Chính sách can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế trợ cấp I.. Chính sách can thiệp trực tiếp của chính phủ vào thị trường: Để tránh tình trang giá cả biến động bất thường Chính p
Trang 110/11/2015 Tran Bich Dung 1
Chương 4
CUNG, CẦU & CHÍNH
SÁCH CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ
( chương 6, Mankiw)
Nội dung
I Chính sách can thiệp trực tiếp của chính phủ:
giá quy định : điện, nước…
giá trần
giá sàn
II Chính sách can thiệp gián tiếp của chính phủ:
thuế
trợ cấp
I Chính sách can thiệp trực tiếp của
chính phủ vào thị trường:
Để tránh tình trang giá cả biến động
bất thường
Chính phủ có thể can thiệp trực tiếp
vào thị trường:
Ấn định mức giá : Điện, nước
Ấn định giá trần
Ấn định giá sàn
1 Giá trần , Pmax (Price ceiling)
Giá trần ( hay giá tối đa), Pmax
Là mức giá tối đa được phép bán ra của một hàng hóa
Theo luật định, không được bán giá cao hơn giá trần
Bảo vệ lợi ích của người tiêu dùn g
Áp dụng : Giá thuê nhà, giá xăng, lãi suất trần…
1 Giá trần , Pmax (Price ceiling)
Có 2 trường hợp:
Giá trần > giá cân bằng
Giá trần < giá cân bằng
1 Giá trần , Pmax (Price ceiling)
Pmax > P cân bằng :
Giá trần không có hiệu lực
Thị trường cân bằng
như cũ
Pmax < P cân bằng
Giá trầncó hiệu lực
Qs < Qd
Thị trườngthiếu hụt hàng hóa
Các cơ chế phân phối:
Xếp hàng
Phân phối định lượng
bình quân
Trang 210/11/2015 Tran Bich Dung 7
(S)
P0
(D)
E
Giá thị trường không đổi vẫn là Po
Giá trần
Nếu Pmax> P cân bằng
Can thiệp trực tiếp bằng giá trần ( giá tối đa)
Pmax
(S)
P0
(D) E
Chính phủ ấn định giá trần:
thị trường thiếu hụt hàng hoá
Pmax
Pmax< P cân bằng
Thiếu hụt
Can thiệp trực tiếp bằng giá trần ( giá tối đa)
Giá trần
(S)
P0
(D) E
Pmax< Pcân bằng
Qs < Qd Thị trường thiếu hụt nhà cho thuê
Pmax
Pmax< P cân bằng
Thiếu hụt nhà cho
thuê
Kiểm soát thị trường nhà cho thuê:Giá thuê nhà tối đa
Giá thuê nhà tối đa
(S)
r0= 15%
K0
Lượng vốn K
(D) E
Pmax< Pcân bằng
Qs < Qd Thị trường vốn vay thiếu hụt
rmax=10%
Pmax< P cân bằng
Thiếu hụt vốn vay
Kiểm soát thị trường vốn vay: Lãi suất trần
Lãi suất trần Lãi suất r
2 Giá sàn , Pmin (Price floor)
Giá sàn ( hay giá tối thiểu), Pmin
Là mức giá tối thiểu được phép bán ra
của một hàng hóa
Theo luật định, không được bán giá
thấp hơn giá sàn
Bảo vệ lợi ích của người sản xuất
Áp dụng: Giá sàn về lúa, tiền lương tối
thiểu,…
2 Giá sàn , Pmin (Price floor)
Có 2 trường hợp:
Giá sàn > giá cân bằng
Giá sàn < giá cân bằng
Trang 32 Giá sàn , P min (Price floor)
Pmin < P cân bằng :
Giá sàn không có
hiệu lực
Thị trường cân bằng
như cũ
Pmin> P cân bằng
Giá sàn có hiệu lực
Qs > Qd
Thị trường dư thừa hàng hóa
Để giá sàn thực sự có hiệu lực:
Chính phủ mua hết lượng hàng hóa dư thừa
(S)
P0
(D)
E
Giá sàn< P cân bằng -Không ảnh hưởng đến thị trường ,
- Giá thị trường không đổi là Po
Pmin
Nếu Pmin< P cân bằng Can thiệp trực tiếp bằng giá sàn ( giá tối thiểu)
Giá sàn
(S)
P
P0
C
Q0
Q
(D)
E
D
P min
QD
QC
Pmin> P cân bằng
0
Can thiệp trực tiếp bằng giá sàn ( giá tối thiểu)
Dư thừa
Giá sàn>P cân bằng:
Qs >Qd -Thị trường dư thừa hàng hoá
Giá sàn
(S)
P
P0=5
A
Q0
Q
(D)
E
B
P min =6
QB
QA
Pmin> P cân bằng
0
Can thiệp vào thị trường lúa: Giá sàn lúa
dư thừa
P tối thiểu > P cân bằng:
-Thị trường LÚA dư thừa, -Để Psàn có hiệu lực, CPhủ phải mua hết lượng lúa thừa AB
Giá sàn lúa
2 Giá sàn , Pmin(Price floor)
Giá sàn: mức lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu trả cho người lao động
Mỹ: 2009 mức lương tối thiểu liên bang =7,25$ /h
Mục đích: bảo vệ người lao động nghèo khổ
Tác động của mức lương tối thiểu
Lao động có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm
Không bị ảnh hưởng, tiền lương cân bằng của họ
cao hơn mức lương tối thiểu
2 Giá sàn , P min (Price floor)
Tác động của mức lương tối thiểu
Thị trường lao động phổ thông
Nếu mức lương tối thiểu >mức lương cân bằng
Qs > Qd
Tăng thất nghiệp
Tăng thu nhập cho người lao động có việc làm
Giảm thu nhập cho người lao động không thể tìm được việc làm
Trang 410/11/2015 Tran Bich Dung 19
(S)
Tiền lương W
W0=3
A
L0
Số lượng lao động L
(D)
E
B
W min =4
LB
LA
Pmin> P cân bằng
0
Can thiệp vào thị trường lao động: tiền lương tối
thiểu
L dư thừa
(Thất nghiệp)
W tối thiểu > W cân bằng:
-Thị trường lao động dư thừa,
- thất nghiệp gia tăng
Mức lương tối thiểu
Đánh giá CS can thiệp trực tiếp
Các nhà KTH cho rằng:
Thị trường thường là cách t ốt để tổ chức hiệu quả các hoạt động kinh tế
Giá trần và giá sàn sẽ khiến thị trường hoạt động kém hiệu quả
Cách trợ giúp hiệu quả hơn :
trợ cấp tiền thuê nhà
phụ cấp lương
20
II.Sự can thiệp gián tiếp của
chính phủ vào thị trường
tiếp vào thị trường:
1 Đánh thuế ( Tax)
2.Trợ cấp (subsidy)
1 Đánh thuế, t ( tax)
Thuế là nguồn thu chính của ngân sách chính phủ
Để tăng chi tiêu cho các dự án công
Thuế suất
Gánh nặng của thuế được chia sẻ giữa người mua & người bán
1 Đánh thuế, t ( tax)
Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem
việc đánh thuế là:
hình thứcphân phối lại thu nhập
hay hạn chếviệcsản xuấtvàtiêu dùng SP
nào đó
Ta có thể xem xét tác động của một
khoản thuế qua đường cung và đường
cầu.
1 Đánh thuế, t ( tax)
Có 2 cách đánh thuế:
Thuế đánh vào người bán
Thuế đánh vào người mua
Tác động của thuế?
Trang 5Thuế đánh vào người bán
Tác động trực tiếp đến người bán
Chi phí SX tăng
Cung giảm
Đường cung dịch sang trái/lên trên đúng
bằng khỏan thuế đánh vào mỗi SP
KQ: Giá cân bằng cao hơn
Lượng cân bằng thấp hơn
Thuế - làm giảm quy mô thị trường
Thuế đánh vào người bán
VD: P cân bằng ban đầu P0
S(P S )
P
PS
t
E1
D(P D )
E
Q1
P1
S 1
F
P0
Thuế người TD chịu:
tD= P1–P0 Thuế người SX chịu:
tS= P0– PS= t -tD
P0:Giá cân bằng ban đầu
P1:Giá cân bằng sau thuế = Giá người mua trả khi có thuế
PS=P1-t= Giá người SX thực nhận sau thuế
P’
0
Thuế đánh vào người mua
Tác động trực tiếp đến người mua
Đánh thuế vào người mua là t$/SP
Cầu giảm
Đường cầu dịch sang trái/xuống dướimột đoạn bằng t
KQ:Thấp hơn giá cân bằng
Lượng cân bằng thấp hơn
Thuế - làm giảm quy mô thị trường
S(PS) P
t
E1
D(PD)
E
Q1
PD
D 1
F
P0
Thuế người TD chịu:
tD= PD–P0 Thuế người SX chịu:
tS= P0–PS= t -tD
P0:Giá cân bằng ban đầu
P1:Giá cân bằng sau thuế = Giá người bán nhận có thuế
Pd=P1+t= Giá người mua trả khi có thuế
0
Ps=P1
S(Ps) P
t=1
E 1
D(Pd)
E
Q1
F
P0=24
P d =24,7
P S =23,7
S(Ps) P
t=1
E 1
D(Pd)
E
Q1
F
P0=24
P d =24,7
P S =23,7
S 1 (Ps +t)
H.a: Đánh thuế vào người SX
→ đường cung S dịch chuyển lên trên ( sang trái ) S1
D 1 (Pd-t )
H.b: Đánh thuế vào người TD
→ đường cầu D dịch chuyển xuống dưới ( sang trái ) D1
Thuếđánh vào người SX hay vào người TD
→ kết quả như nhau
Trang 61.Đánh thuế, t ( tax)
Thuế đánh vào người bán hay người
mua là như nhau
Chênh lệch giữa mức giá mà người mua
trả và mức giá mà người bán nhận
Như nhau , bất kể thuế đánh vào người
mua hoặc người bán
Người mua và người bán cùng chia sẻ
gánh nặng thuế
S(Ps)
P
t=1
E1
D(PD)
E
Q1
S1
F
P 0 =24
P’=25
P 1 =24,7
PS=23,7
td=0,7
tS=0,3
0
H.a: Ed<Es: người TD chịu thuế nhiều hơn người SX
S
P
t=1
E 1
D E
Q1
S 1
F
P0=24
P1=24,7
PS=23,7
S
P
t=1
E 1
Q0 Q
D E
Q1
S 1
F
P 0 =24
P1=24,3
PS=23,3
H.a: Ed<Es : người TD chịu
thuế nhiều hơn người SX
H.b : Ed>Es : người TD chịu thuế ít hơn người SX
Gánh nặng thuế mỗi bên phải chịu
tùy thuộc vào độ co giãn Es, Ed
S(Ps)
P
t
E1
(D)
E
P1
S1
P0
ED= 0: P cân bằngtăng đúngbằng thuết
Người TD hoàn toàn chịu thuế : tD= t = P1– P0
D
ED=: P cân bằng không đổi P0
Người TD không chịu thuế
S(Ps) P
E1
E
Q1
S1
P0
F
PS
t
ES= 0: P cân bằngkhông đổi P0
S
P
t B
E
Q1
P’
D
A
P0
Trang 71.Đánh thuế:
Bên nào co giãn ít hơn sẽ chịu thuế nhiều
hơn
ED< ES → tD> tS
ED> ES → tD< tS
2 Trợ cấp, s (Subsidy)
Trợ cấp, s
Có thể xem như một khoảnthuế âm
Trợ cấplà một hình thứchỗ trợcho sản xuất hay tiêu dùng
Tương tự như phân tích tác đông của thuế
Bên nàoco giãn ít hơn sẽ hưởngtrợ cấp nhiều hơn
ED< ES →NTDhưởng trợ cấpnhiều hơnNSX
Es <ED →NSXhưởng trợ cấpnhiều hơnNTD
S1
P
PS
s
Q
D
E0
E1
P1
Q0 Q1
S(P S )
P0
P’
B
A 0
Ed<Es: người tiêu dùng hưởng trợ cấp nhiều
hơn người sản xuất
P
s=1
Q
D
E 0
E 1
Q0 Q1
S(PS)
P0=24
P’=23
B
A
P1=23,3
PS=24,3
Sd= 0,7
Ss = 0,3
S 1
0 Ed<Es: người TD hưởng trợ cấp nhiều hơn người SX
S
P
s
E 0
E 1
P1
Q0
D
0
Ed=0 : Người tiêu dùng hưởng toàn bộ trợ giá