8 Chấp thủ kiến: cỏc thành kiến sai lầm.
2.2. Một số vấn đề cơ bản của đạo đức Phật giỏo trong Trung Bộ Kinh và giỏ trị của chỳng
Kinh và giỏ trị của chỳng
Nhận thức luận, nhõn sinh luận và giải thoỏt luận độc đỏo được thể hiện nhất quỏn trong những vấn đề đạo đức cơ bản của Phật giỏo. Cú thể núi, tất cả những lời dạy của Đức Phật đều trực tiếp hay giỏn tiếp liờn hệ đến đạo đức. Qua TBK- một bộ kinh nguyờn thuỷ của nhà Phật chỳng ta cú thể tỡm hiểu
những tư tưởng cơ bản về nguồn gốc, bản chất, cấu trỳc và cỏc phạm trự cơ bản của đạo đức Phật giỏo. TBK là một trong những bộ kinh cú vai trũ, vị trớ quan trọng trong hệ thống kinh điển Phật giỏo bởi chớnh nội dung đạo đức núi riờng và giỏo lý núi chung. Chỳng tuy cũn giản đơn song đầy đủ và nguyờn màu sắc.
2.2.1. Về nguồn gốc lịch sử và bản chất của đạo đức Phật giỏo
Phật giỏo là tinh hoa của văn húa Ấn Độ cổ, ra đời trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển những giỏ trị truyền thống của văn húa Ấn Độ đương thời, đặc biệt là những tư tưởng triết học và đạo đức nhõn văn trong Veda và Upanisad. Cựng thời với Phật giỏo cũn cú 8 trường phỏi triết học khỏc (Samkhya, Nyaya, Vaisesika, Yoga, Mimamsa, Vedanta, Lokayata, Jaina), cựng chịu ảnh hưởng và chịu sự thống trị của dũng tư tưởng thần quyền chớnh thống Bà - la - mụn. Phật giỏo với những triết thuyết cao siờu, hệ thống giỏo lý đồ sộ, với tư tưởng từ bi, bỏc ỏi vụ lượng đó mang một hơi thở mới, sức sống mới tới xó hội Ấn Độ cổ đại.
Trong cỏc xó hội cú sự phõn chia giai cấp (xó hội chiếm hữu nụ lệ, xó hội phong kiến, xó hội Tư Bản chủ nghĩa) thỡ đạo đức luụn phản ỏnh tớnh chất đối khỏng giai cấp rừ rệt giữa một bờn là đạo đức của giai cấp thống trị với một bờn là đạo đức của giai cấp bị trị, do sự quy định của loại hỡnh chế độ
chiếm hữu tư liệu sản xuất. Đạo đức Phật giỏo đó phản ỏnh rừ nột sự phản khỏng chống lại thực trạng phõn chia giai cấp bất bỡnh đẳng của xó hội Ấn Độ đương thời. Ngay từ khởi đầu, Phật giỏo đó là một cuộc cỏch mạng chống lại tụn giỏo thần quyền của Bà La Mụn giỏo. Do vậy, tuy là một tụn giỏo song đạo đức Phật giỏo đó mang nội dung tinh thần bỡnh đẳng- phi thần quyền tiến bộ.
Trong TBK, tuy chưa một lần, dự trực tiếp hay giỏn tiếp, Đức Phật núi về nguồn gốc đạo đức Phật giỏo, song qua những bài thuyết giảng của Người, chỳng ta cú thể thấy rừ gốc rễ của đạo đức Phật giỏo là sản phẩm của một xó
hội cú sự phõn chia đẳng cấp khắc nghiệt. Kinh Khụng gỡ chuyển hướng đó
mụ tả sinh động thực trạng đấu tranh lý luận giữa cỏc “tà giỏo” với Phật giỏo, chẳng hạn cuộc tranh luận giữa sỏu tư tưởng bàn về đạo đức:
- Thuyết Pựrana Kassapa cũn gọi là thuyết "phi nghiệp" (Akiriyavada) hay "vụ nhõn" (Aahetuvada), cho rằng: Thực tại ở ngoài vũng thiện, ỏc. Do đú, khụng cú nghiệp bỏo, khụng cú nhõn quả.
- Thuyết Makkhali Gosala đưa ra luật "tự chuyển húa", cho rằng cả người ngu và người trớ, theo sự "tự chuyển húa" sẽ dần dần đạt đến và phải đạt đến sự hoàn thiện.
- Thuyết Nigantha Nataputta (tự chế) cho rằng: con người cú khả năng tự hoàn thiện bản thõn, đú gọi là "bốn sự tự chế" để hoàn bị tự ngó, làm chủ tự ngó.
