Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
141 KB
Nội dung
SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng công tác giáodục Nhà trường góp phần to lớn việc xây dựng rèn luyện đạo đức, nhân cách họcsinh Có thực tế dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng giáo viên thường áp đặt học sinh, tức yêu cầu họcsinh phải làm chịu ảnh hưởng điều dạy mà để ý xem họcsinh suy nghĩ gì, mong muốn điều Điều dẫn đến Nhà trường Giáo viên trở nên xa lạ, thiếu thực tế với họcsinh Các em bắt đầu không hứng thú với mơn học, khơng muốn đến trường, thờ lạnh nhạt chí thù ghét, chống đối … Như vậy, Giáo viên không tôn trọng “đa dạng” họcsinh chưa coi họcsinh đối tượng để “phục vụ” Nhà trường Giáo viên phải xác định nơi để giúp em trở thành công dân tốt, tạo nên “sản phẩm” giáodục tốt mà xã hội yêu cầu Chúng cho công tác chủ nhiệm nhiệm vụ không dễ dàng, công tác đòi hỏi người thầy khơng có “tâm” mà phải có tinh tế, khéo léo nghệ thuật để ứng xử cho phù hợp Trong đó, công tác giáodụchọcsinhcábiệt lại nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi tỉ mỉ, nỗ lực thầy cô giáo chủ nhiệm Cùng với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” (THTT, HSTC) Bộ Giáodục Đào tạo, mong mỏi lớn vận dụng phong trào vào công tác chủ nhiệm, đào tạo hệ họcsinh (đặc biệthọcsinhcá biệt) có đầy đủ trí tuệ, thể chất sức khỏe nghị lực vượt khó, khao khát thay đổi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội… Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm mở rộng vòng tay, kiên trì, nhẫn nại rèn luyện dạy dỗ em lấy lại kiến thức bản, làm cho em có hứng thú học tập Đó lý tơi trình bày SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌCSINH TÍCH CỰC” GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Thực trạng vấn đề Trường học đạt danh hiệu thi đua "Tiên tiến", "Xuất sắc" nhờ vào cố gắng, nỗ lực Thầy trò Giáo viên dạy giỏi nhờ có họcsinh giỏi Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa họcsinh giỏi hết Vì bên cạnh họcsinh ngoan, học giỏi có họcsinh không chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua trường, lớp Đó “Học sinhcá biệt” Thực trạng việc giáodụchọcsinhcábiệt có thuận lợi hạn chế sau Thuận lợi - Trong thực tế thân em họcsinhcábiệt có điểm mạnh, mặt tích cực, có ý kiến, nhận xét nhanh, tinh ý, nhiệt tình hoạt động ngoại khóa, thích thể … - Các tiêu chí phong trào“Trường học thân thiện, họcsinh tích cực” Bộ Gi dục Đào tạo giúp giáo viên vận dụng thiết thực hơn, sâu sát việc giáodụchọcsinh nói chung, phù hợp để HSCB rèn luyện, hòa nhập với tập thể, từ em phát triển cách toàn diện - Một số phụ huynh họcsinh quan tâm việc học em Hơn nữa, em họcsinh THCS, tuổi nhỏ, dễ uốn nắn Đa số họcsinh gần trường, thuộc địa phương, có lối sống giản dị, chân chất - Đặc biệt, nhận quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường cách chu đáo với phối kết hợp nhiệt tình Phụ huynh họcsinh với Giáo viên chủ nhiệm - Kinh tế địa phương nói chung, gia đình nói riêng có tăng trưởng đáng kể Sự liên hệ giáo viên với phụ huynh, ngược lại phụ huynh với giáo viên nhà trường kịp thời 2.Hạn chế Họcsinhcábiệt (HSCB) họcsinh chưa tốt đạo đức, lười nhác học tập, ví dụ như: Càn quấy, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu nhà đại gia giàu có cụm lại với đối lập với tập thể lớp, thích ăn chơi phá phách học hành tử tế, kết học tập thất thường, sút kém, xếp “đội sổ”, … dẫn đến chán học Những họcsinh thường lười biếng học tập, số hay trốn học lảng tránh hoạt động tập thể Biểu thường thấy em hay ngủ gật học, lười chép bài, học lại tỏ nhanh trí trò tinh nghịch với thầy cơ, bè bạn Chúng thường trêu ngươi, khiêu khích bạn bè, thầy giáo để thỏa mãn nhu cầu tinh nghịch xếp sẵn đầu GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng giáodục nhà trường, trật tự trị an xã hội quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai sống em sau Tuy nhiên, em họcsinh thường phải chịu nhiều áp lực thiệt thòi từ thầy cô bạn lớp Giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn có dựa vào cảm tính mà trách mắng phạt tội Chỉ cần lời nói, mơt hành động mà thầy cho khơng họcsinhcábiệt lại bị ấn tượng, quy chụp … Các em lại khơng thể hồ đồng bạn lớp, vết thương không chữa lành, em chán nản tiếp tục vi phạm Thực trạng mặt trái xã hội: thiếu quan tâm gia đình; éo le sống gia đình ảnh hưởng lớn đến hư đốn em Hay nói cách khác đạo đức em yếu Ở Trung học sở nay, điều đáng lo ngại cho giáo viên tỉ lệ họcsinh chưa tốt mặt đạo đức tương đối cao, tỉ lệ không giảm mà tăng hàng năm Khi đạo đức yếu học lực tỉ lệ thuận với Điều dẫn đến hệ quả, em kiến thức bị hỏng dẫn đến bản; điểm kiểm tra thấp so với bạn lớp làm em mặc cảm đưa đến tượng sợ bị kiểm tra, chán học cuối nảy sinh bỏ học Những em phát sinh tính xấu nói dối thường xun nhằm tìm cách che đậy chối tội Nguyên nhân Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi họcsinhcábiệt Chúng cho rằng, em làm việc có sai trái, xuất phát bệnh a dua hay bệnh lấy lệ… nên làm không lường hậu việc làm sai trái Thậm chí em nghĩ làm không sai Sau nhiều năm nghiên cứu, nhận thấy tập trung nguyên nhân: * Nguyên nhân chủ quan Trong gia đình, bố mẹ sống không hạnh phúc, sống ly thân, ly (có nhiều họcsinhcábiệt có hồn cảnh này) Có gia đình phương pháp dạy khơng q chủ quan, tin ngoan, tốt … có gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên em học tập, vui chơi Có gia đình phó thác việc giáodục cho thầy cô giáo, biết làm ăn, đến hối hận muộn Có gia đình sống thiếu lành mạnh có người nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc khiến niềm tin, sa vào thói hư tật xấu, trở thành HSCB Một số gia đình nng chiều, thỏa mãn đòi hỏi kỳ quặc vơ tình tạo cho em trở thành người sống ích kỷ, nhỏ nhen, … GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” * Nguyên nhân khách quan - Họcsinh bị bạn bè lơi kéo, mải chơi, sớm có mối quan hệ tình u khơng lành mạnh, thích đua đòi, ăn diện - Tư chất họcsinh chậm nhận thức, hỏng kiến thức từ lớp nên chán học, thường hay nghịch phá, trật tự - Sức ép thi cử, sức ép gia đình, nhà trường xã hội khiến cho họcsinh căng thẳng, rơi vào lối sống trầm cảm, tự ti thân Trong tất nguyên nhân, ý thức suy nghĩ em non nớt nguyên nhân Với thực trạng trên, vai trò người thầy quan trọng việc rèn luyện, giáodục em chưa ngoan trở thành họcsinh ngoan Tác động thầy cộng hưởng với lực tự học, tự rèn luyện trò tạo chất lượng hiệu giáodục Đặc biệt, tạo nhiều sân chơi, nhiều hoạt động cho em gắn với nội dung tiêu chí THTT – HSTC hình thức giáodục tốt Chính từ điều cho chúng tơi suy nghĩ phải tìm biện pháp giúp em lấy lại kiến thức bản, tinh thần học tập ngoan ngoãn II Cơ sở lý luận vấn đề: Từ “Cá biệt” hiểu theo nghĩa thơng thường có nghĩa riêng lẻ, khơng phổ biến, khơng phải điển hình Khi ta gọi “Học sinhcá biệt” thường để ám họcsinh có khuyết điểm học tập, rèn luyện nhân cách Tuy nhiên, “cá biệt” bao hàm để họcsinh có thành tích cao bật, họcsinh có sáng kiến lớp Vì thế, thống cách hiểu, tập trung nghiên cứu vào đối tượng họcsinhcábiệt em chưa ngoan, có nhiều vi phạm họcsinh thường tự ti, trầm cảm lớp “Học sinhcá biệt” từ chuyên dùng để họcsinh có biểu đạo đức, thích “chơi trội”, ham chơi, lười học Tuy nhiên, ẩn chứa đằng sau họcsinh lại có đặc điểm hoàn cảnh riêng, cá tinh đặc biệt chưa phát huy hướng Mặt tiêu cực xã hội, quan tâm chưa cách gia đình, hay phương pháp giáodục chưa phù hợp ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách em Họcsinh hiếu động, nghịch ngợm, ham chơi, lười học chưa hư Mà chủ yếu em chưa có mơi trường phương pháp giáo dục, đào tạo thích hợp Các em hiếu động, mải chơi khơng quản lý trở nên lười học, nghiện điện tử, bị xem “học sinhcá biệt” Hầu hết em vào học có lực học yếu trung bình, tất từ trước Nếu nói trường học, lớp học xã hội thu nhỏ, ngồi xã hội có loại cábiệt nào, trường học có loại cábiệt Có họcsinh mệnh danh “Chí Phèo” tính cách ngang bướng, có họcsinh gán cho biệt danh “chầy cối”, GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” hay cãi “ ba bửa”, chọc cười gây rối lớp Có họcsinh lý lẽ theo kiểu “thắng lợi tinh thần”, học giỏi để làm gi? Cũng có họcsinh đến lớp để vỗ ngực dương dương tự đắc “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba là… mỗ đây” Xuất phát từ thực tế tình hình họcsinhcá biệt, từ mục tiêu chương trình giáodục Trung học sở (THCS) “ Giúp họcsinh củng cố, phát triển kết giáodục Tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề vào sống lao động” Và điều Luật Giáodục Việt Nam năm 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáodục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chúng thiết nghĩ: để đáp ứng với mục tiêu đào tạo Nhà trường phải quan tâm có phương pháp giáodụchọc sinh, đặc biệthọcsinhcá biệt, giúp em hình thành nhân cách phát triển cách tồn diện Bởi giáodụchọcsinhcábiệt có ý nghĩa to lớn xã hội; thành công giáodụchọcsinhcábiệt góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội cung cấp cho xã hội cơng dân tốt Đối với gia đình, cha mẹ học sinh, việc giáodụchọcsinhcábiệt đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ, giúp họ tránh nỗi bất hạnh lớn hư hỏng Đối với tập thể lớp, điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, thành viên lớp tu dưỡng học tập đạt kết tốt III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Giáo dục, rèn luyện họcsinhhọccábiệt cần biết kết hợp với nội dung tiêu chí THTT - HSTC, giúp em có ý thức tự học, biết cố gắng vươn lên Trường hợp hay trường hợp khác, điều mà đặt lên hết phải hướng em gần gũi nhiều với tập thể lớp, với tình thương người thầy Ngồi học tập nội khóa, nên động viên em tham gia chương trình vui chơi ngoại khóa nhà trường theo nội dung tiêu chí THTT – HSTC, giúp em tham gia nhóm học tốt, giao lưu nhiều mặt tình cảm để em có niềm tin, có ý chí, lĩnh Để làm điều đó, thân Giaó viên chủ nhiệm (GVCN) thực bước sau: Bước thứ nhất: Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin * Mục đích: nắm bắt tình hình cụ thể họcsinh lớp để có kế hoạch giáodục cho nhóm đối tượng Từ đó, giúp giáo viên có thêm hiểu biết tâm lý, tính cách, nhận thức em, tạo tình cảm, tin cậy họcsinh mình; giúp em ý thức thầy cô giáo quan tâm sẵn sàng giúp đỡ em cần phần giảm căng thẳng tự ti, trầm cảm em GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” * Cách làm cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) - Điều tra số HSCB lớp, nghiên cứu hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống họcsinh (vì 60% họcsinh chưa ngoan, cábiệt ảnh hưởng từ gia đình) là: nghề nghiệp cụ thể bố, mẹ, thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình? Gia đình êm ấm, hạnh phúc hay thường xun có mâu thuẫn? (GVCN thơng qua bạn bè, phụ huynh trò chuyện trực tiếp với họcsinh để nắm bắt) - Nghiên cứu hồ sơ họcsinh vào đầu năm học cách tiến hành phát cho họcsinh 01 tờ hồ sơ họcsinh Trong đó, họcsinh khai đầy đủ thông tin lý lịch thân, sở thích, ước mơ, nguyện vọng … Qua hồ sơ này, dễ dàng nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý em - Nghiên cứu qua học bạ kết học tập, rèn luyện họcsinh qua năm học trước Nghiên cứu nhận xét, đánh giá bạn bè đặc biệt cha mẹ học sinh, qua quyền địa phương, qua tổ chức đoàn, đội … Nghiên cứu hoạt động giao tiếp giáo viên với họcsinh chơi, sinh hoạt lớp, tiết học,… Đối với giáo viên dạy mơn Ngữ văn phân loại họcsinh đề văn kiểm tra lớp Giáo viên số đề như: “Em tâm với thầy (cô) thân mình”, “Em viết văn tự kể thân mình”, “Suy nghĩ em người xung quanh” Qua đề văn này, em HSCB có hội để tâm sự, chia sẻ với thầy nhiều Từ nghiên cứu trên, Gi viên phân loại HSCB theo nhóm để dễ giáodục Ví dụ: - Nhóm 1: Cábiệt vi phạm nội quy Nhà trường, lớp: trật tự học, lười học bài, học muộn …(Số lượng, tên, nơi cụ thể) - Nhóm 2: Cábiệt ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, lừa dối bố mẹ, thầy cô.…(Số lượng, tên, nơi cụ thể) - Nhóm 3: Cábiệt vi phạm chuẩn mực đạo đức: hỗn láo với thầy giáo, cha mẹ, hay nói tục chữi bậy …(Số lượng, tên, nơi cụ thể) - Nhóm 4: Cábiệt đánh bạn, trộm cắp, trấn lột, cờ bạc…(Số lượng, tên, nơi cụ thể) - Nhóm 5: Cábiệt tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực suy nghĩ…(Số lượng, tên, nơi cụ thể) Bước thứ hai: Kế hoạch thực * Mục đích: Giúp họcsinh có tiêu chuẩn tiêu chí hoạt động hàng tuần để tự hồn thiện Từ kế hoạch này, GVCN đánh giá mức độ tiến em cách khách quan, công tuyên dương, khen thưởng kịp thời em có tiến Qua đó, khắc phục GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” tình trạng em bị bạn bè lơi kéo, mải chơi, có hành vi sai trái; giúp em làm chủ thân, nhận thức việc nên làm việc cần tránh Từ em tự tin phấn đấu thấy mức độ tiến bạn khác * Cụ thể: GVCN xây dựng CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ CỦA “LỚP HỌC THÂN THIỆN, TÍCH CỰC” dựa vào nội dung tiêu chí THTT – HSTC Bộ Giáodục Đào tạo ( thông qua họp Phụ huynh họcsinh đầu năm học để tạo thống Phụ huynh họcsinh với GVCN) để làm chuẩn đánh giá hàng tuần, tháng đạo đức tác phong họcsinh lớp: TIÊU CHUẨN 1: LỚP HỌC SẠCH ĐẸP, AN TỒN Tiêu chí 1: Vệ sinh ngồi lớp học - Lớp học phải ln đảm bảo có chổi, giỏ rác - Ln giữ lớp sẽ, không xả rác bừa bãi - Phải tham gia chăm sóc, dọn vệ sinh khu vực nhà trường phân cơng có hiệu Thường xuyên tưới chăm sóc bồn hoa lớp Tiêu chí 2: Trang trí lớp học: - Lớp phải có ảnh Bác Hồ; bảo vệ rèm tránh nắng gọn gàng, sạch, đẹp - Giữ tường, bảng lớp học sẽ, khơng có vết bẩn - Bàn học xếp gọn gàng, không viết vẽ lên bàn Tiêu chí 3: Lớp học an toàn: - Các thành viên lớp đoàn kết, giúp đỡ học tập, sống Thực nội quy lớp học, nội quy nhà trường nghiêm túc - Khơng gây gỗ, đánh ngồi lớp, ngồi trường Biết nhận lỗi, biết xin lỗi nhanh chóng khắc phục có hành vi sai - Khơng vi phạm luật ATGT - Mọi thành viên lớp phải có ý thức gìn giữ bảo vệ hệ thống điện, bàn ghế phòng học - Khơng mang khí vật dụng gây sát thương vào trường, lớp học TIÊU CHUẨN 2: CÓ CÁC TIẾT HỌC TÍCH CỰC TRONG TUẦN Tiêu chí 4: Số lượng tiết học tích cực Trung bình tuần lớp phải có 10 tiết học tích cực ( không tính tuần thi nghỉ ½ số tiết học tuần ) GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” Tiêu chí 5: Yêu cầu tiết học tích cực: - Là tiết học tốt - Số HS vắng không HS tiết học, khơng có HS vắng học khơng lý - HS tham gia xây dựng sơi có 80% HS xung phong tham gia xây dựng Cao HS có khả xây dựng thuyết trình, tranh luận phần hay học - Khơng có HS bị điểm yếu, tiết học TIÊU CHUẨN 3: CĨ CÁC HOẠT ĐƠNG GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG, SINH HOẠT TẬP THỂ, ỨNG XỬ, GIAO TIẾP Tiêu chí 6: Đối với cán lớp: - Phải tham gia đầy đủ đợt tập huấn kỹ Đoàn, Đội - Tập huấn lại cho thành viên lớp - Gương mẫu, nhiệt tình cơng tác Tiêu chí 7: Đối với tập thể lớp: - Biết kỹ sống sau tập huấn - Ứng xử có văn hóa, gọi bạn xưng tên; khơng văng tục, chữi thề - Có buổi sinh hoạt chi đội sinh hoạt 15 phút đầu buổi hiệu quả; Đội đánh giá 80% tiết sinh hoạt loại Tốt, khơng có tiết sinh hoạt bị xếp loại yếu - Có kỹ sinh hoạt tập thể: tổ chức trò chơi nhỏ, múa hát tập thể, tham gia đồng diễn … yêu cầu CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, KHEN THƯỞNG: - GVCN với phân hội PHHS tổng kết đánh giá lần năm, khen thưởng vào cuối học kỳ I cuối năm học Để có sở khen thưởng, sau tuần, cá nhân họcsinh dựa vào tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá ưu – khuyết điểm mình, em tự so sánh mức độ tiến tuần sau so với tuần trước, tự đưa hướng khắc phục khuyết điểm hướng phấn đấu thân tuần tới; mang cho phụ huynh xác nhận, sau GVCN cán lớp thu lại, đánh giá, xem xét để xếp loại thi đua Tổ, xếp loại hạnh kiểm cá nhân - Những họcsinh thực tốt tiêu chí “ Lớp học thân thiện, tích cực” xếp loại hạnh kiểm tốt tuyên dương tuần, tháng khen thưởng vào cuối học kỳ I cuối năm học - Những họcsinh chưa đạt, GVCN động viên, khuyến khích phấn đấu vươn lên gương điển hình lớp GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” Bước thứ ba: Giáodục trực tiếp kết hợp nguồn lực nhà trường * Mục đích: Tạo điều kiện cho em nhận thức cách đầy đủ vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường địa phương Cho em nhận thấy khơng gia đình, thầy cơ, bạn bè, nhà trường mà tồn xã hội quan tâm, giúp đỡ em, sẵn sàng tạo điều kiện cho em hoàn thành nhân cách để phát triển cách tồn diện Từ đánh thức ý thức suy nghĩ cầu tiến em, cha mẹ có ly hơn, hay gia đình mâu thuẫn,… em tự tin bên có thầy cơ, nhà trường xã hội giúp đỡ, em phần hạn chế thói ích kỷ, nhỏ nhen nhận thức, sống hòa nhập biết quan tâm đến người * Cách làm cụ thể: a Đối với thân họcsinhcábiệt - Giaó viên chủ nhiệm thường xuyên gặp riêng em em thường xuyên mắc lỗi; tình cảm chân thành, bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, giáo viên phân tích có lý, có tình, mức độ nguy hại khuyết điểm - thức tỉnh họcsinh câu chuyện đạo đức để cảm phục em Vì giáodục đạo đức tảng để giáodục tri thức, tài cho học sinh, họcsinhcábiệt Ngoài ra, giáo viên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên em học tập, có thái độ thân thiện với em Làm cho em nhìn cảm thấy gần gũi, khơng phải gặp sợ bị la, sợ bị mắng Gi viên chủ nhiệm phải tạo cho họcsinh có cảm giác người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến em, vui, buồn chia sẻ Thầy khích lệ em khó khăn gia đình, bế tắc học tập - Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà họcsinh hỏi (Như cách giải tập, cách soạn bài, cách làm việc vấn đề nhỏ đó, …), tránh để họcsinh cảm thấy lạc lỏng, cảm giác học dở nên khơng quan tâm, khinh mình, khơng thèm chơi, để ý đến - Tin tưởng giao cơng việc tập thể phù hợp với khả họcsinhcábiệt (như đóng cửa sổ, tắt điện, quạt trước về, …) Đây việc làm mang tính mặt, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giám sát, kiểm tra động viên kịp thời họcsinh quên thực hiện, tuyên dương HS làm dù thành tích nhỏ - Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo (như giúp đỡ bạn họcsinh khó khăn lớp, trường, …) để tạo điều kiện cho họcsinhcábiệt tham gia, xây dựng môi trường lành mạnh, tích cực, để em có hội tự thể Cơng tác thực đặc biệt có ý nghĩa họcsinh trầm cảm, tự ti Các em mạnh bạo, tích cực học tập rèn luyện Cho em tham gia thực tốt chuyên đề ngoại khoá, rèn luyện kỹ sống để em tiến GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” - Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ hình thức như: thăm hỏi, động viên, tổ chức đơi bạn, nhóm bạn tiến Giáo viên chủ nhiệm lấy gương tốt tập thể lớp, trường, họcsinhcábiệt đă tiến để cảm hoá họcsinhcábiệt - Áp dụng quy định thưởng, phạt “phân minh, nghiêm túc, công bằng” để họcsinhcábiệt có động lực, mục tiêu phấn đấu - Thầy cô gương đạo đức, lối sống, trình độ chun mơn (Trang phục lên lớp phải nghiêm túc, lên lớp giờ, nhiệt tình, chuẩn mực hành vi, cử chỉ, lời nói với học sinh,…) Đồng thời, thầy cô chủ nhiệm phải có tình cảm u thương, niềm tin động viên họcsinh “Chỉ có lòng đánh thức lòng” Giáo viên chủ nhiệm cần phải khéo léo, linh hoạt, trường hợp cụ thể, biết tập hợp sử dụng sức mạnh yếu tố giáodục nhằm rèn luyện họcsinhcábiệtGiáo viên chủ nhiệm cần tuyệt đối tránh tư tưởng định kiến, cách cư xử thiếu sư phạm họcsinh b Kết hợp với gia đình cha mẹ họcsinhcábiệt khu dân cư: * Với gia đình: - Trong họp cha mẹ họcsinh đầu năm, GVCN phát cho cha mẹ họcsinh nghiên cứu trước tuần CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ CỦA “LỚP HỌC THÂN THIỆN, TÍCH CỰC” GVCN khơng chia sẻ với cha mẹ họcsinh cách giáodục mà tạo thống quan điểm giáodục với cha mẹ họcsinh - Trao đổi thẳng thắn, chân thành cha mẹ họcsinh để hiểu hồn cảnh gia đình, tính cách họcsinhcábiệt Đây hoạt động quan trọng hầu hết họcsinhcábiệt ảnh hưởng từ tảng giáodục gia đình - Tổ chức thăm gia đình họcsinh nhằm tạo thiện cảm tốt họcsinhcábiệt với cha mẹ họcsinhGiáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi, gọi điện liên hệ với gia đình họcsinh để từ hiểu rõ họcsinh * Với khu dân cư: - Kết hợp với địa phương, khu dân cư, Hội cha mẹ họcsinh địa phương để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời họcsinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ Gia đình – Nhà trường – xã hội Ví dụ lấy trường hợp họcsinh có hồn cảnh gia đình đáng thương, cha mẹ ly dị nhau, tình cảm em bị tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng học tập, hậu em học yếu môn, dẫn đến tình trạng chán học, trốn học GVCN liên hệ kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, nên dành nhiều thời gian để gần gũi với em người cha, người mẹ, giúp em thấy ngồi tình cảm gia đình có tình cảm thầy bạn bè trường, tạo cho em thấy ngày đến trường niềm vui GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 10 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” c Kết hợp với giáo viên môn (GVBM) nhà trường: Giáodục HSCB yêu cầu quan trọng, thầy, cô phải giỏi nghề Thầy, cô cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy Tiết sau “mới” tiết trước Sau tiết học, trò học nhiều tri thức bổ ích tạo nên đam mê học hỏi, khám phá tự tin, khẳng định Thầy, biết “cuốn” họcsinh vào trò chơi học tập, “lấp” thời gian “chết”, trò khơng “nhàn cư…” nghịch, đánh cờ ca rô, nhắn tin… tiết học Đừng nghĩ HSCB, mặt lúc câng câng, bất cần đời có “trái tim đá” Dưới vẻ mặt lạnh lùng, vơ cảm hụt hẫng tình thương Phải thầy giáo giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử bao dung, vi tha, kiên nhẫn “phá” “lô cốt” tưởng “bất khả xâm phạm”, đem đến cho em ấm tình người, để em biết người tốt chung quanh ta, nhiều lắm! Giáodục HSCB nghệ thuật, nghệ thuật dạy trẻ Thầy, cô đứng bục giảng phải đóng nhiều vai: Tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, khán giả - tức họcsinh ngồi nghe giảng lớp Làm thầy, phải hiểu trò nghĩ gì, làm học Bài giảng “món ăn”, nhàm chán, học trò bỏ ăn-bỏ học Thực tế nhà trường nay, việc giáodục HSCB chủ yếu giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thời gian dành cho công tác chủ nhiệm khơng nhiều Thường giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc với lớp chủ nhiệm khoảng 6-7 tiết/tuần, có giáo viên có tiếp xúc với lớp khơng q tiết/tuần Vì GVCN thơng qua GVBM để nắm bắt tình hình họcsinh sau buổi học, tuần học qua sổ đầu trao đổi trực tiếp Cụ thể: Trước tiên GVCN cung cấp cho GVBM thông tin họcsinhcábiệt lớp từ GVBM, GVCN có thông tin chất lượng học tập em môn Hàng buổi, GVCN nắm bắt tình hình học tập họcsinh thơng qua sổ đầu (SĐB) gặp gỡ trao đổi trực tiếp với GVBM Thế nên, GVCN cần thường xuyên xem SĐB sau buổi học để kịp thời uốn nắn sữa sai biểu tiêu cực em mà GVBM xác nhận GVCN gặp trực tiếp GVBM để bàn biện pháp giáodụchọcsinh em có biểu tiêu cực nghiêm trọng Ngoài ra, GVCN cần dành thời gian gần gũi với em, lắng nghe ý kiến nhận xét em GVBM để có điều chỉnh hài hòa từ hai phía Việc đòi hỏi GVCN phải khéo léo, tế nhị ứng xử giải tình hình, GVBM phải bình tĩnh nhìn nhận cách khách quan với thân Có việc phối kết hợp GVCN GVBM đạt hiệu cao Bên cạnh đó, kết hợp với nhà trường, Đồn, Đội tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có tính hấp dẫn, bổ ích theo tiêu chí THTT - HSTC; giúp cho em phát huy tính hiếu động sáng tạo, tinh thần tập thể, cộng đồng (như tổ chức trò chơi dân gian, thi đố vui học tập,…) GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 11 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” Đặc biệt, Đội thiếu niên tiền phong môi trường để em rèn luyện tốt qua buổi sinh hoạt chủ điểm tổ chức cho em tham gia tìm hiểu, chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa địa phương, tổ chức cho em báo công tuần làm việc tốt (như tưới cây, nhặt rác, chăm sóc hoa, nhặt rơi trả lại người mất, giúp bạn …) Hiện nay, hoạt động, phong trào nhà trường có, chủ yếu dành cho họcsinh giỏi, chưa tổ chức cho họcsinhcábiệt hòa nhập để phát huy nhìn chung hoạt động phong trào nghèo nàn, mang tính hình thức, chưa lơi đơng đảo họcsinh tham gia Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn vừa để hiểu họcsinh vừa giúp họcsinh có cố gắng mơn học Đồng thời, kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đoàn, Đội thiếu niên để thống biện pháp giáodụchọcsinhcábiệt Từ tránh đối xử thơ bạo, trách móc, phạt quỳ, đánh mắng em, tơn trọng nhân cách em Cha mẹ, anh chị, thầy cô, bè bạn cần phải gần gũi, cảm thông, chia sẻ, tạo điều kiện hội để em HSCB sửa chữa lỗi lầm, khuyết điểm; giúp em lấy lại lòng tin, lòng tự trọng Đừng để em đánh niềm tin thân Giáodục HSCB cơng việc khó khăn, phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi kiên trì, lòng nhiệt tình tình thương u chân thành thầy giáo nhà trường nói chung thầy giáo mơn nói riêng Phần lớn quan tâm đến nghiệp Giaó dục, tự hỏi: Công tác giáodục đạo đức nhà trường xuyên suốt từ bé đến lớn (Bậc Mầm non giáodục lễ giáo, Tiểu học môn đạo đức, tới Trung học môn giáodục công dân) Thế nhưng, vấn đề đạo đứchọcsinh lo lắng, xúc xã hội? Công tác quản lý Nhà trường nên thường xuyên quan tâm, ý đến công tác giáodụchọcsinhcábiệt ghi nhận kết giáodụchọcsinhcábiệtGiáo viên chủ nhiệm Sự quan tâm nhà trường động viên Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ quan trọng d Nếu HSCB phạm lỗi có tính chất nghiêm trọng thường xuyên: Họcsinhcá biệt: họcsinh thường có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý khơng ổn định Chẳng hạn lớp học yên lặng làm tập em la lớn lên làm được, thích học học, khơng thích đùa giỡn, quậy phá bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng "mưa nắng thất thường" thầy giảng vấn đề lại hỏi vấn đề khác Vậy ta phải giáodục cac em sao? Đầu tiên tìm hiểu ngun nhân, chung có riêng đối tượng, hoàn cảnh gia đình, lực thân, ảnh hưởng GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 12 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” bạn bè… sở coi trọng giáodục trừng phạt Tùy theo mặt học lực hay hạnh kiểm mà định hướng cách rèn luyện từ mục đích chung hướng em vào lối sống tập thể, biết hòa thấy tình u thương tập thể lớp, cốt lõi để đánh vào tư tưởng suy nghĩ ban đầu họcsinh Nên xử lý mềm mỏng, chí dịu họcsinhcábiệt này, không khơng có hiệu quả, có gặp phản ứng khơng tốt ngược trở lại phía họcsinh Tuy nhiên đôi lúc phải cứng rắn vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn bng" Nếu họcsinh có thói hư tật xấu phạm lỗi trầm trọng tùy trường hợp hay tùy đối tượng mà xử lí, ta khơng xử lí cách cứng nhắc Dù lỗi lầm lớn em biết nhận lỗi sửa lỗi tạo cho họcsinh hội tự làm chủ thân, có niềm tin nghị lực để vươn lên Thế nhưng, họcsinh lỗi vi phạm không đáng kể lại vi phạm thường xun ta khơng thể bỏ qua mà xử lí cách linh động tùy theo đối tượng Dù em vi phạm mức độ lỗi lớn hay nhỏ ta xử lí sở giáodục em chính, cụ thể cho em biết chuộc lỗi, làm việc tốt, giao cho em thời gian thử thách Đối với họcsinh không thuộc bài, không làm lười học đưa đến điểm học tập kém, nên tổ chức đôi bạn học tốt, nhóm học tốt Thơng thường cách có từ lâu, thực lớp đặc biệt thay cho họcsinh giỏi kèm kiểm tra họcsinh yếu chúng tơi phân nhóm (theo bàn học lớp) Mỗi nhóm từ ba đến bốn học sinh, giao trách nhiệm cho em họcsinhcábiệt làm nhóm trưởng tạm thời Vai trò để em cảm thấy có lòng tin thầy thân phải có trách nhiệm gương mẫu Các em kiểm tra lẫn em HSCB có nhiệm vụ ghi lại phần nhận xét kiểm tra bạn nhóm (theo bàn) Căn vào kết quả, tuyên dương kịp thời em có cố gắng dù nhỏ, tạo cho em có hứng thú, tự tin học tập Đối với họcsinh có cố gắng kiến thức đưa đến điểm học tập yếu, nên cho họcsinh giỏi kèm, hướng dẫn, vạch thời gian biểu để học tập theo đôi bạn Trường hợp có họcsinh biểu hành vi đạo đức khơng tốt, làm trật tự học, đánh nhau, nên khuyên dạy câu chuyện thực tế đời giúp em thấy hành vi xấu, không tốt dẫn đến hậu khôn lường tương lai Đối với họcsinh ngỗ nghịch khó dạy, ta đưa tình thực tế điển hình phù hợp với khả họcsinh nhằm giáodục tư tưởng lối sống, buộc họcsinh phải giải vấn đề, biến suy nghĩ thành hành động cụ thể gắn liền với tình thương yêu gần gũi với lớp học Việc hạ hạnh kiểm họcsinh thứ yếu, cốt lõi phải làm việc giáodụchọcsinhbiết nhận thức để bước vào môi trường THPT, cấp cao hơn, em cảm thấy tự tin Giáodục em bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn phải thức sớm chút để trễ, học yếu nên chịu khó, GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 13 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” siêng làm tập bạn Khi làm tập, cảm thấy mệt nên giải lao để tinh thần thoải mái làm tiếp, không nên cố gắng sức Giáo viên không nên giáodục ạt, chưa hỏi han lý hết mà la mắng họcsinh cho dù họcsinh vi phạm nhẹ, hiệu giáodục Bởi họcsinhcá biệt, tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học hay khơng thân họcsinh không quan trọng mà họcsinh vào lớp "lãnh lương" hàng ngày, làm việc nặng nhọc tay chân nhà Chúng ta phải tác động vào động học tập, để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa số tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo khơng đủ mặc Ngược lại, em có học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực Chúng hiểu rằng: Thực tiễn giáodụchọcsinhcábiệt khó khăn khơng phải họcsinhcábiệtgiáodục thành công Dù vậy, hàng ngày nỗ lực, cố gắng, học hỏi để thực tốt công việc PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ Trong thực tế nhiều năm dạy học làm cơng tác chủ nhiệm, có nhiều em họcsinhcábiệt chưa ngoan, qua giáo dục, chúng tơi cảm hóa em tình u thương chân thành trái tim rộng lượng, bao dung người me, em thực trưởng thành, tự tin học tập Kết học tập khả quan, hạnh kiểm xếp loại trở lên Khi trưởng thành, em chu đáo có ý thức tốt sống Sau nhiều năm chủ nhiệm, kết sau: * Năm học 2009 – 2010: Sĩ số lớp: 40 - Đầu năm học: Học lực: Hạnh kiểm: + HS giỏi: 05 tỷ lệ 12.5% Cábiệt ( xếp loại trung bình + HS khá: 14 tỷ lệ 35% HS ) tỷ lệ 15% + Còn lại HS trung bình, yếu, - Cuối học kỳ I: Học lực Hạnh kiểm +HS giỏi: 02 tỷ lệ 5% Tốt: 32 HS tỷ lệ 80% + HS khá: 15 tỷ lệ 37.5% Khá: 08 HS tỷ lệ 20% + HS trung bình: 21 tỷ lệ 52.5% + HS yếu: 02 tỷ lệ 5% GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 14 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” - Cuối năm học: ( giảm 01 HS, lý do: Xuất ngoại ) Học lực Hạnh kiểm + HS giỏi: 06 tỷ lệ 15.4% Tốt: 32 HS tỷ lệ 82.1% +HS khá: 14 tỷ lệ 35.9% Khá: 07 HS tỷ lệ 17.9% +HS trung bình: 19 tỷ lệ 48.7% * Năm học 2010 – 2011: Sĩ số lớp: 35 - Đầu năm học: Học lực: Hạnh kiểm: + HS giỏi: 03 tỷ lệ 8.6% Cábiệt ( xếp loại trung bình + HS khá: 12 tỷ lệ 34.3% HS ) tỷ lệ 15% + Còn lại HS trung bình, yếu, - Cuối học kỳ I: Học lực Hạnh kiểm +HS giỏi: 03 tỷ lệ 8.6% Tốt: 30 HS tỷ lệ 85.7% + HS khá: 10 tỷ lệ 28.6% Khá: 05 HS tỷ lệ 14.3% + HS trung bình: 17 tỷ lệ 48.6% + HS yếu: 05 tỷ lệ 14.3% - Cuối năm học: Học lực Hạnh kiểm + HS giỏi: 06 tỷ lệ 17.1% Tốt: 32 HS tỷ lệ 91.4% +HS khá: 14 tỷ lệ 40% Khá: 03 HS tỷ lệ 8.6% +HS trung bình: 15 tỷ lệ 42.9% * Năm học 2011 – 2012: Sĩ số lớp: 32 - Đầu năm học: Học lực: Hạnh kiểm: + HS giỏi: 15 tỷ lệ 46.9% Cábiệt ( xếp loại trung bình + HS khá: 14 tỷ lệ 43.8% HS ) tỷ lệ 15.6% + Còn lại HS trung bình - Cuối học kỳ I: Học lực Hạnh kiểm +HS giỏi: 15 tỷ lệ 46.9% Tốt: 32 HS tỷ lệ 100% + HS khá: 15 tỷ lệ 46.9% + HS trung bình: 02 tỷ lệ 6.3% - Cuối năm học: Học lực Hạnh kiểm +HS giỏi: 15 tỷ lệ 46.9% Tốt: 32 HS tỷ lệ 100% + HS khá: 17 tỷ lệ 53.1% *Năm học 2012 – 2013: Sĩ số lớp: 33 - Đầu năm học: Học lực: Hạnh kiểm: + HS giỏi: 01 tỷ lệ 3% Cá biệt: + HS khá: 10 tỷ lệ 30.3% - Trung bình: 10 tỷ lệ 30.3% + Còn lại HS trung bình, yếu, - Yếu : 03 tỷ lệ 9.1% GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 15 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” - Cuối học kỳ I: Học lực +HS giỏi: 02 tỷ lệ 6.1% + HS khá: 10 tỷ lệ 30.3% + HS trung bình: 21 tỷ lệ 63.6% Hạnh kiểm Tốt: 16 tỷ lệ 48.5% Khá: 12 tỷ lệ 36.4% TB: 05 tỷ lệ 15.1% PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN Quản lý, giáodục HSCB vấn đề phức tạp nhạy cảm, thách thức lớn không ngành giáodục mà tồn xã hội Cơng tác giáodụchọcsinhcábiệt thử thách lớn giáo viên chủ nhiệm, song làm tốt điều bạn thực trở thành nhà giáodục theo nghĩa HSCB, trường có HSCB khơng nhiều, song lại “lực cản” lớn, chí lực “đen” đe dọa, khống chế nhân tố tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải lớp, trường Nhiệm vụ trường học “Dạy” “ Dỗ”, giáodục em họcsinh nên người, kể HSCB Giáodục HSCB thử thách, lĩnh, lòng vị tha thầy, Cải tạo họcsinh chưa tốt thành ngoan trò giỏi, cơng dân tốt, để xã hội bớt người xấu nhiệm vụ thầy, giàu tình thương, hết lòng “Học sinh thân u” sao? Một lớp học, xuất phát điểm có nhiều HSCB, hết năm học xóa hết “gánh nặng” cho lớp, cho trường, cho gia đình, cơng lao thầy, đền đáp Vinh quang nghề dạy học chỗ đó, xã hội đánh giá nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý”, nghề “ trồng người” lẽ Nghề dạy học vốn nghề “sáng tạo nghề sáng tạo” Nói theo cách nói thầy thuốc: Thầy phải “chẩn” bệnh, dùng loại thuốc “đặc trị” phù hợp cứu “bệnh cá biệt” Với viết này, muốn đóng góp vài ý kiến nhỏ với đồng nghiệp giúp em HSCB nhận thức vai trò việc học tập thân, gia đình để từ có động học tập ngày tiến Rất mong góp ý kiến quý đồng nghiệp! Hồng Thái, ngày 24 tháng năm 2013 Người viết DỤNG THỊ EM GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 16 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT – ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ HAI – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng vấn đề II Cơ sở lý luận vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề PHẦN THỨ BA – KẾT QUẢ 14 PHẦN THỨ TƯ – KẾT LUẬN 16 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCGIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 17 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 18 SKKN VỀ VIỆC GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT GẮN VỚI PHONG TRÀO “THTT – HSTC” GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang 19 ... sinh, đặc biệt học sinh cá biệt, giúp em hình thành nhân cách phát triển cách tồn diện Bởi giáo dục học sinh cá biệt có ý nghĩa to lớn xã hội; thành công giáo dục học sinh cá biệt góp phần quan... học có loại cá biệt Có học sinh mệnh danh “Chí Phèo” tính cách ngang bướng, có học sinh gán cho biệt danh “chầy cối”, GIÁO VIÊN: DỤNG THỊ EM Trang SKKN VỀ VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT GẮN VỚI... Học sinh cá biệt thường để ám học sinh có khuyết điểm học tập, rèn luyện nhân cách Tuy nhiên, cá biệt bao hàm để học sinh có thành tích cao bật, học sinh có sáng kiến lớp Vì thế, thống cách