8 Chấp thủ kiến: cỏc thành kiến sai lầm.
2.1. Cơ sở triết lý của đạo đức Phật giỏo trong Trung Bộ Kinh
Đạo đức và tụn giỏo là hai hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc nhau, nhưng giữa chỳng lại cú mối quan hệ khăng khớt bởi giỏ trị đạo đức nhõn văn cao cả. Hiện nay, trờn tinh thần đổi mới nhận thức về tụn giỏo, Đảng và Nhà nước ta đó nhận định tụn giỏo là nhu cầu của một bộ phận nhõn dõn, trong tụn giỏo cú những giỏ trị tốt đẹp về đạo đức, văn húa. Giỏ trị lớn nhất của đạo đức tụn giỏo là gúp phần duy trỡ đạo đức xó hội, hoàn thiện nhõn cỏch cỏ nhõn, hướng con người đến Chõn - Thiện - Mỹ.
Cựng với cỏc tụn giỏo bản địa, Phật giỏo đó cú ảnh hưởng sõu sắc tới sự hỡnh thành và phỏt triển nền văn hoỏ dõn tộc núi chung và nhõn cỏch mỗi con người Việt Nam núi riờng. Ra đời khoảng 600 năm trước Tõy lịch, do đức Phật Thớch Ca sỏng lập, Phật giỏo đó dạy cho con người biết nguyờn nhõn của nỗi khổ và con đường giải thoỏt khỏi đau khổ bằng đạo đức và trớ tuệ. Đú là cỏi nền để chỳng sinh làm phương tiện tiến tu trờn con đường giải thoỏt, đồng thời đú cũng là cơ sở để giữ gỡn và phỏt triển Phật phỏp. Đạo đức Phật giỏo cú tỏc dụng tớch cực đến đạo đức xó hội và con người,
Phật giỏo lấy con người làm trọng tõm, coi bản chất con người là khổ và mục đớch là cứu chỳng sinh thoỏt khổ. Để thức tỉnh và giỏo dục con người, Đức Phật đó đưa ra cỏc thuyết: duyờn khởi, vụ thường, vụ ngó, nghiệp bỏo, luõn hồi để từ đú xõy dựng một nhõn sinh quan, một triết lý sống theo quan điểm Phật giỏo. Trong TBK những quan điểm này đó được Đức Phật trỡnh bày một cỏch cụ thể và sõu sắc.
Thuyết duyờn khởi cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, đú là cơ sở triết học-tụn giỏo để nhận thức bản chất của vạn hữu, từ đú sẽ hiểu được lẽ sinh tử
ở đời, và như vậy cú thể làm chủ được bản thõn cũng như vạn phỏp. Trong
TBK Đức Phật nhiều lần căn dặn: "Ai thấy được lý duyờn khởi, người ấy thấy
được phỏp; ai thấy được phỏp người ấy thấy được lý duyờn khởi" [4; tr.422]. Phật giải thớch rừ ý nghĩa duyờn khởi là "Cỏi này cú mặt, cỏi kia cú mặt; Do cỏi này sanh, cỏi kia sanh. Cỏi này khụng cú mặt, cỏi kia khụng cú mặt. Do cỏi này diệt, cỏi kia diệt" [5; tr. 31B]. Vũ trụ vạn hữu trựng trựng do nhõn duyờn hũa hợp mà thành. Mỗi phỏp trong vũ trụ khụng thể tồn tại riờng rẽ biệt lập mà cú được, cỏi này cú là nhờ cỏi kia và ngược lại; cỏi này, cỏi kia tương quan, tương duyờn lớp lớp khụng cựng tột, nờn cũng gọi là “vụ tận duyờn khởi” hay “trựng trựng duyờn khởi”. Và nhấn mạnh vỡ khụng nhận thức được gốc rễ của vạn phỏp là nguyờn lý duyờn khởi nờn chỳng sinh mờ muội trong vũng luẩn quẩn của khổ đau: "Từ tập khởi của lậu hoặc, cú tập khởi của vụ minh, từ đoạn diệt của lậu hoặc cú đoạn diệt của vụ minh" [4; tr.127]. Thuyết Duyờn khởi thõm sõu, vi diệu của Phật trang bị cho chỳng ta một thế giới quan, nhõn sinh quan biện chứng. Theo nguyờn lý Duyờn khởi thỡ trong thế giới này vạn vật khụng ngừng vận động trong cỏc mối quan hệ chằng chịt, tất cả vừa là nú lại đồng thời khụng phải là nú, chỳng vận hành theo quy luật: thành/sinh, trụ, dị/hoại, khụng/diệt.
Đức Phật chỉ ra cho chỳng sinh thấy sỏu định kiến (sỏu kiến xứ) thường thấy ở con người bỡnh thường do khụng giỏc ngộ được nguyờn lý duyờn khởi, song đú lại luụn là nguyờn nhõn của mọi sự luõn hồi trong khổ đau. Đú là sự ngộ nhận rằng sắc, thọ, tưởng, hành, thức là ta, là của ta, là tự ngó của ta, và xem tự ngó và thế giới sau khi chết sẽ thường hằng, thường tồn mói mói. Trong kinh Xà Dụ (TBK I) Đức Phật dạy rằng trong sỏu kiến xứ đú, năm kiến xứ đầu là 5 uẩn tức nội thõn, kiến xứ thứ sỏu là ngoại giới hay đối tượng của năm uẩn, những gỡ được thấy, nghe, cảm, biết (kiến văn tri giỏc) qua sỏu giỏc quan. Tất cả cần phải chõn chớnh thấy là khụng phải "tụi", "của tụi" hay "tự
ngó của tụi". Thấy như vậy gọi là thấy như thật với trớ tuệ, sẽ đoạn trừ tham ỏi chấp thủ, đạt vụ thượng an ổn khỏi cỏc khổ ỏch. Nếu thấy cú "tụi" và "của tụi" thỡ sẽ đau khổ khi mất mỏt do vụ thường, biến hoại. Cỏi gỡ vụ thường là khổ. Cỏi gỡ đó vụ thường khổ thỡ khụng nờn xem là "tụi" và "của tụi". Vỡ bất cứ gỡ ta yờu mến đều khụng bền, thay đổi, nờn "dục thủ" là khổ. Kiến thủ, Ngó luận thủ - chấp cú ngó - cũng vậy, đều là những hỡnh thức chấp ngó đều đưa đến khổ: "Cỏi gỡ vụ thường là khổ hay lạc?... Cỏi gỡ vụ thường là khổ thỡ cú thể xem cỏi ấy là: "Cỏi này là của tụi, cỏi này là tụi, cỏi này là tự ngó của tụi khụng?"… Do vậy, này cỏc Tỷ Kheo, bất cứ sắc phỏp nào, quỏ khứ, tương lai, hiện tại, nội hay ngoại, thụ hay tế, hạ liệt hay cao sang, xa hay gần, tất cả sắc phỏp là: "Cỏi này khụng phải của tụi, cỏi này khụng phải là tụi, cỏi này khụng phải tự ngó của tụi," cần phải như thật quỏn sỏt như vậy". [4; tr.138A - 138B]. Đức Phật cho rằng đú chớnh là tiờu chuẩn nhận thức để phõn biệt rừ giữa phàm phu và vị Thỏnh. Người phàm phu chấp sỏu kiến xứ này nờn họ mói luõn hồi trong khổ đau, cũn vị Thỏnh đệ tử thỡ khụng.
Thuyết vụ thường, vụ ngó chớnh là cơ sở lý luận cho phương thức sống, triết lý sống của những người tu dưỡng theo giỏo lý nhà Phật. Sự thật là, cỏc
ỏc phỏp* và sở kiến luụn hiện hữu khi thỡ ở chỗ này, lỳc ở chỗ khỏc, khi trực
tiếp, khi giỏn tiếp, khi tiềm ẩn, khi hiện hành "chỉ cú cỏch như thật quỏn sỏt chỳng với trớ tuệ rằng: "Cỏi này khụng phải của tụi, tụi khụng phải là cỏi này. Cỏi này khụng phải tự ngó của tụi," cú vậy thỡ sự đoạn trừ những sở kiến ấy, cú sự xả ly những sở kiến ấy" (4; tr.40A). Hay "Cỏi gỡ khổ đều là trống rỗng, vụ ngó, khụng ngó, khụng ngó sở hữu, khụng thể làm theo ý ta muốn" [6; tr.100]. Tuy nhiờn, trong thực tế khụng phải ai cũng nhỡn thấy mọi phỏp đều là vụ thường, vụ ngó. Hơn nữa con người lại luụn bị đắm say trong cỏc vũng ỏi, dục, tham, sõn, si nờn họ luụn chấp ngó. Đõy là nguyờn nhõn, nguồn gốc của khổ đau, của tội lỗi.
Trong TBK I, phần Phỏp mụn căn bản, Đức Phật phõn tớch cặn kẽ gốc rễ của đau khổ là dục hỷ, tức ham muốn, vui thớch đối với cỏc phỏp từ vật chất đến tinh thần. Mỗi người cú những căn cơ, trỡnh độ nhận thức khỏc nhau thỡ lại cú nhận thức và hành vi khỏc nhau. Những kẻ phàm phu ớt học khụng hiểu được gốc rễ của vạn phỏp thỡ tưởng vạn vật là của ta. Cũn cỏc bậc hữu học, chõn tu, cỏc bậc A la hỏn biết đỳng thực chất vụ thường khổ nờn đó liễu tri (giỏc ngộ cỏc phỏp, đoạn trừ tham, sõn, si. Từ chỗ liễu tri lý duyờn khởi, sẽ hiểu và diệt trừ được ỏi thủ vỡ biết nú sẽ đưa đến hữu, sinh, già, chết: "Này cỏc Tỷ Kheo, Như Lai là bậc A La Hỏn, Chỏnh Đẳng Giỏc biết rừ địa đại là địa đại. Vỡ biết rừ địa đại là địa đại, Người khụng nghĩ đến địa đại, khụng nghĩ đến (tự ngó) đối chiếu với địa đại, khụng nghĩ đến (tự ngó) như là địa đại, khụng nghĩ: "Địa đại là của ta", khụng hoan hỷ trong địa đại. Vỡ sao vậy? Vỡ Người biết rằng: "Hỷ lạc là căn bản của đau khổ từ hữu, sanh khởi lờn, và già và chết đến với loài hữu tỡnh. Do vậy, này cỏc Tỷ Kheo, ta núi Như Lai với sự diệt trừ tất cả tham ỏi, sự ly nhiễm, sự diệt trừ, sự xả ly, sự từ bỏ mọi tham ỏi, đó chơn chỏnh giỏc ngộ vụ thượng chỏnh đẳng giỏc…"" [4; tr.6B]. Như vậy, chừng nào chỳng sinh tự ý thức được bản chất vụ thường, vụ ngó của vạn vật, thỡ cũng đồng nghĩa với việc con người sẽ thoỏt khổ.
Ở đõy Đức Phật đó nờu ra hai vấn đề cơ bản của cuộc đời: phải thấy được sự thật như thật và chõn hạnh phỳc (đoạn tận khổ). Con người cần phải nhận thức được rằng khụng gian, thời gian và những gỡ thuộc về khụng gian,
thời gian chỉ là sự hiện hữu của cỏc duyờn; chỳng khụng cú thật; do cảm
nghiệp sinh, hay do cỏc tập quỏn nhỡn, nghe, tư duy, cảm thọ của chỳng sinh mà chỳng xuất hiện như thế này, như thế khỏc. Hạnh phỳc hay đau khổ, tuệ hay vụ minh cũng thế. Nếu cỏc hiện hữu được con người nhỡn trực tiếp trong đại định, trong trạng thỏi tõm thức vắng mặt tầm, tứ vắng mặt cỏc tư duy ngó tưởng, thỡ bấy giờ con người sẽ trực tiếp thấy rừ sự thật duyờn khởi của
chỳng. Khi nhận thức được lý duyờn khởi, vụ thường, vụ ngó chỳng sinh sẽ
nhận thức được gốc rễ Khụng của vạn phỏp để từ đú khụng chấp ngó, tự xa
cỏc ỏi dục, và tõm tự nhiờn luụn trong sỏng, thanh tịnh.
Đạo đức Phật giỏo cú cớ sở từ triết lý vụ ngó uyờn thõm, vi diệu, hướng tới tự chủ, thoỏt ly sự chi phối của thõn người và thế giới, tự giỏc vượt qua được cỏc khổ đau, sầu muộn, do hiểu về tớnh vụ thường của tự ngó và thế giới gõy ra, vừa là con đường đưa đến tõm tuệ - minh triết và giải thoỏt.
Đức Phật dạy rằng Vụ ngó, vụ thường là một sự thực ở đời, nhưng người đời ớt ai thấy một cỏch tường tận. Kẻ phàm phu vỡ luụn bị vướng mắc trong ỏi dục, sõn hận, kiến mạn nờn luụn chấp ngó, chỉ cú những đệ tử tu tập theo phỏp mụn của Phật mới nhận thấy rừ gốc rễ của vạn phỏp là vụ ngó, vụ thường. Do vậy Đức Phật khuyờn khụng nờn mải mờ đuổi theo danh lợi, khụng cần thiết phải tranh giành hơn thua mà cần khoan dung, độ lượng với mọi người. Phật khuyờn con người đừng quỏ vỡ cỏi TA, đừng tham cầu thỏi quỏ mà ngược lại nờn bố thớ, tu phỳc, tu tuệ, thoỏt khỏi vũng xiềng xớch của danh lợi. Đú chớnh là cỏch để con người hoàn thiện bản thõn, dần dần tiến đến giải thoỏt.
Ở Đõy cần lưu ý rằng khụng phải Phật phủ nhận hoàn toàn cỏi TA mà Phật chỉ phủ nhận quan niệm cú cỏi TA tồn tại “bất di bất dịch”. Bản chất đớch thực của con người là vụ ngó, song do bị vụ minh che lấp, bị dục vọng dẫn dắt nờn con người nhầm tưởng là cú Ngó đớch thực “bất di bất dịch”. Và nguồn gốc của mọi khổ đau và tội lỗi xuất phỏt từ đú. Vỡ vậy, con đường giải thoỏt mà Phật vạch ra đầu tiờn là phải dứt bỏ vụ minh bằng tự giỏc tu luyện điều chỉnh nhận thức đỳng đắn (chớnh kiến), bỏ ngó chấp (chớnh tư duy), kiờn trỡ thiền định (chớnh định), thỡ hành vi sẽ tự giỏc hướng thiện và cú thể chuyển ỏc thành thiện, cú thể sửa tà thành chớnh, thoỏt khỏi nghiệp bỏo của kiếp người, cựng đạt được giải thoỏt, trở về với tự tại vốn cú của mỡnh là vụ ngó. Con đường giải thoỏt trước hết là niềm tin về vụ ngó từ đú mở ra con đường
đạo đức hướng thiện. Khi đó giải thoỏt thỡ đồng thời khụng cũn chấp thiện hay ỏc, chớnh hay tà và thiện tớnh trở thành tự tại tớnh, tự nhiờn tớnh của con người. Cơ sở căn bản để xõy dựng đạo đức luận Phật giỏo cũng như giải thoỏt luận bắt đầu từ đú [51; tr.353 - 365].
Thuyết vụ thường, vụ ngó, Phật giỏo làm cơ sở cho triết lý sống vị tha, nhõn bản. Một khi đó thấu suốt được chõn lý này con người sẽ vươn lờn khỏi cuộc sống vị kỷ, sẽ hoàn toàn đoạn diệt cỏc cấu uế tham, sõn, si và sống theo tinh thần: "từ bi, hỷ xả, vụ ngó, vị tha", nhõn ỏi, yờu thương mọi người.
Như vậy, ngay trong TBK - một bộ kinh nguyờn thuỷ, Đức Phật đó làm rừ nội dung giỏo lý duyờn sinh, vụ thường, vụ ngó mang tớnh biện chứng và chứa đựng giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Chỳng là cơ sở lý luận nền tảng cho việc xõy dựng hệ thống giỏo lý Phật giỏo núi chung và đạo đức học Phật giỏo núi riờng.
Thuyết Duyờn sinh là một trong những phỏt hiện độc đỏo cú tầm nhõn văn sõu sắc của Phật giỏo núi riờng và của phương Đụng núi chung. Trờn cơ sở thuyết Duyờn sinh, Đức Phật cũn đưa ra cỏc luận về Nhõn quả, Nghiệp bỏo, Luõn hồi để giỏo dục một đời sống phạm hạnh cho chỳng sinh.
"Nhõn" là nguyờn nhõn, "quả" là kết quả. Nhõn là cỏi mầm, quả là cỏi hạt, cõy trỏi do mầm ấy phỏt sinh. Nhõn là năng lực phỏt động, quả là sự hỡnh thành của năng lực phỏt động ấy. Nhõn và quả là hai trạng thỏi nối tiếp nhau, nương vào nhau mà cú. Nếu khụng cú nhõn thỡ khụng thể cú quả và nếu khụng cú quả thỡ khụng cú nhõn. [48; tr.98]. Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều chịu sự tỏc động của luật nhõn quả. Mạng lưới nhõn quả đó liờn kết mọi sự vật cả về thời gian lẫn khụng gian nờn khụng chỉ vạn vật tồn tại trong hiện tại lệ thuộc lẫn nhau mà tất cả sự vật trong quỏ khứ cũng như tương lai đều liờn quan đến nhau.
Thuyết nhõn quả được giải thớch cặn kẽ qua "Thập nhị nhõn duyờn". Mười hai nhõn duyờn (duyờn là thuật ngữ riờng của Phật giỏo chỉ điều kiện
cần và đủ. Một kết quả cú thể do nhiều nguyờn nhõn (với nhiều điều kiện kết hợp với nhau) hoặc do một số nguyờn nhõn cú tớnh quyết định (duyờn). Đõy là chỗ khỏ tinh tế trong nhận thức nhõn quả) được dựng để giải thớch tại sao con người cứ phải xoay chuyển trong vũng luõn hồi sinh tử. Người ta vớ 12 nhõn duyờn như sợi dõy chuyền cú 12 vũng, cỏc vũng múc xớch vào nhau khụng cú mối manh, bao gồm: Vụ minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Xỳc, Thụ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lóo tử. Trong dõy chuyền đú, vụ minh là mắt xớch đầu tiờn và cũng là mắt xớch cuối cựng nguồn gốc của mọi khổ đau. Theo Phật giỏo, chỉ cần vụ minh bị xoỏ bỏ, chuỗi xớch của vũng nhõn duyờn sẽ bị phỏ vỡ, và như vậy con người cũng sẽ thoỏt khỏi vũng luõn hồi sinh tử.
Thập nhị nhõn duyờn đó giỳp con người tự định hướng trong suy nghĩ và hành động của mỡnh để điều khiển thõn, tõm làm lành, trỏnh ỏc. Đức Phật đó dạy: Muốn biết cỏi nhõn đời trước của mỡnh thế nào thỡ xem kết quả của cuộc đời ngày hụm nay, muốn biết kết quả ngày mai của mỡnh thế nào thỡ phải xem việc làm của mỡnh ngày hụm nay. Trong thực tế, luật nhõn quả biểu hiện rất phức tạp: một nguyờn nhõn cú thể cho nhiều kết quả, và ngược lại một kết quả cú thể lại do nhiều nguyờn nhõn sinh ra. Nhõn quả cú thể chuyển hoỏ cho nhau trong những điều kiện nhất định. Luật nhõn quả khụng bị ràng buộc bởi thời gian, cú nhõn tạo thành quả ngay trong kiếp này, cú nhõn phải đến kiếp sau, kiếp sau nữa mới thành quả (nhõn quả bỏo ứng ba đời): "Khụng nơi nào trờn đời này dự trờn trời, dưới biển, hay trong hang đỏ mà người làm điều ỏc cú thể trỏnh được hậu quả của hành động bất thiện" (Kinh Phỏp Cỳ, cõu 127). Nhõn chuyển thành quả nhanh hay chậm cũn tuỳ thuộc vào duyờn (điều kiện). Thuyết nghiệp bỏo và luõn hồi là sự thể hiện luật nhõn quả theo vận động của đời người. Nghiệp (Karma) nghĩa là hành vi, hành động tự nguyện do cú tỏc ý. Khụng cú đời sống nào của con người là khụng tựy thuộc vào Nghiệp. Theo Phật giỏo, Luõn hồi (Samsara), là một chuỗi Nghiệp bỏo, hay một tràng
Nhõn - quả nối tiếp nhau. Đú là sự sống luụn luụn chuyển động và nối tiếp nhau như bỏnh xe quay từ quỏ khứ đến hiện tại và tiếp diễn đến tương lai.
Nghiệp bỏo và Luõn hồi cú quan hệ mật thiết với nhau. Nghiệp bỏo là hệ