Dầu khí, một loại tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, một nguồn năng lượng hết sức quan trọng và cần thiết của nhân loại. Như chúng ta đều biết Dầu khí có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1970 là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới và Dầu khí có thể biến một nước nghèo nhất trở thành nước giàu có trong một thời gian ngắn, biến cả vùng cận Trung Cận Đông thành khu vực có vị trí chiến lược, nơi có thu nhập vào loại cao nhất thế giới. Đối với Dầu khí Việt Nam, Dầu khí có tầm quan trọng lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay. Dầu khí là một ngành công nghiệp mũi nhọn ở Việt nam, một trong các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất nước. Bảo hiểm dầu khí - một lĩnh vực còn hết sức non trẻ mới mẻ, không những vói nhà với các nhà bảo hiểm Việt nam mà còn cả với các nhà boả hiểm thế giới vì các điểm khác biệt cuả nó so với các lĩnh vực bảo hiểm. Thế nhưng bảo hiểm dầu khí lại rất cần thiết đối với sự phát triển của ngành dầu khí. Nhận thức được điều đó, trong trời gian thực tập tại phòng bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí - Công ty bảo hiểm dầu khí em đã nghiên cứu và chọ đề tài “ Bảo hiểm các chi phí bổ sung đối với nhà khai thác dầu khí ”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài được chia làm bốn phần: Phần I. Giới thiệu chung về bảo hiểm dầu khí Phần II. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Phần III. Tình hình khai thác bảo hiểm các chi phí bổ sung cho nhà khai thác ở Pvic. Phần IV. Một vài kiến nghị.
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Mục lục. Lời mở đầu phần I. Giới thiệu chung về bảo hiểm dầu kHí I. Dầu khí là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt nam .4 II. Sự cần thiết phải bảo hiểm trong lĩnh vực dầu khí 5 III. Thị trờng bảo hiểm dầu khí .9 IV. Các nghhiệp vụ bảo hiểm triển khai trong lĩnh vự dầu khí .16 1. Các giai đoạn trong quá trình hoạt động của lĩnh vực dầu khí 17 2. Các nghiệp vụ bảo hiểm triển khai trong lĩnh vực dầu khí .20 Phần II. Bảo hiểm các chi phí bổ sung cho nhà khai thác. I. Đặc trng 21 II. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm 22 1. Baỏ hiểm khống chế giếng .22 2. Bảo hiểm chi phí khoan lại .25 3. Bảo hiểm rò rỉ, ô nhiễm và làm sạch 27 III. Phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm .28 IV. Các điểm loại trừ .29 V. Giám định và bồi thờng tổn thất .31 Phần III. Tình hình triển khai các chi phí bổ sung cho nhà khai thác dầu khí ở Pvic. I. Khái quát về công ty Bảo hiểm Pvic 34 II. Thực trạng triển khai bảo hiểm các chi phí bổ sung cho nhà khai thác dầu.4 1. Khâu khai thác .44 2. Tái bảo hiểm 59 3. Giám định và bồi thờng tổn thất .61 4. Kết quả và hiệu quả kinh doanh. Phần IV. Một số kiến nghị 1. Về chính sách quản lý vĩ mô 71 2. Về cính sách quỷan lý vi mô 73 Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Lời nói đầu Dầu khí, một loại tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, một nguồn năng l- ợng hết sức quan trọng và cần thiết của nhân loại. Nh chúng ta đều biết Dầu khí có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1970 là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới và Dầu khí có thể biến một nớc nghèo nhất trở thành nớc giàu có trong một thời gian ngắn, biến cả vùng cận Trung Cận Đông