- Thuyết Sanyaya Belathaputta cũn gọi là thuyết "hoài nghi" hay "bất khả tri", cho rằng mọi lập luận đỳng hay sai, tốt hay xấu đều khụng cú giỏ trị thực. Do đú, khụng thể biết được ai là tốt hay xấu.
- Thuyết Ajita Kesa-kambala cho rằng cơ thể sống do bốn yếu tố (đất, nước, lửa, giú) tạo nờn, khi chết đi cỏc yếu tố lại trở về với đất, nước, lửa, giú. Chết là hết, khụng cũn thiện hay ỏc. Mọi thứ đều chấm dứt sau khi chết. Đõy là thuyết "đoạn diệt", mang tinh thần duy vật triệt để nhưng ngõy thơ, và nú bị hầu hết cỏc dũng tư tưởng đương thời kịch liệt chống đối.
- Thuyết Kakadha Katyayana là thuyết "bảy yếu tố", cho rằng, khụng cú hành vi tốt hay xấu, mà chỉ là sự tỏc động của tạo tỏc vào bảy thành phần cấu thành nờn mọi vật. Thuyết này đi ngược với tinh thần nhõn văn của Ấn Độ và cũng bị cỏc dũng tư tưởng khỏc kịch liệt lờn ỏn.
Qua cuộc tranh luận đú cú thể thấy đến thời Đức Phật, Ấn Độ đó xõy dựng được hệ khỏi niệm và cỏc phạm trự đạo đức căn bản như: nghiệp bỏo, nhõn - quả, tự chuyển húa, tự chế, hoàn thiện, hoàn bị tự ngó, làm chủ tự ngó, tạo tỏc, hoài nghi, thiện - ỏc, đỳng - sai, tốt - xấu, v.v… Phật giỏo đó kế thừa và phỏt triển cú chọn lọc cỏc khỏi niệm đạo đức của cỏc dũn tư tưởng Ấn Độ cổ và xõy dựng giỏo lý mới dựa trờn nền tảng nhõn sinh luận độc đỏo về nỗi khổ phổ quỏt của con người [51; tr.2].
Phật giỏo cụng nhận quyền bỡnh đẳng tụn giỏo giữa con người với con người, đú chớnh là tiếng núi của đa số quần chỳng lao động trong xó hội Ấn Độ cổ phản khỏng lại chế độ đẳng cấp tụn giỏo nghiệt ngó của Bà La Mụn, trong đú đẳng cấp Thủ đà la (Ksudra) và phụ nữa là đẳng cấp và giới bị khinh rẻ, bị coi gần như sỳc vật. Và sự thắng thế của Phật giỏo đó được ca ngợi như “tiếng rống sư tử” dưới chõn nỳi Hymalaya, làm đảo lộn những quan điểm cổ hủ, lạc hậu của Ấn Độ đương thời, thay vào đú là tiếng núi đạo đức bỡnh đẳng phi thần quyền đầy nhõn văn sõu sắc.
Con người với những thõn thế, địa vị, trỡnh độ tu học khỏc nhau, nờn cỏch thức tiếp nhận tư tưởng Phật giỏo cũng là khỏc nhau. Nhận thức rừ điều đú, Đức Phật đó chế ra giới luật, cỏc học phỏp và sử dụng nhiều kỹ thuật giảng dạy truyền đạt phong phỳ cho phự hợp với cỏc đối tượng thuyết phỏp rất đa dạng đú. Họ là cỏc gia chủ, cỏc du sĩ, hoàng thõn, vua chỳa, cỏc vị Bà- La-Mụn… Một nguyờn nhõn nữa cũng được cỏc đệ tử Phật đặt thành cõu hỏi: "Bạch Thế Tụn, do nhõn gỡ, do duyờn gỡ, lỳc xưa cỏc học giới tuy ớt hơn nhưng cỏc vị Tỷ kheo đó ngộ nhập chỏnh trớ nhiều hơn. Bạch Thế Tụn lại do nhõn gỡ, do duyờn gỡ, ngày nay cỏc học giới nhiều hơn nhưng cỏc vị Tỷ Kheo
ngộ nhập chỏnh trớ ớt hơn?" Và đó được Phật trả lời khỏ cụ thể: "Này Bhaddali, khi cỏc loài hữu tỡnh bị thối thất, khi diệu phỏp bị diệt mất, thời cỏc học giới cú nhiều hơn và cỏc vị Tỷ Kheo ngộ nhập chỏnh trớ ớt hơn. Này Bhaddali, khi nào một số hữu lậu phỏp chưa hiện khởi trong tăng chỳng, khi ấy bậc Đạo Sư vẫn khụng chế định một học giới cho cỏc đệ tử để đối trị lại cỏc phỏp hữu lậu ấy. Này Bhaddali, ở đõy khi nào Tăng chỳng chưa lớn mạnh khi ấy một số hữu lậu phỏp chưa hiện khởi trong Tăng chỳng. Và này Bhaddali, chỉ khi nào Tăng chỳng đó được lớn mạnh, thời ở đõy một số hữu lậu phỏp hiện khởi trong tăng chỳng, khi ấy bậc Đạo Sư mới chế định học giới cho cỏc đệ tử để đụi trị lại cỏc phỏp hữu lậu ấy. Này Bhaddali, ở đõy khi nào Tăng chỳng chưa đạt được quyền lợi tối thượng - chưa đạt được danh xưng tối thượng - chưa đạt được đa văn - chưa đạt được địa vị kỳ cựu, khi ấy một số hữu lậu phỏp chưa hiện khởi trong Tăng chỳng. Và này, Bhaddali, ở đõy khi nào Tăng chỳng đó đạt được địa vị kỳ cựu, thời ở đõy cú một số hữu lậu phỏp hiện khởi trong Tăng chỳng, khi ấy bậc Đạo Sư mới chế định học giới cho cỏc đệ tử để đối trị lại cỏc phỏp hữu lậu ấy" [5; tr 445- 446].
Nhỡn chung, Đức Phật phải chế ra cỏc giới luật, đú là vỡ “hữu tỡnh thối thất, diệu phỏp sắp diệt” và “vỡ tăng đoàn đó lớn mạnh, đạt đến địa vị kỳ cựu, danh dự, đa văn, lợi lộc”. Như vậy nguồn gốc của đạo đức Phật giỏo, mà cụ thể là giới luật quy định đạo đức Phật giỏo, đó xuất phỏt từ chớnh cuộc sống hiện tại, từ đời sống và lợi ớch thiết thực của tăng đoàn Phật giỏo cũng như của mỗi cỏ nhõn. Bởi vậy, đạo đức Phật giỏo bắt rễ từ hiện thực cuộc sống, từ nhu cầu và lợi ớch của chỳng sinh, từ sự tồn vong của hữu tỡnh nờn nú cú sức sống mónh liệt, dễ lan toả và thấm sõu vào hồn người, và nú cú giỏ trị thiết thực, tớnh khả thi và phổ quỏt hơn so với đạo đức của cỏc tụn giỏo khỏc.
Điều khiến Phật giỏo tuy ra đời muộn hơn so với cỏc tụn giỏo khỏc nhưng lại cú sức hỳt lớn hơn chớnh là ở tõm từ bi vụ lượng cựng với đỉnh cao trớ tuệ của Đức Phật. Chỳng ta khụng thể phủ nhận tư tưởng bỡnh đẳng, phi
thần quyền đầy tiến bộ của Đức Phật thể hiện ngay trong những bài kinh đầu tiờn của mỡnh trong TBK.
Trong khi xó hội Ấn Độ đang bị chi phối nặng nề bởi quy định đẳng cấp tụn giỏo khắc nghiệt của Bà La Mụn, thỡ Đức Phật lại chủ trương bỡnh đẳng tụn giỏo đối với tất cả giai cấp, tầng lớp. Với lũng từ bi cựng với đỉnh cao trớ tuệ, Đức Phật đó vượt qua hàng rào định kiến bất bỡnh đẳng về đẳng cấp tụn giỏo. Đõy là tinh thần nhõn văn tiến bộ của đạo đức Phật giỏo. Với Người khụng cú sự khỏc nhau giữa cỏc đẳng cấp trờn cỏc phương diện: khổ, nghiệp bỏo, luõn hồi và giải thoỏt. Đó là con người thỡ từ khi sinh ra cho đến khi già, bệnh tật rồi chết đi đều KHỔ. Người cho rằng, về bản chất tự nhiờn con người vốn bỡnh đẳng. Chuẩn mực "thiện" và "ỏc" khụng phải của riờng ai, của riờng đẳng cấp nào. Tớnh "thiện", "ỏc" vốn tồn tại tự nú trong mỗi người. Và vỡ vậy, con người về bản chất khụng cú sự phõn chia đẳng cấp, khụng cú sự phõn biệt về tuổi tỏc, giới tớnh, về sắc tộc, mà tất cả đều được bỡnh đẳng trước Phật, đều được bỡnh đẳng trờn phương diện giải thoỏt. Đõy là tư tưởng đặc biệt tiến bộ và nhõn văn của Đức Phật. Tư tưởng này đó khuyến khớch, động viờn tớn đồ Phật giỏo khụng ngừng tu tập thiện tõm để tiến đến giải thoỏt.
Trong khi cỏc vị Bà La Mụn luụn cho rằng chỉ cú Bà La Mụn là giai cấp tối thượng, là giai cấp mang màu da trắng, là con, chỏu của Phạm Thiờn, chỉ cú họ mới được thanh tịnh cũn cỏc giai cấp khỏc là hạ liệt với màu da đen, khụng được thanh tịnh. Bởi vậy, cỏc Bà La Mụn cú quyền và thỏi độ coi khinh cỏc đẳng cấp khỏc chỉ như đồ vật thậm chớ là sỳc vật. Đú là một bất cụng xó hội đó mặc nhiờn tồn tại từ bao đời nay trong xó hội Ấn Độ cổ. Thực trạng bất bỡnh đẳng này là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến cỏc hành vi bất
thiện, con người mõu thuẫn, thự địch, tàn sỏt, huỷ diệt lẫn nhau. TBK đó ghi
lại tiếng phản khỏng của Đức Phật chống lại sự bất bỡnh đẳng giai cấp và bất bỡnh đẳng về đẳng cấp tụn giỏo bằng những lý lẽ, lập luận, hỡnh ảnh tuy rất
đời thường nhưng sắc sảo khiến khụng ai cú thể phủ nhận được: "Nhưng này Assalayana, cỏc nữ Bà La Mụn, vợ cỏc Bà La Mụn được thấy là cú kinh nguyệt, cú mang thai, cú sinh con, cú cho con bỳ. Dầu vậy, cỏc vị Bà La Mụn ấy, sanh ra từ nữ căn lại núi:"Bà La Mụn là giai cấp tối thượng, giai cấp khỏc là hạ liệt. Chỉ cú Bà La Mụn là da trắng, giai cấp khỏc là màu da đen; chỉ cú Bà La Mụn là thanh tịnh, cỏc giai cấp phi Bà La Mụn khụng được như vậy…"" [5; tr.148B]. Như vậy, xột về mặt nguồn gốc, tất cả chỳng sinh thuộc mọi giai tầng, dũng dừi đều được sinh ra từ những người mẹ hiện thực. Vậy làm sao cú sự phõn biệt, coi khinh lẫn nhau? Sự ảo tưởng về địa vị, dũng dừi, sang hốn của chỳng sinh là do tư duy hữu ngó, do vọng tưởng, do vụ minh. Con người khụng nhận biết được bản thể chõn thật của vạn phỏp là duyờn khởi, là vụ thường, vụ ngó nờn sinh ra bản tớnh tham lam, ớch kỷ, cho rằng cỏi ta là tồn tại thật, mọi thứ là của ta, vỡ vậy mọi tham ỏi, dục lạc khụng ngừng khởi lờn.
Đức Phật đó nhiều lần phõn tớch cho cỏc vị Bà-La-Mụn và chỳng sinh hiểu rằng, điều đỏng quý nhất ở mỗi con người khụng phải là sự cải thiện về xuất thõn, về sắc đẹp, về tài sản như đẳng cấp Bà La Mụn thường tự đắc, mà là về năm yếu tố: lũng tin, giới, nghe nhiều, bố thớ và trớ tuệ [5; tr.96]. Tài sản quý giỏ của mỗi người là “phỏp vụ thượng” (Phật phỏp) chứ khụng phải những thứ vật chất tầm thường như chủ trương của Bà La Mụn. Thứ tài sản vụ giỏ đú giỳp chỳng ta khụng ngừng làm giàu lương tri và nhõn phẩm trờn bước đường tu tập tiến đến giải thoỏt. Tài sản đú khụng chỉ dành riờng cho tầng lớp trờn mà cho tất cả những ai khụng ngừng nỗ lực tu tõm tớch thiện. Mọi giai cấp đều cú thể thành tựu chỏnh đạo, và khi đó thành tựu thỡ đều được giải thoỏt. Cũng như ngọn lửa được đốt lờn với mọi thứ củi đều cú tỏc dụng như nhau, ỏnh sỏng và hơi núng chỉ là một: "Cũng vậy này Bà La Mụn, nếu cú người từ gia đỡnh Khattiya xuất gia từ bỏ gia đỡnh, sống khụng gia đỡnh, nhờ
Phỏp và Luật do Như Lai tuyờn dạy, người ấy từ bỏ sỏt sanh… cú chