Vị trớ của Trung Bộ Kinh trong kinh điển Phật giỏo

Một phần của tài liệu Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ kinh (Trang 28)

8 Chấp thủ kiến: cỏc thành kiến sai lầm.

1.3. Vị trớ của Trung Bộ Kinh trong kinh điển Phật giỏo

Trải qua năm lần kết tập Tam Tạng Kinh mới được như ngày nay. Lịch sử kết tập kinh điển phản ỏnh sự hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện tăng đoàn Phật giỏo qua cỏc giai đoạn từ nguyờn thủy đến phỏt triển. Kinh tạng là

phần nguyờn thủy nhất trong Tam Tạng Kinh. TBK thuộc Kinh Tạng nờn nú

cũng mang tớnh chất nguyờn thủy đặc trưng. TBK được đề cao vỡ những tư

tưởng giỏo lý nguyờn thủy, đặc biệt là những vấn đề đạo đức của Phật giỏo từ thời Đức Phật tại thế.

Là bộ kinh đầu tiờn, ra đời từ khi Đức Phật xõy dựng Tăng đoàn Phật giỏo thời kỳ sơ khai, nờn TBK núi chung và đạo đức Phật giỏo trong TBK núi riờng luụn giữ nguyờn giỏ trị nguyờn thủy của kinh điển Phật giỏo thời kỳ đầu, như là cơ sở nền tảng đầu tiờn cho sự hỡnh thành và phỏt triển toàn bộ Tăng đoàn Phật giỏo cho đến ngày nay. Trong thời kỳ bộ phỏi, khi mà cỏc tăng đoàn Phật giỏo bắt đầu phõn chia thành nhiều nhỏnh phỏi với những tư tưởng, chủ trương khỏc nhau, thậm chớ là đối lập, thỡ TBK cựng với nhiều bộ kinh nguyờn thuỷ chớnh là tiờu chuẩn để khẳng định hay phủ định tớnh chớnh thống hay khụng chớnh thống của cỏc lập luận, học thuyết Phật giỏo rất đa dạng lỳc đú.

Sang thời kỳ Phật giỏo phỏt triển, cỏc bộ phỏi, nhỏnh phỏi chia ra làm hai nhỏnh lớn: Tiểu thừa (Hinayana/Theravada) và Đại thừa (Mahayana). Việc phõn chia này tuy cú nhiều khỳc mắc, nhưng đều khụng ngoài cố gắng giải thớch những bất đồng về chõn ý của Phật. Tiểu thừa chủ trương, Phật quy định thế nào thỡ cứ thế mà thực hành, Phật núi thế nào thỡ cứ thế mà tiếp thu. Bởi vậy, về hỡnh thức, phỏi này cú vẻ rất trung thực với điều mà Đức Phật đó làm. Nhưng một khi quỏ cõu nệ vào hỡnh thức thỡ tất phải sao lóng tinh thần. Nếu cứ làm theo đỳng những gỡ Phật đó quy định và đó núi, cũng là một điều

hay, nhưng vỡ thời thế biến thiờn, hoàn cảnh xó hội mỗi ngày một đổi khỏc, nếu khụng thớch ứng được thỡ tất nhiờn cú nhiều chỗ trở thành vụ dụng, õu đú cũng là một điều khú trỏnh. Trỏi lại, Đại thừa coi nhẹ hỡnh thức và chỳ trọng đến nội dung, xiển dương tinh thần của Đức Phật. Đại thừa thể hiện rừ sự uyờn thõm về mặt triết học, đạo đức của Phật giỏo. Vỡ tinh thần tự do, phúng thoỏng đú mà Đại thừa đó thu hỳt được hầu hết cỏc tớn đồ. Nhưng để xiển dương tinh thần Đức Phật một cỏch chớnh xỏc nhất, hiệu quả nhất, để tăng đoàn Phật giỏo khụng ngừng lớn mạnh nhưng khụng đi ngược lại tư tưởng chớnh của Phật thỡ Đại thừa khụng thể bỏ qua những giỏo lý gốc, cỏc cõu chữ nguyờn thuỷ mà Đức Phật để lại trong cỏc bộ kinh nguyờn thuỷ. Trong mọi hoàn cảnh Tiểu thừa hay Đại thừa, đều phải giỏn tiếp hay trực tiếp dựa vào kinh điển gốc, giỏo lý gốc của Phật. TBK là một bộ kinh nguyờn thuỷ của Đức Phật, đó và luụn đúng vai trũ giỏo lý gốc trong lịch sử phỏt triển và phõn chia bộ phỏi nhỏnh phỏi của Phật giỏo.

Nhờ hệ thống giỏo lý với giỏ trị đạo đức nhõn văn sõu sắc nhưng thiết thực, Phật giỏo đó mở rộng sang cỏc vựng Tiểu Á, Đụng Á... và ngày nay tràn sang cả phương Tõy. Ở mỗi một vựng miền, cỏc quốc gia khỏc nhau với những đặc trưng về điều kiện địa lý, về phong tục tập quỏn, văn hoỏ, tớnh cỏch riờng khiến Phật giỏo trở nờn đa dạng và phong phỳ. Mặc dự ớt nhiều đó bị bản địa hoỏ, nhưng nột riờng của Phật giỏo vẫn là cỏi để phõn biệt nú với mọi tụn giỏo khỏc.

