩnh Danh (2006), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Tài Chính, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Lao động - Xã Hội, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ - ngân hàng Nxb Thống kê, Hà Nội 150 13 Nguyễn Văn Dũng (2014), Hoạt động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Ngọc Đại (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đoàn Ngọc Phúc (2006), “ Những hạn chế thách thức hệ thống NH Thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế,(337) 19 Edward W.Reed, Edward K Gill (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kế, TP Hồ Chí Minh 20 Fredric S Miskin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Song Hà (2014), GDP kế hoạch năm phải đạt 6,5 - 7% www.vneconomy.vn, [truy cập ngày 7/8/2014] 22 Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội 23 Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Quản trị nghiệp vụ Nxb Thống Kê, Hà Nội 24 Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, TP Hồ Chí Minh 151 25 Lê Thị Thanh Hằng (2004), Giải pháp nâng cao hiệu thực dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Huấn (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 28 Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Lê Minh Hưng (2007), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng, (3,4) 30 Lê Hùng (2004), Các giải pháp nâng cao cạnh tranh NH thương mại có địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo đề tài khoa học cấp học viên, Học viện Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đức Hưởng (2008), Chuyển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thành Tập đồn tài chính, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 32 Trịnh Thanh Huyền (2006), “Để ngân hàng Việt Nam vững vàng sân chơi lớn”, Tạp chí Ngân hàng, (9) 33 Kỷ yếu khoa học (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 35 Trần Kiên (1999), Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng đại Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tùng Lâm (2015), “Ông lớn” ngân hàng đua báo lãi, trang www.cafef.vn [truy cập ngày 12/1/2015] 39 Trương Thái Phương (2000), Chiến lược đổi sách huy động nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Michael E Porter (2009), Lợi cạnh tranh, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Trần Quang (1999), Chiến lược tạo vốn để cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế số nước giới Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Nxb Chính trị - Hành Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mùi (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 45 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006), Kế hoạch triển khai đề án cấu lại giai đoạn (2006 -2010), Hà Nội 46 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2006, Hà Nội 47 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2007, Hà Nội 153 48 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2008, Hà Nội 49 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2009, Hà Nội 50 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2010, Hà Nội 51 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2011, Hà Nội 52 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2012, Hà Nội 53 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2013, Hà Nội 54 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2014, Hà Nội 55 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2015, Hà Nội 56 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2016, Hà Nội 57 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Sổ tay nghiệp vụ ngân hàng (lưu hành nội bộ), Hà Nội 58 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Chiến lược kinh doanh 2011-2015 tầm nhìn 2020, Hà Nội 59 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 60 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Bảng cân đối khoản, Bảng tổng kết tài sản, Hà Nội 61 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Báo cáo 154 tình hình nợ xấu giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 62 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Báo cáo tổng quát huy động vốn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 63 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Sổ tay nghiệp vụ ngân hàng (lưu hành nội bộ), Hà Nội 64 Ngân hàng Nhà nước, vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (2006), Công nghệ dịch vụ ngân hàng đại, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 65 Ngân hàng Nhà nước (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 67 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên năm 2010, Hà Nội 68 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học, phát triển dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 69 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học, xây dựng mô hình Tập đồn tài - ngân hàng Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 71 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 72 Phan Hồng Quang (2007), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội 73 Phan Hồng Quang (2007), "Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh 155 ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (7) 74 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại Nxb Tài chính, Hà Nội 75 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Hội 81 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 82 Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng cơng cụ tài – tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Tâm (2011), Nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 84 Lê Văn Tề (1999), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Nxb Thống kê, Hà Nội 85 Nguyễn Tám (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại thị trường tài chính, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng, thành phố Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Trọng Tài (2008), "Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ 156 góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (4) 87 Đồn Văn Thắng (2003), Giải pháp hồn thiện hoạt động ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 88 Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Tiến (2002), Giáo trình quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Hoài Thu (2014), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Thư (2015), Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 92 Trịnh Quốc Trung (2009), Marketing ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 93 Nguyễn Minh Tú (1996), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Lê Văn Tư (1997), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Đoàn Vĩnh Tường (2009), Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 96 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam giai đoạn mới, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 157 98 Trương Quang Thông (2005), Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 99 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ban hành quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội 100 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010, TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng, Hà Nội 101 Nguyễn Đồng Tiến (2006), “Tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (2) 102 Nguyễn Đào Tố (2008), "Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu", Tạp chí Ngân hàng, (5) 103 Tổng Cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm từ 2010 đến 2015, Hà Nội 104 Lê Khắc Trí (2006), “Những vấn đề cấp bạch trình hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống NH Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (16) 105 Trung tâm Từ điển Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa, tập I, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 106 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 107 Hồng Minh Tuấn (2006), "Bàn lực cạnh tranh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam xu hội nhập", Tạp chí Ngân hàng (5) 108 Kiều Trọng Tuyến (2006), Xây dựng văn hóa ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững hội nhập, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 109 Lê Văn Tư (2006), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Tài chính, 158 Hà Nội * Tiếng Anh: 110 The Banker (2006), Top 200 Banks in Asia: Commentary, Analysis and listing, p45-53, Sep/2006 111 Fredric S Mishkin (1990): The Economics of Money, banking and financial market, seventh edition 112 Goerge H Hempel S Donald O Simenson (1999): “Bank Management” 113 Joel Bessis (1998): “Risk Management” 114 Josep F Sinkey (1998): “Commercial Bank Financial Management” 115 Micheal Poter (1990), The Competitive Advantage of Nation, p.10, The Free Press ... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 68 3.2 Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 78 3.3 Đánh giá thực trạng huy. .. 107 Chƣơng GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 121 4.1 Định hướng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2020 tầm nhìn... huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông qua tiêu đánh giá 99 3.4 Đánh giá chung huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 107 Chƣơng GIẢI PHÁP HUY

Ngày đăng: 12/02/2018, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan