1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6

41 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6 KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6 KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6 KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6 KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6 KẾ HOẠCH dạy tự CHỌN CHỦ đề bám sát môn TOÁN KHỐI 6

KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT MÔN TOÁN KHỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 TÀI LIỆU HAY THAM KHẢO HK Tên chủ đề Các phép tính về sô tự nhiên Một sô dạng bài tập thường gặp về tính chia hết I Một sô dạng bài tập thường gặp về sô nguyên tô ,ước và bội, ưcln và bcnn Số tiết Các nội dung thuộc chủ đề số tiết Mục tiêu kiến thức ki Phương pháp - Học sinh biết viết một tập hợp -Học sinh làm thành thạo các phép tính +,-,x,: , lũy thừa N -Rèn kĩ thực hiện các phép tính và biết tính toán một cách hợp lí - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não quy nạp - Tập hợp Phần tử tập hợp (1 tiết) -Phép cộng và phép nhân (1 tiết) -Phép trừ và phép chia (1t) -Nhân hai lũy thừa cùng sô (1t) -Chia hai lũy thùa cùng sô (1t) -Tính chất chia hết một -HS vận dụng các dấu tổng (1t) hiệu chia hết vào giải các bài -Dấu hiệu chia hết cho tập có liên quan 2,3,5,9 (1t) -Rèn kĩ vận dụng các -Ước và bội dấu hiệu chia hết đã học (1t) - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não -Phân tích một sô thừa sô nguyên tô (1t) -Ước chung và bội chung (1t) -Ước chung lớn nhất (1t) -Bội chung nhỏ nhất (1t) - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não Các phép tính về sô nguyên Đoạn thẳng -HS biết phân tích một sô thừa sô nguyên tô, biết tìm ƯC, ƯCLN ;BC và BCNN đê giải một sô BT đơn giản liên quan -Rèn kĩ tìm ƯC,ƯCLN,BC,BCNN -HS làm phép tính + Z -Cộng hai sô nguyên và -Biết vận dụng tính chất tính chất (1t) phép cộng các sô nguyên đê -Tính chất phép cộng tính giá trị biêu thức một cách các sô nguyên(1t) nhanh chóng -Rèn kĩ thực hiện phép tính +trong Z - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não.quy nạp -Độ dài đoạn thẳng (1t) -HS biết vẽ và đo đoạn -Khi nào thì AM + MB = thẳng.Biết cách tính độ dài AB (1t) đoạn thẳng -Trung đđiêm đoạn -Rèn kĩ vẽ và đo đoạn - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não thẳng (2t) Các phép tính về sô nguyên II Các phép tính về phân sô Ba bài toán bản về phân sô Đoạn thẳng và góc thẳng -Phép cộng hai sô nguyên (2t) -HS làm các phép tính -Phép trừ hai sô nguyên (1t) +,-,x,: Z -Quy tắc dấu ngoặc và quy -Biết vận dụng quy tắc dấu tắc chuyên vế (1t) ngoặc đê tính giá trị biêu thức -Nhân hai sô nguyên, chia một cách chính xác hai sô nguyên (1t) -Rèn kĩ thực hiện các phép tính +,-,x,: Z -PS bằng nhau, tính chất -HS biết so sánh các phân sô bản PS (1t) theo các cách khác Biết -Rút gọn phân sô (1t) thực hiện các phép tính +,-,x,: -Phép cộng phân sô (1t) các phân sô Phép trứ phân sô (1t) -Rèn kĩ so sánh các -Phép nhân phân sô (1t) P/S và làm các phép tính +, -, - phép chia phân sô (1t) x, : các phân sô - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não, quy nạp -Tìm giá trị phân sô -HS biết cách làm ba bài một sô cho trước (1t) toán bản về PS -Tìm một sô biết giá trị một -Rèn kĩ giải ba bài phân sô nó (1t) toán bản về PS -Tìm tỉ sô hai sô (1t) - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não -HS biết vẽ và đo góc.Biết -Khi nào thì góc XOY + cách tính sô đo một sô góc YOZ = XOZ (1t) đơn giản -Tia phân giác góc (2t) -Rèn kĩ vẽ và đo góc - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não 3 - Đàm thoại, làm việc theo nhóm , động não.quy nạp Vĩnh Bình nam, ngày 04 tháng năm 2012 Giáo viên CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỚ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 06/8/2012 Tuần 1, tiết 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu - Rèn cho HS kĩ viết tập hợp, viết tập hợp một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ∈,∉ - Học sinh thấy sự khác tập hợp N , N * - HS vận dụng kiến thức toán học vào một sô bài toán thực tế II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết - Đê đặt tên cho một tập hợp người ta dùng các chữ cái in hoa (A, B, C, …) - Đê ghi một tập hợp người ta dùng dấu ngoặc nhọn { } , các phần tử ghi dấu ngoặc, phần tử viết cách dấu (,) hoặc dấu (;) và phần tử chỉ viết nhất lần - Thường dùng hai cách đê ghi một tập hợp: Liệt các phần tử tập hợp và chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái cụm từ “Thành phô Hồ Chí Minh” a Hãy liệt các phần tử tập hợp A b Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông b A c A h A Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt các phần tử : a) A = { x ∈ N ≤ x ≤ 9} b) B = { x ∈ N x < 9} { } * c) C = x ∈ N x < Bài 3: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B Bài 4: Gọi A là tập hợp các sô tự nhiên có chữ sô không lớn 20 Hỏi tập hợp A có phần tử? * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT1: a) Lưu ý chữ cái là một phần tử chỉ viết lần BT : Lưu ý hs dấu < , > , ≤, ≥ BT3: Lựa chọn phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B BE : Viết tập hợp A gồm các sô tự nhiên có chữ sô không lớn 20 Sau đó điếm các phần tử thuộc tập hợp A 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm Nắm vững cách viết một tập hợp 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập: Viết tập hợp A các sô tự nhiên không vượt quá bằng hai cách Biêu diễn tia sô các phần tử tập hợp A RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỚ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 18/8/2012 Tuần 2, tiết 2: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu - Củng cồ & khắc sâu kiến thức cho hs về phép cộng và phép nhân - HS biết vận dụng các tính chất phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - Rèn cho hs kĩ tính tổng và tích một cách hợp lí - Giáo dục hs tính cẩn thận làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán 6, sách BT toán tập - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) a + b = c a b = d sô hạng + sô hạng = tổng thừa sô thừa sô = tích b) Tính chất Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) a (b c) = (a b) c Cộng với sô a+0=0+a=a Nhân với sô a.1=1.a=a Phân phôi phép nhân đôi với phép cộng a (b + c) = ab + ac * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập BT1: Áp dụng các tính chất phép cộng và phép nhân đđ đê tính nhanh: a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 c) 25 16 d) 32 47 + 32 53 e) 997 + 39 f) 49 + 194 BT2: Tính nhẩm bằng cách: a) Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân: 17 4; 25 28 b) Áp dụng tính chất phân phôi phép nhân đôi với phép cộng 13 12; 53 11; 39 101 c) Áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac 19; 65 98 BT3: Tìm sô tự nhiên x biết a) (x – 45) 27 = b) 23(42 – x) = 23 * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT2: a) 17 = 17 = … 25 28 = 25 = … b) 13 12 = 13.(10 + 2) = … c) 19 = 8.(20 – 1) = … BT3: Coi biêu thức dấu ngoặc là một thừa sơ chưa biết tính 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm: Nắm vững các tính chất phép nhân và phép cộng đê tính nhanh các tổng và tích 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Ôn tập các tính chất phép nhân và phép cộng - Làm BT: 51; 52; 56 SBT toán trang 10 RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỚ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 20/8/2012 Tiết 3, tuần 3: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I Mục tiêu - Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về phép trừ và phép chia - HS nắm vững môi liên hệ các sô phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia đê giải một vài bài toán thực tế II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết a – b = c a : b = c sô bị trừ - sô trừ = hiệu sô bị chia : sô chia = thương SBT = H + ST SBC = T SC ST = SBT – H SC = SBC : T * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập BT1: Tìm sô tự nhiên x, biết a) 2436 : x = 12 b) 6x – = 613 c)12(x – 1) = d) : x = e) (x – 47) – 115 = f) 315 + (146 – x) = 401 BT2: Tính nhẩm a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào sô hạng này, bớt sô hạng cùng một sô đơn vị: 57 + 39 b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào sô bị trừ và sô trừ cùng một sô đơn vị: 213 – 98 c) Nhân thừa sô này, chia thừa sô cho cùng một sô: 28 25 d) Nhân cả sô bị chia và sô chia với cùng một sô: 600 : 25 e) Áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết) 72 : * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT2: e) 72 : = (60 + 12) : = … 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm Nắm vững mơi liên hệ các sô phép và phép chia 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: BT3: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch Biết rằng toa có 10 khoang, khoang có chỗ ngồi Cần ít nhất mấy toa đê chở hết sô khách du lịch ? RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỚ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 25/08/2012 Tuần 4, tiết 4: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu - Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về định nghĩa lũy thừa, phân biệt chính xác sô và sô mũ Vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng sô - HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa sô bằng bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng sô -HS thấy ích lợi cách viết gọn bằng lũy thừa II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết an = a a 14.a2 43a (n ≠ ) a) (nthừ asố) m n m+n b) a a = a * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập BT1: Viết gọn các tích sau bằng cách dung lũy thừa: a) b) 15 15 c) d) 100 10 10 BT2: Tính giá trị các lũy thừa sau: a) 25 b)34 c) 54 d) 43 BT3: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 53 56 b) 34 c) a3 a5 d)x7 x x4 e) 35 45 f) 85 23 * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT1: b) 15 15 = 15 15 15 = ? d) 100 10 10 = 10 10 10 10 = ? 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Định nghĩa lũy thừa - Cách nhân hai lũy thừa cùng sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập: 89; 90; 91; 92 SBT RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỚ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 30/08/2012 Tuần 5, tiết 5: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ I Mục tiêu - Củng khắc sâu kiến thức cho hs về phép chia hai lũy thừa cùng sô - HS biết chia hai lũy thừa cùng sô - Rèn luyện cho HS tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a0 = am : an = am – n (a ≠ 0; m≥ n) * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập BT1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 56 : 53 b) 315 : 35 c) 46 : 46 d) 95 : 32 e) a4 : a (a ≠ 0) BT2: a) Mỗi sô sau có là sô chính phương không? 32 + 42 52 + 122 b) Vì sô chính phương không tận cùng các chữ sô: 2; 3; 7; c) Tổng (hiệu) sau có là sô chính phương không? 11 + 2.3.4.5.6–3 BT3: Tìm sô tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 b) 4n = 64 c) 15n = 225 * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT2: 32 + 42 = + 16 = 25 = 52 => tổng 32 + 42 là sô chính phương BT3: a) 2n = 16 = 24 => n = 3) Tóm tắt nội dung cần nắm Nắm chắc quy ước: a0 = và quy tắc am : an = am – n (a ≠ 0;m≥ n) 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập: 97; 98; 103 SBT RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT Ngày soạn: 9/9/2012 Tuần 6, tiết 6: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu - HS biết nhận một tổng hai hay nhiều sô, một hiệu hai hay nhiều sô có hay không chia hết cho một sô mà không cần tính giá trị tổng, hiệu đó; Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và kí hiệu không chia hết - HS hiêu các tính chất chia hết một tổng, một hiệu - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng các tính chất chia hết nói II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết a  m và b  m ⇒ (a + b)  m a  m, b  m và c  m ⇒ (a + b + c)  m a m và b  m ⇒ (a + b) m a m, b  m và c  m ⇒ (a + b + c) m * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp đàm thoại , thảo luận theo nhóm , suy luận 2) Các tập BT1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho không? a) 42 + 54 b) 600 – 14 c) 120 + 48 + 20 d) 60 + 15 + BT2: Cho tổng A = 12 +15 +21+ x, với x ∈ N Tìm điều kiện x đê A 3, đê A BT3: Khi chia sô tự nhiên a cho 24, ta sô dư là 10 Hỏi sô a có chia hết cho không? Có chia hết cho không? BT4: Chứng minh rằng: a) Tổng ba sô tự nhiên liên tiếp, có một sô chia hết cho b) Tổng ba sô tự nhiên liên tiếp, có một sô chia hết cho * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: BT2: Ta xét xem sô hạng tổng có chia hết cho không => điều kiện x BT3: => a = 24q + 10 đó ta chỉ cần xét tổng 24q + 10 có chia hết cho không BT4: a) Tổng sô tự nhiên liên tiếp có dạng: a, a+1, a + 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm Học thuộc các tính chất chia hết một tổng 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập: 117; 119 SBT RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT Ngày soạn: 13/9/2012 Tuần 7, tiết 7: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO , cho I Mục tiêu - HS hiêu và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho ,5, - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu đê giải một sô bài tập đơn giản - Rèn luyện khả vận dụng thành thạo các bài tập có liên quan II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: - Các sô có chữ sô tận cùng là chữ sô chẵn thì chia hết cho - Các sô có chữ sô tận cùng là hoặc thì chi hết cho * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập BT1: Trong các sô: 213; 435; 680; 156 a) Sô nào chia hết cho mà không chia hết cho 5? b) Sô nào chia hết cho mà không chia hết cho 2? c) Sô nào chia hết cho cả và 5? BT2: Trong các sô: 5315; 3940; 831 a) Sô nào chia hết cho ? b) Sô nào chia hết cho ? BT3: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho không? Có chia hết cho không? a) 1.2.3.4.5 + 52 b) 1.2.3.4.5 – 75 BT4: Điền chữ sô vào dấu * đê sô 35* a) Sô nào chia hết cho b) Sô nào chia hết cho c) Sô nào chia hết cho cả và 5? * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Vận dụng dấu hiệu chia hết đê thực hiệu chia hết cho 2, đê làm các bài toán 3) Tóm tắt nội dung cần nắm - Dấu hiệu chia hết cho 2, 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập: 127; 128; 135; 136 SBT trang 18, 19 RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT Ngày soạn: 19/9/2012 Tuần 8, tiết 8: ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu - Củng cô khắc sâu kiến thức về ước và bội cho hs - Học sinh biết tìm ước và bội một sô tự nhiên - Rèn kĩ cho hs về cách tìm ước và bội - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, chịu khó làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Định nghĩa: Nếu a  b (a, b ∈ N) => a ∈ B(b) và b gọi là ước a b) Cách tìm bội và ước một sô: - Ta có thê tìm bội một sô bằng cách nhân sô đó với 0, 1, 2, 3, … c) Cách tìm ước một sô: - Ta có thê tìm các ước sô a bằng cách bằng cách chia a cho các sô tự nhiên từ đến a đê xét xem a chia hết cho sô nào, đó các sô ấy là ước a * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận 2) Các tập Bài 1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hon 40 b) Viết dạng tổng quát các sô là bội b Bài 2: Tìm các sô tự nhiên x cho: a) x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70 b) x  12 và < x ≤ 30 c) x ∈ Ư(30) và x > 12 d)  x Bài 3:Tìm tất cả các sô có hai chữ sô là bội của: a) 32 b) 45 Bài 4: Tìm tất cả các sô có hai chữ sô là ước của: a) 50 b) 45 Bài 5: Tìm các sô tự nhiên x, cho: a)  (x – 1) b) 14  (2x + 3) * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Bài 1, 2,3 và vận dụng quy tắc tìm ước và bội - Bài 5: đê tìm x ta chỉ cần tìm Ư(6) và Ư(14) 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Tḥc khái niệm ước và bội và cách tìm bội và ước một sô tự nhiên 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Về nhà làm bài tập: 143; 147 SBT RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Ngày soạn: 9/1/2013 Tuần 22, tiết 22: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I Mục tiêu - HS hiếu nào là bội và ước sô nguyên - Học sinh biết tìm bội và ước sô nguyên - Rèn kĩ về cách tìm bội và ước II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết Với a, b ∈ Z, b ≠ Nếu a + b thì a là bội b và b là ước a - Tính chất: a + b và b + c ⇒ a + c a + b ⇒ am + b (m ∈ z) a + c và b + c ⇒ (a + b) + c và (a - b) + c * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tìm bội và -3; và -4; và -5 Bài 2: Tìm các ước của: -3; 6; 11; -1; ; Bài 3: Tìm sô nguyên x, biết: a) 15x = -75 b) = 18 Bài 4: Điền sô vào ô trông cho đúng a 42 -26 -15 b -3 -5 /-13/ -1 -5 -7 a:b -1 -6 * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Bài tập và vận dụng quy tắc tìm bội và ước sô tự nhiên rội sau đó bổ sung thêm sô đôi các bội và ước vừa tìm - Bài 3b: Cần lưu ý tìm x khơng phải tìm /x/ 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững khái niệm bội và ước một sô nguyên và các tính chất - Nắm vững cách tìm bội và ước một sô nguyên 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Học thuộc khái niệm ước và bội sô nguyên và các tính chất - Làm bài tập: 114; 118 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỚ 12/1/2013 Tuần 23, tiết 23: PHÂN SỚ BẰNG NHAU TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu - Hs hiêu khái niệm về phân sô bằng và các tính chất bản phân sô -HS biết các tính chất bản PS đê tìm các PS bằng cũng rút gọn phân sô - Rèn kì vận dụng các tính chất bản phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết - Định nghĩa: = ⇔ a d = b c - Tính chất: = với m ∈ z; m ≠ 0; = với n ∈ ƯC(a,b) * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tìm sô nguyên x và y, biết: a) = b) = Bài 2: Điền sô thích hợp vào ô vuông: a) = ; b) = ; c) = ; d) = e) = ; g) = ; h) = = = = Bài 3: Điền sô thích hợp vào ô vuông: :3 : a) = b) = c) = d) = :3 :5 * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Các bài tập cần yêu cầu HS khai thác hết cách làm (dùng định nghĩa hai phân sô bằng hay dùng tính chất bản phân sô, là tính chất nào?) 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm Nắm vững định nghĩa hai phân sô bằng và các tính chất bản phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Học thuộc định nghĩa ps bằng và tính chất bản ps Làm BT 13, 14 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỚ Ngày soạn: 19/1/2013 Tuần 23, tiết 23: RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu - Hs hiêu quy tắc rút gọn phân sô - Học sinh biết các tính chất bản phân sô - Học sinh vận các tính chất bản phân sô đê rút gọn các phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Mn RG PS ta chia cả tử và mẫu phân sô cho cho một ƯC ( ≠ ± 1) chúng b) Phân sô giản (hay phân sô không rút gọn nữa) là phân sô mà tử và mẫu chỉ có ƯC là và -1 * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Rút gọn các phân sô: a) b) c) d) Bài 2: Tìm các cặp phân sô bằng các phân sô sau: a) b) c) d) e) g) Bài 3: Điền sô thích hợp vào ô vuông: = ; = ; = ; = Bài 4: Rút gọn phân sô a) b) c) d) e) * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Bài 2: Rút gọn các phân sô đến giản đê tìm các cặp phân sô bằng Bài 3: Có thê vận dụng định nghĩa hoặc tính chất bản phân sô Bài 4: Chia cả tử và mẫu cho thừa sô chung 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững tính chất bản phân sô và cách RGPS 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập: 18, 19, 21 SGK trang 15 RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỚ Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A , Tuần 24, tiết 24: QUY ĐỒNG MẪU CÁC PHÂN SỐ VÀ SO SÁNH I Mục tiêu - HS hiêu cách quy đồng mẫu và so sánh các phân sô - Học sinh biết cách quy đồng mẫu các phân sô và so sánh các phân sô - Rèn kĩ quy đồng mẫu các phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Mn QĐM nhiều phân sơ với mẫu sô dương ta làm sau: B1: Tìm một BC cá mẫu ( thường là BCNN) đê làm MC B2: Tìm TSP mẫu (bằng cách chia MC cho từng mẫu) B3: Nhân tử và mẫu phân sô với thừa sô phụ tương ứng b) Muôn so sánh các phân sô có cùng một mẫu dương Phân sô nào có tử lớn thì lớn c) Muôn so sánh các phân sô không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng phân sô có cùng mẫu dương so sánh các tử với nhau: Phân sô nào có tử lớn thì lớn * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Quy đồng mẫu các phân sô so sánh a) và b) và c) ; ; d) ; ; e) ; ; Bài 2: Rút gọn, quy đồng mẫu các phân sô và so sánh các phân sô a) ; ; ; b) ; ; * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Rút gọn các phân sô, chưa giản - Đổi MC âm thành mẫu sô dương - Quy đồng mẫu các phân sô 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững quy tắc quy đồng mẫu các phân sô và quy tắc so sánh các phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập: 33, 34, 37, 38 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỚ Ngày soạn: Lớp: 6A 3, Tuần 25, tiết 25: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu - HS hiêu và nắm vững quy tắc phép cộng phân sô - HS biết cộng hai phân sô và hai phân sô không cùng mẫu - Rèn kĩ quy đồng mẫu các phân sô, rút gọn phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Cộng hai phân sô cùng mẫu: + = b) Cộng hai phân sô không cùng mẫu: Ta viết chúng dưới dạng hai phân sô có cùng mẫu sô cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Cộng các phân sô (rút gọn kết quả có thê) a) + b) + c) + d) + Bài 2: Tính các tổng dưới sau đã rút gọn phân sô: a) + b) + c) + d) + Bài 3: Điền dấu thích hợp (; = ) vào ô vuông: a) +  -1 b) +  c)  + d) +  + * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Bài 1: Đổi phân sô có mẫu âm thành mẫu dương Bài 2: Rút gọn phân sô và đổi các phân sô có mẫu âm thành mẫu dương Bài 3: Tính tổng trước so sánh 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững + Quy tắc rút gọn phân sô + Quy tắc quy đồng mẫu các phân sô + Quy tắc cộng hai phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập 45, 46 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỚ Ngày soạn: 10/2/2011 Ngày dạy: ……………… Tuần 26, tiết 25: TÍNH CHẤT CƠ BẢN Lớp: 6A3 , CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu - Củng cô khắc sâu kiến thức về tính chất bản phép cộng phân sô - Học sinh biết vận dụng tính chất bản đê tính đê tính nhanh, tính đúng các tổng - Rèn kĩ cộng các phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Tính chất giao hoán: + = + b) Tính chất kết hợp: + + = + + c) Cộng với sô 0: + = + * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tính nhanh a) + + b) + + c) + + + + d) + + + Bài 2: Điền sô thích hợp vào ô trông: a b a+b Bài 3: Hùng xe đạp 10 phút đầu quãng đường, 10 phút thứ hai quãng đường, 10 phút cuôi quãng đường Hỏi sau 30 phút, Hùng phần quãng đường ? * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Bài 1: Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phân sô đê giải Bài 3: Tính + + 3) Tóm tắt nội dung cần nắm Nắm vững tính chất phép cộng phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập 48; 51; 52 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A , Tuần 27, tiết 26: PHÉP TRỪ PHÂN SỚ I Mục tiêu - Củng khắc sâu kiến thức cho học sinh về pháp trừ phân sô - Học sinh biết thực hiện phép trừ phân sô cùng mẫu và không cùng mẫu - Rèn kĩ quy đồng mẫu các phân sô và rút gọn phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Sơ đơi: Hai sơ gọi là đôi tổng chúng bằng + =0;- = = b) Phép trừ phân sô: - = + * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tìm sô đôi các sô: ; -7 ; ; ; ; 0; 112 Bài 2: Tính: a) b) - (-1) c) d) e) Bài 3: Tìm x, biết a) x - = b) - x = + Bài 4: Điền sô thích hợp vào ô vuông a) +  = b) +  = c) -  = d) -  = * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Đổi phép trừ thành phé cộng (cộng với sô đôi sô trừ) - Khi quy đồng mẫu các phân sô; mẫu lớn nhất chia hết cho các mẫu lại thì MC các phân sô chính là mẫu lớn nhất đó 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm Nắm vững quy tắc sô đôi và quy tắc phép trừ phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập 64; 65; 66; 68 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A , Tuần 28, tiết 27: PHÉP NHÂN PHÂN SỚ I Mục tiêu - Củng khắc sâu kiến thức cho học sinh về phép nhân phân sô - Học sinh biết thực hiện phép nhân phân sô - Rèn kĩ rút gọn phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết Phép nhân phân sô: = * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Nhân các phân sô (chú ý rút gọn có thê) a) b) c) d) e) (-5) g) Bài 2: Tìm x a) x - = b) = Bài 3: Tính giá trị các biêu thức sau một cách hợp lí: A= + + ; B= + - C= + - - * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: Bài 2: vận dụng quy tắc chuyên vế; định nghĩa phân sô bằng hoặc tính chất bản phân sô Bài 3: vận dụng tính chất bản phép nhân phân sơ 3) Tóm tắt nội dung cần nắm Nắm vững quy tắc nhân phân sô Vận dụng linh hoạt tính chất phép nhân phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm BT: 74; 75; 76 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Ngày soạn: 10/3/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A , Tuần 29, tiết 28: PHÉP CHIA PHÂN SỚ I Mục tiêu - Củng khắc sâu kiến thức cho HS về phép chia phân sô - Học sinh biết thực hiên phép chia hai phân sô - Rèn kĩ nhân hai phân sô II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Sô nghịch đảo: Hai sô gọi là nghịch đảo tích chúng bằng b) Phép chia phân sô: : = ; a : = a = (c ≠ 0); : c = (c ≠ 0) * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tính a) : b) : c) -11: d) : e) : g) : h) : -9 Bài 2: Tìm x a) x = b) : x = c) x = d) x : = e) x - = g) - x = Bài 3: Tính bằng cách hợp lí (nếu có thê) a) : b) + : * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Viết phép chia thành phép nhân (nhân với sô nghịch đảo sô chia) - Bài 2: Vận dụng quy tắc chuyên vế với câu e, g Bài 3: Bỏ dấu ngoặc, vận dụng quy tắc giao hoán … 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững định nghĩa sô nghịch đảo và quy tắc phép chia phân sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập 87; 88; 89 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: Góc Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày dạy: ……………… Tuần 31, tiết 29: KHI NÀO THÌ + = I Mục tiêu -Củng cô khắc sâu kiến thức đê học sinh hiêu rõ nào thì + = - Học sinh biết tính sô đo các góc kề - Giáo dục tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết - Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và Oz thì + = * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: (H1) cho biết tia OA nằm hai tia OB, OC, = 450 , = 320 Tính Lớp: 6A , Q P x 58° 33° M C N A y A A H4 I 120° B O H1 x H2 ? O y' O H3 B Bài 2: (H2) cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’, = 1200 Tính Bài 3: (H3) cho biết OI nằm hai tia OA, OB, = 600, = Tính ; Bài 4: Hình dưới cho biết hai tia AM và AN đôi nhau, = 330, = 580, tia AN và AP Hãy tính sô đo x * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Cần xác định tia nằm giũa hình ⇒ đẳng thức nào ? - Thay giá trị vào đẳng thức đó ta tính góc nào? 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắn vững điều kiện klhi nào thì + = 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: Làm bài tập 21, 22 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG CHỦ ĐỀ 6: Góc Ngày soạn: 18/3/2011 Ngày dạy: ……………… Tuần 31, tiết 30: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AQ nằm hai tia Lớp: 6A ,4 I Mục tiêu -Củng cô khắc sâu kiến thức đê học sinh hiêu rõ một tia là tia phân giác một góc nào - Học sinh biết tính sô đo và chỉ một tia có là tia phân giác một góc hay không - Giáo dục tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết Tia Oz là tia phân giác góc xOy ⇔ * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho = 250, = 500 a) Tia Ot có nằm hai tia Ox và Oy không ? b) So sánh góc tOy và góc xOt c) Tia Ot có là tia phân giác góc xOy không ? Vì ? Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, Biết = 1300 Gọi Ot là tia phân giác góc xOy Tính Bài 3: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết =1000 Gọi Ot là tia phân giác góc xOy, Ot’ là tia phân giác góc x’Oy Tính , , * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Cần chỉ tia nằm hai tia nào ⇒ đẳng thức ⇒ tính góc liên quan - Muôn so sánh hai góc cần biết sô đo hai góc đó - Tia phân giác một góc ⇔ thỏa mãn cả hai điều kiện … 3) Tóm tắt nội dung cần nắm - Nắm vững tính chất tia phân giác một góc 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập 36, 37 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 7: Ba toán phân số Ngày soạn: 20/3/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A ,4 Tuần 32, tiết 31: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỚ CỦA MỘT SỚ CHO TRƯỚC I Mục tiêu -Củng khắc sâu kiến thức cho học sinh vế cách tìm giá trị phân sô một sô cho trước - Học sinh biết tính giá trị phân sô một sô cho trước (lấy sô cho trước nhân với phân sô) - Rèn kĩ nhân phân sô - Giáo dục tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết a) Mn tìm sô b cho trước, ta tính b (m, n ∈ N, n ≠ 0) * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tìm a) 8,7 b) c) 5,1 d) e) 84% 25 g) 48% 50 Bài 2: Biết rằng 13,21 = 39, 63 và 39,63 : = 7,926 Hãy tìm 13 và 7,926 không cần tính toán Bài 3: Tuấn có 21 viên bi Tuấn cho Dũng sô bi mình Hỏi: a) Dũng Tuấn cho viên bi? b) Tuấn lại viên bi? Bài 4: Đoạn đường Hà Nợi - Hải Phòng dài 102km Mợt xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã quãng đường Hỏi xe lửa cách Hải Phòng kilômét * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Cần xác định được: Giá trị phân sô cần tìm và sô cho trước bài toán - Lấy sô cho trước nhân với phân sô ⇒ giá trị phân sơ 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân sô một sô cho trước 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập 119, 1230, 122 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 7: Ba toán phân số Ngày soạn: 1/4/2011 Ngày dạy: ……………… Lớp: 6A , Tuần 33, tiết 32: TÌM MỘT SỚ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỚ CỦA NĨ I Mục tiêu -Củng khắc sâu kiến thức đê học sinh về cách tìm một sô biết giá trị một phân sô nó - Học sinh biết tìm một sô biết giá trị một phân sô nó - Rèn kĩ chia phân sô - Giáo dục tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết Mn tìm mợt sơ biết nó bằng a ta tính a : (m n ∈ N*) * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tìm một sô, biết: a) nó bằng 7,2 b) nó bằng -5 c) nó bằng 13, 32 d) nó bằng 31,08 Bài 2: Trong đậu đen nấu chín, tỉ lệ chất đạm chiếm 24% Tính sô kg đậu đen đã nấu chín đê có 1,2kg chất đạm Bài 3: Trong sữa có 4,5% bơ Tính lượng sữa một chai, biết rằng lượng bơ sữa là 18g Bài 4: Tìm x, biết a) x + = b) x - = Bài 5: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi đê kiêm tra lại kết quả bài tập 1, và * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Cần xác định rõ: Phân sô và giá trị phân sô bài toán - Khi sử dụng máy tính bỏ túi: VD tìm một sô biết 60% nó bằng 18, ta nhấn: : 60 % Đê có dấu % loại máy fx ta nhấn SHIF = 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững quy tắc tìm một sô biết giá trị một phân sô nó 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập 130, 131, 135 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 7: Ba toán phân số Ngày soạn: 2/4/2011 Ngày dạy: ……………… Tuần 34, tiết 33: TÌM TỈ SỚ CỦA HAI SỚ Lớp: 6A I Mục tiêu -Củng cô khắc sâu kiến thức cho học sinh về cách tìm tỉ sô hai sô - Học sinh biết tìm tỉ sô hai sô - Biết vận dụng vào giả các bài toán thực tế - Giáo dục tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán - HS: SGK toán III Nội dung 1) Tóm tắt lí thuyết Mn tìm mợt sơ phần trăm hai sô a và b, ta nhân a với 100 chia cho b và viết hiệu % vào kết quả: % * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Tính tỉ sô của: a) m và 75cm b) giờ và 20 phút Bài 2: Hãy viết các tỉ sô sau thành tỉ sô hai sô nguyên a) b) : c) : 1,24 d) Bài 3: Tỉ sô hai sô a và b bằng Tìm hai sô đó, biết rằng a - b = kí Bài 4: Cầu Mĩ Thuận nôi hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long có chiều dài 1535m bắc ngang sông Tiền Nếu vẽ bản đồ tỉ xích 1: 20000 thì cầu này dài cm? Bài 5: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ sô phần trăm hai sô * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Muôn tìm tỉ sô hai sô ta phải viết thương chúng dưới dạng hai đại lượng cùng loại 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững quy tắc tìm tỉ sô hai sô và tìm tỉ sô phần trăm hai sô 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập 139, 140, 142, 143 SGK RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… CHỦ ĐỀ 6: Góc Ngày soạn: 12/4 /2011 Ngày dạy: ……………… Tuần 35, tiết 34: ƠN TẬP VỀ GĨC I Lớp: 6A ,4 Mục tiêu - Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về góc, sô đo góc, tia phân giác góc - Rèn cho hs kỹ giải bài tập về tính góc, kỹ áp dụng tính chất về tia phân giác một góc đê làm bài tập - Rèn cho kỹ vẽ hình - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán kì - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết Tia Oz là tia phân giác góc xOy ⇔ * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Câu 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy a) Tia Ot có nằm hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh góc tOy và góc xOt c) Tia Ot có là tia phân giác góc xOy không? Vì sao? Hd : y 50° 25° O a/ Tia Ot nằm hai tia Ox và Oy vì ……… t x cho = 250, = 500 b/ + = ; = ? So sánh và c/ Ot là tia phân giác vì: … Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz, Oy a) Tia Oz có nằm hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b)So sánh góc zOy và góc xOz c)Tia Oz có là tia phân giác góc xOy không? Vì sao? HD : cho = 40 0, = 800 y z 80° O 40° x · < ·xOy a/ ……………vì xOz b/ + = =? So sánh và c/……………… vì: Tia Oz nằm hai tia Ox và Oy và = 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững tính chất tia phân giác một góc 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: BTVN : Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om, On cho = 60 0, = 1200 a) Tia Om có nằm hai tia Ox và On không? Vì sao? b) So sánh góc mOn và góc xOm c) Tia Om có là tia phân giác góc xOn không? Vì sao? IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************* CHỦ ĐỀ 7: Ba toán phân số Ngày soạn: 20/4/2011 Ngày dạy:27/04/2011 Lớp: 6A Tuần 36, tiết 35: TÌM TỈ SỚ CỦA HAI SỚ I Mục tiêu -Củng cô khắc sâu kiến thức cho học sinh về cách tìm tỉ sô hai sô - Học sinh biết tìm tỉ sô hai sô - Hs biết vận dụng vào giải các bài toán thực tế - Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác làm bài II Các tài liệu bổ trợ - GV: SGK toán & sách bài tập toán - HS: SGK toán III Nợi dung 1) Tóm tắt lí thuyết Muôn tìm một sô phần trăm hai sô a và b, ta nhân a với 100 chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: % * Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm 2) Các tập Bài 1: Trong sữa có 4,5 % bơ Tính lượng sữa một chai , biết rằng lượng bơ chai sữa này là 18 g Bài : Trong 40 g nước biên có 2kg muôi Tính tỉ sô % muôi nước biên Bài : Tuấn có 28 viên bi Tuấn cho Dũng 3/7 sô bi mình Hỏi Dũng Tuấn cho viên bi Tuấn lại viên bi ? * Hướng dẫn cần thiết giáo viên: - Muôn tìm tỉ sô hai sô ta phải viết thương chúng dưới dạng hai đại lượng cùng loại 3) Tóm tắt nợi dung cần nắm - Nắm vững quy tắc tìm tỉ sô hai sô và tìm tỉ sô phần trăm hai sô Muôn tìm một sô phần trăm hai sô a và b, ta nhân a với 100 chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: % 4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo: - Làm bài tập : Nam xe đạp , 15 phút đầu 1/3 quãng đường 15 phút 1/4 quãng đường 15 phút cuôi 2/9 quãng đường Hỏi sau 45’ , Nam phần quãng đường RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… TÀI LIỆU HAY THAM KHẢO ... 6, 8) d) … ƯC(4, 6, 8) e) 80 … BC(20, 30) f) 60 … BC(20, 30) g) 12 … BC(4, 6, 8) h) 24 … BC(4, 6, 8) Bài tập 2: Viết các tập hợp: a) Ư (6) , Ư(9), ƯC (6, 9); b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8); c) ƯC(4, 6, ... NGHIỆM ĐIỂM Câu ĐỀ ĐỀ LẺ ĐỀ CHẴN Câu ĐỀ ĐỀ LẺ ĐỀ CHẴN Đ S S Đ Đ S S Đ A B C D ∈ ∉ ∉ ∈ ∈ ⊂ ⊂ ∈ ĐỀ LẺ 1) a./ = 57 (0.5 đ) b./ = 127 (0.5 đ) c./ 72 (0.5 đ) 2) a./ 45000 (1 đ) b./ 60 00 (1 đ) 3) a./... phép tính sau bằng cách hợp lí (2 điêm) a) 68 4 35 + 3 16 35 b) 164 + 62 + 82 + 3 36 Câu 3: Tìm sô tự nhiên x, biết: (2 điêm) a) 4(x – 3) = 16 b) 75 + (28 – 3x) : = 80 Bài làm …………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/02/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w