Cơ sở nào để Phật giỏo vẫn giữ được bản sắc của mỡnh? Đú chớnh là hệ thống giỏo lý đặc sắc với đạo đức nhõn văn thiết thực để đạt đến hạnh phỳc.

TBK là một trong những kinh điển nguyờn thủy đó đúng vai trũ quan trọng đối

với việc bảo tồn bản sắc Phật giỏo trước những biến thỏi đa dạng của cỏc tụng phỏi, chi phỏi, nhỏnh phỏi Phật giỏo ngày nay.

cỏc kinh thỡ TBK chỉ là bộ kinh thứ hai, đứng sau Trường Bộ Kinh, nhưng nú

lại cú vị trớ, vai trũ quan trọng hơn cả bởi ở đú đó tập trung đầy đủ giỏo lý gốc

đặc biệt là nội dung đạo lý nguyờn thuỷ của Phật giỏo. Điều đú đó đưa TBK

lờn một vị trớ quan trọng, sỏnh ngang tầm với cỏc bộ kinh lớn của Phật giỏo. Nú bao gồm cỏc bài giảng thiết yếu trờn đường tu tập, là tư liệu ghi nhận sinh động những sinh hoạt hàng ngày của Đức Phật và Tăng đoàn Phật giỏo trong suốt 45 năm truyền đạo, thuyết phỏp cho đời, cựng toàn bộ đời sống xó hội Ấn Độ cổ đại [69].

Ngày nay khi nhõn loại đang hướng về Chõu Á với đớch đến hàng đầu là giỏ trị đạo đức của Phật giỏo thỡ cựng cỏc kinh nguyờn thủy khỏc của Đức Phật, TBK lại càng được coi trọng về giỏ trị lịch sử tư tưởng và cả lịch sử xó hội Ấn Độ cổ. Thực tế là mọi tụng phỏi, tăng đoàn Phật giỏo khụng khỏi dựa vào TBK như là cỏi gốc chớnh thống cho giỏo lý của mỡnh.

* *

*

Đạo đức là một trong những nội dung đặc sắc mang tớnh nhõn văn độc đỏo, sõu sắc và thực tiễn sống động của giỏo lý nhà Phật. Phật giỏo đó gúp phần khụng nhỏ trong việc hỡnh thành nền văn hoỏ của nhiều dõn tộc, quốc gia cũng như ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc hỡnh thành nhõn cỏch cỏ nhõn tớn đồ Phật giỏo. Trong thời đại ngày nay, dưới ảnh hưởng của cơ chế thị trường, mọi giỏ trị văn hoỏ, đạo đức đang cú nguy cơ bị biến đổi, suy thoỏi thỡ việc nhõn loại tỡm về với cỏc giỏ trị đạo đức, văn hoỏ truyền thống để tạo nờn sự lắng đọng, bỡnh yờn trong tõm mỡnh là việc làm thiết thực. Phật giỏo đặc biệt nổi trội về phương diện đạo đức nhõn văn hướng nội đó và đang là tham khảo hấp dẫn cho việc xõy dựng nhõn cỏch cỏ nhõn trong thời hiện đại. TBK là một bộ kinh nguyờn thủy chứa đựng nhiều nội dung đạo đức Phật giỏo nguyờn

thủy, cú vị trớ đặc biệt trong lịch sử phỏt triển tư tưởng và tụn giỏo của Phật giỏo, rất đỏng được khai thỏc cỏc giỏ trị đú.

Trung Bộ Kinh là một bộ kinh Phật nguyờn thuỷ, nú ra đời là để lưu giữ

và truyền tải lại toàn bộ nội dung giỏo lý, cỏc bài giảng của Đức Phật khi cũn tại thế. TBK đó tỏi hiện toàn bộ cỏc phỏp mụn căn bản của nhà Phật cựng với những sinh hoạt hàng ngày của Đức Phật trong suốt 45 năm truyền đạo cũng như toàn cảnh xó hội Ấn Độ đương thời. Nền tảng giỏo lý, cũng như đạo đức cơ bản của Phật giỏo cựng với những bài học đạo đức thiết thực trong

TBK cú một vị trớ, vai trũ như cơ sở, giỏo lý gốc cho sự phỏt triển của

toàn bộ Phật giỏo.

Trong thời kỳ phõn chia cỏc bộ phỏi Phật giỏo, TBK vẫn luụn được đưa ra để làm hệ quy chiếu cho tớnh chớnh thống hay khụng chớnh thống của cỏc bộ phỏi, chi phỏi và cả nhỏnh phỏi. Và ngày nay, khi Phật giỏo đó phỏt triển rộng khắp, đạo đức Phật giỏo của TBK vẫn cú vai trũ rất lớn đối với việc bảo tồn Phật giỏo như một tụn giỏo vượt qua những biến thỏi đa dạng của cỏc tụng phỏi, chi phỏi, nhỏnh phỏi đú là hệ thống giỏo lý gốc căn bản khụng thể vượt qua của Phật giỏo .

Với vai trũ là một bộ kinh gốc, TBK đó được cỏc học giả dịch ra

nhiều thứ tiếng khỏc nhau, và đến nay nú vẫn là nguồn tài liệu quý bỏu cho cỏc Phật tử cũng như giới Phật học khi nghiờn cứu Phật giỏo núi chung và đạo đức Phật giỏo riờng.

Chương II luận văn sẽ tập trung khảo sỏt nội dung đạo đức Phật giỏo nguyờn thuỷ trong TBK.

Chương II

Một phần của tài liệu Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ kinh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)