thành khu vực có vị trí chiến lợc, nơi có thu nhập vào loại cao nhất thế giới. Đối với Dầu khí Việt Nam, Dầu khí có tầm quan trọng lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Dầu khí là một ngành công nghiệp mũi nhọn ở Việt nam, một trong các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất n- ớc. Bảo hiểm dầu khí - một lĩnh vực còn hết sức non trẻ mới mẻ, không những vói nhà với các nhà bảo hiểm Việt nam mà còn cả với các nhà boả hiểm thế giới vì các điểm khác biệt cuả nó so với các lĩnh vực bảo hiểm. Thế nhng bảo hiểm dầu khí lại rất cần thiết đối với sự phát triển của ngành dầu khí. Nhận thức đợc điều đó, trong trời gian thực tập tại phòng bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí - Công ty bảo hiểm dầu khí em đã nghiên cứu và chọ đề tài Bảo hiểm các chi phí bổ sung đối với nhà khai thác dầu khí . Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài đợc chia làm bốn phần: 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Phần I. Giới thiệu chung về bảo hiểm dầu khí Phần II. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Phần III. Tình hình khai thác bảo hiểm các chi phí bổ sung cho nhà khai thác ở Pvic. Phần IV. Một vài kiến nghị. Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập , do lĩnh vực bảo hiểm này còn mới lạ nên gặp nhiều khó khăn khi tìm hiểu và thời gian có hạn nhng đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn thực tập Ts Nguyễn Văn Định cùng tập thể phòng bảo hiểm thăm dò khai thác đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ! 3 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Phần I. Giới thiệu chung về bảo hiểm dầu khí I. Dầu khí là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt nam Dầu khí là ngành công nghiệp non trẻ nhng là ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều tiềm năng và triển vọng trong tơng lai. Ngành dầu khí Việt nam qua 25 năm xây dựng trởng thành đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt trong khoảng 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, ngành công nghiệp Dầu khí nớc ta cơ bản phát triển nhanh và mạnh, sản lợng khai thác không ngừng tăng lên, đa Việt nam đứng thứ t trong khu vực về sản xuất và xuất khẩu dầu thô. Dầu khí là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của Việt nam. Hoạt động chủ yếu của công ty là tự đầu t tìm kiếm thăm dò Dầu khí khu vực Đông bằng sông Hồng, sông Cửu Long. Sản lợng dầu khai thác giai đoạn đầu 1975-1985, tuy hết sức khiêm tốn nhng là tín hiệu tốt lành báo hiệu triển vọng tơi sáng của ngành trong những năm tới ( năm 1988 toàn ngành khai thác đợc 1,01 triệu tấn dầu thô, 218 triệu m3 khí - mỏ khí Tiền Hải). Giai đoạn 1988 đến nay hoạt động của tổng công ty phát triển mạnh, nhiều mỏ dầu khí đợc tìm thấy, hệ thống tiềm năng dầu khí đợc nghiên cứu và đánh giá có hệ thống phục vụ cho qui hoạch phát triển. Năm 99 toàn tổng công ty đã khai thác đợc 15,352 triệu tấn, xuất khẩu 14,8674 triệu tấn. Năm 2000 khai thác đợc 16,211 triệu tấn dầu thô, xuất khẩu 15,423 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,472 tỷ USD. Tính đến hết tháng 7/2000, tổng công ty đã khai thác đợc trên 95 triệu tấn dầu qui đổi từ thềm lục địa Việt nam. Đó là một trong những mốc đánh giá thành tựu mà ngành đạt đợc trên chặng đờng phát triển, đồng thời cũng cho thấy sự thành 4 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B công bớc đầu của công nghiêp hoá - hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và Nhà nớc đang tiến hành . Một trong những lĩnh vực hoạt động của ngành công nghiệp Dầu khí - khai thác, hàng năm đã mang lại nguồn thu đáng kể cho nền kinh tế ( năm 1999 nộp cho ngân sách 15 nghìn tỷ đồng, năm 2000 nộp ngân sách bằng 179% kế hoạch, tăng 170% so với năm 1999. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực thu hút lợng vốn đầu t nớc ngoài tơng đối lớn vào Việt nam : Năm 1997: 3 ( tỷUSD ) Năm 1998: 1,44 ( tỷUSD ) Năm 1999: 2,5 ( tỷUSD ) Năm 2000: 3,7 ( tỷUSD ) và giải quyết vấn đề lao động. Hơn nữa do ngành dầu khí phát triển nên đòi hỏi các ngành khác có liên quan phải đổi mới và phát triển theo nh: bảo hiểm dầu khí, nhà máy lọc dầu, dịch vụ dầu khí, dịch vụ trực thăng. II.Sự Cần thiết phải bảo hiểm trong lĩnh vực dầu khí. 1.Đặc điểm của ngành dầu khí. Dầu khí là một trong những nguồn tài nguyên nằm sâu trong lòng đất- một loại hàng hoá vô cùng quí giá. Và thật may mắn thay cho nớc nào đó có trữ lợng dầu khí lớn. Dầu khí là một nguồn mang lại ngoại tệ cho đất nớc ngay cả những n- ớc có nền công nghiệp lạc hậu không có khả năng tinh chế mà chỉ xuất khẩu dầu thô. Nhng để có dầu thô xuất khẩu thì vấn đề không đơn giản, nó đòi hỏi công nghệ thăm dò khai thác hiện đại, đội ngũ chuyên gia có kỹ thuật cao. Chính vì vậy hoạt động dầu khí mang tính chất quốc tế cao đậc biệt là đối với các quốc gia nghèo còn 5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B đòi hỏi phải có sự đầu t của nớc ngoài, sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật của các - chuyên gia, sự chuyển giao công nghệ từ phía đối tác. Ngoài ra sản phẩm dầu khí không phải là sản phẩm thiết yếu mà chỉ là sản phẩm đầu vào cho các nghành công nghệ khác phát triển. Nên một quốc gia không thể khép kín công việc khai thác và tiêu dùng nó, cần phải có một thị trờng mang tính khu vực hay tính quốc tế. Hoạt động dầu khí thờng diễn ra ngoài khơi với các công nghệ hiện đại nên chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể làm thiệt hại hàng tỷ USD, thậm chí còn ảnh hởng đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời. Bên cạnh đó hoạt động này còn gây ra ô nhiễm môi trờng. Nếu không có biện pháp phòng tránh hữu hiệu thì nguy cơ phá sản của các công ty dầu là rất lớn ảnh hởng đên sự phát triển của nền kinh tế cũng nh nguy cơ ô nhiễm môi trờng do các chất thải của hoạt động dầu khí, đặc biệt sự cố tràn dầu là rất nghiêm trọng và khó có thể lờng trớc, thiệt hại không những trớc mắt mà còn lâu dài khó có thể khắc phục. Qua phân tích trên ta thấy hoạt động dàu khí là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với tài sản cũng nh con ngời và trách nhiệm 3. Sự cần thiết phải bảo hiểm dầu khí. Trong cuộc sống hàng ngày cũng nh trong lĩnh vực kinh doanh các doanh nghiệp thờng gặp những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra mà không ai có thể lờng trớc đợc. Các rủi ro thờng gặp thờng chia làm ba nhóm chính. Rủi ro do thiên tai gây ra Rủi ro do sự tiến bộ của khoa học công nghệ Rủi ro do môi trờng xã hội Khi gặp những rủi ro này thờng dẫn tới thiệt hại về tài chính, khiến cá nhân và tổ chức gặp khó khăn trong sinh hoạt cũng nh trong hoạt động kinh doanh. Để khắc 6 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B phục hậu quả này ngời ta đã có nhiều biện pháp chẳng hạn nh tự tích luỹ, đi vay hình thành hội tơng hỗ và đặc biệt là bảo hiểm - một biện pháp hữu hiệu đợc nhiều cá nhân và doanh nghiệp sử dụng nhằm khôi phục lại tiềm lực bị mất do những rủi ro. Nhất là trong lĩnh vực dầu khí, để khai thác đợc dầu và khí, phải trải qua các công đoạn hết sức phức tạp, đòi hỏi có nhiều thiết bị và công nghệ hiện đại, tức là đầu t một lợng vốn lớn. Các thiết bị này tập trung ở khu vực nhỏ nhng khả năng xảy ra tổn thất rất cao khiến những nhà đầu t cũng nh nhà khai thác lo lắng cho khoản đầu t của mình. Tài sản trong lĩnh vực bảo hiểm dầu khí có giá trị lớn thì rủi ro bảo hiểm càng cao, nên ngời ta tìm ta biện pháp để san sẻ rủi ro cũng nh để đảm bảo tài chính khi rủi ro xảy ra. Bảo hiểm dầu khí ra đời cũng vì lý do đó. Mặt khác, khoản tiền phí bảo hiểm trong lĩnh vực dầu khí rất lớn nên nó góp phần làm tăng thêm lợng vốn đầu t vào các lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Hơn nữa, do dầu khí là ngành đóng góp lớn vào ngân sách nhà nớc, do vậy bảo hiểm góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách nhà nớc khi không may có tổn thất xảy ra. Bảo hiểm dầu khí có sự khác biệt so với các loại hình bảo hiểm khác về phạm vi rủi ro bảo hiểm cũng nh khả năng tổn thất hay thiệt hại. Tuy nhiên chúng đều tuân theo nguyên tắc chung của bảo hiểm: Đối tợng bảo hiểm. Mọi sự cố xảy ra đợc bảo hiểm phải hoàn toàn ngẫu nhiên đối với ngời đợc bảo hiểm. Những sự cố chắc chắn sảy ra hoặc sẽ không đợc bảo hiểm do ở đây không hề có yếu tố ngẫu nhiên về tổn thất ( trừ bảo hiểm nhân thọ). 7 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Ngoài ra, bảo hiểm không ngăn ngừa đợc rủi ro nhng nó cố gắng bảo vệ mặt tài chính chống lại hậu quả. Trong trờng hợp nh vậy, rủi ro đợc bảo hiểm phải gây ra ổn thất có thể lợng hoá đợc bằng phơng pháp tài chính. Sự trung thực tuyệt đối. Tất cả công việc kinh doanh cần thực hiện bằng tín nhiệm, điều này có nghĩa là không gian lận hay mu toan gian lận, nhng không có nghĩa là ngời bán chỉ ra các thiếu sót trong hàng hoá mình bán. Tuy nhiên, khi thực hiện kê khai hay trả lời câu hỏi ngời bán hàng bắt buộc phải trung thực. Giao dịch bảo hiểm khác xa qui luật chung bởi vì chỉ có một ngời biết mọi yếu tố liên quan đến đối tợng đợc bảo hiểm - đó là ngời yêu cầu bảo hiểm, anh ta phải khai báo tất cả. Vì vậy, nguyên tắc áp dụng trong bảo hiểm ở đây là tin tởng tuyệt đối thậm chí phải khai báo cả những thiếu sót. Nguyên tắc sát thực. Hợp đồng bảo hiểm cần phải đợc xác định một cách chính xác. Do vậy cần phải nêu ra những hiểm hoạ đợc bảo hiểm theo phạm vi hợp đồng bảo hiểm - đó là những hiểm hoạ phát sinh từ những nguyên nhân gần. Nguyên nhân gần là những nguyên nhân chủ động chi phối tạo nên một chuỗi các sự kiện gây ra hậu quả nhất định nào đó mà không cần có sự can thiệp của một động lực nào đó. Nguyên tắc sự bồi thờng . Sự bồi thờng ở đây đợc thực hiện bằng cách lấy số đông bù số ít. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong bảo hiểm, theo đây thì có nghĩa là nhiều ngời đóng góp phí bảo hiểm để khắc phục khó khăn hậu quả rủi ro cho một số ngời. 8 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Quy luật này dựa vào lý thuyết xác suất. Cho rằng rủi ro chỉ xảy ra ở một mức độ và số lợng nào đó.Vì vậy, nếu mọi ngời đóng góp ít nhng có đông ngời tham gia chia sẻ thì vẫn đủ bồi thờng cho số ít ngời bị rủi ro thiệt hại. Quy luật số đông còn thể hiện qua hoạt động tái bảo hiểm nhằm phân tán rủi ro. Vì vậy, khi xảy ra tổn thất số đông nhận bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng còn công ty bảo hiểm gốc vẫn đảm bảo đợc khả năng kinh doanh của mình Nguyên tắc sự thế quyền. Một điều rất hợp lý là sau khi công ty bảo hiểm đã thanh toán bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm và một bên khác phải chịu trách nhiệm đối với với chi phí tổn thất, thì bên thứ ba này chắc chắn sẽ không tránh đợc trách nhiệm tài chính của mình. Vì vậy, sau khi thanh toán bồi thờng công ty bảo hiểm sẽ đợc mọi quyền lợi hợp pháp của ngời đợc bảo hiểm cho việc sửa chữa tổn thất. III. Thị trờng bảo hiểm dầu khí. 1. Thị trờng thế giới a.Năng lực cung cầu. Ngành bảo hiểm cũng nh các ngành công nghiệp khác, hoạt động trên cơ sở chu kỳ. Chu kỳ bảo hiểm chuyển biến từ thời kỳ thị trờng phí thấp cho tới thị trờng phí cao. Bảo hiểm dầu khí chịu ảnh hởng rất lớn của tính chất chu kỳ này và thay đổi bất thờng theo múc cung về vốn, rủi ro các thị trờng bảo hiểm quốc tế Biểu 1: Phí bảo hiểm năng lợng Thế giới. Đơn vị: Tỷ USD Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 9 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Long BH 39-B Phí 4.5 2.3 3.1 1.8 2.4 2.4 2.6 1 1.3 Nguồn Willis Energer Loss Database Thị trờng quốc tế cạnh tranh quyết liệt, cung lớn hơn cầu: tổng năng lực bảo hiểm năng lợng ngoài khơi năm 1998 đạt 3,5tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1997, tổng năng lực bảo hiểm trên bờ khoảng 4,8 tỷ USD tăng gần 53,4% so với năm 97. Trong đó nhu cầu bảo hiểm chỉ bằng 50% năng lực bảo hiểm. Năm 2000 năng lực bảo hiểm cho hầu hết các loại hình bảo hiểm vẫn còn rất lớn mặc dù tính đến hết quí IV năm 2000 đã giảm đáng kể so với quí I, nhất là năng lực bảo hiểm trên bờ đã thu hẹp lại gần một tỷ USD kể từ đầu năm chỉ còn 3,9 tỷ. Nguyên nhân dẫn đến sự thu hẹp năng lực bảo hiểm nói trên của thị trờng năng lợng là do sự rút lui khỏi thị trờng của một số công ty bảo hiểm năng lợng gồm PHJ, MVH và nghiệp đoàn MMO tại Lloyds cũng nh các công ty khác nh: Reliance và CT. Nhìn chung, năm 2000 mức cầu chỉ bằng khoảng 50% mức cung của thị trờng năng lợng. b.Phí bảo hiểm. Do sự thay đổi của năng lực thi trờng dẫn đến tình trạng phí bảo hiểm ngoài khơi trên thế giớ có xu hớng giảm. Cuối năm 1999, sau khi đã ở mức thấp nhất của chu kỳ đi xuống (bắt đầu từ năm 1995) thị trờng năng lợng thế giới năm 2000 đã chuyển sang chu kỳ đi lên của thị trơng phí cao và tiếp tục tăng biểu hiện nh một số các nhà bảo hiểm đã rút vố khỏi thị trờng này, mức phí của một số loại hình bảo hiểm đang tăng lên, thị trờng bảo hiểm vợt mức bồi thờng cạnh tranh, trong khi đó thị trờng tái bảo hiểm Primary không còn tồn tại nữa. Tình hình tổn thất: 10 . nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Phần III. Tình hình khai thác bảo hiểm các chi phí bổ sung cho nhà khai thác ở Pvic. Phần IV. Một vài kiến. thất...............................................................31 Phần III. Tình hình triển khai các chi phí bổ sung cho nhà khai thác dầu khí ở Pvic. I. Khái quát về công ty Bảo hiểm Pvic. .........................................................34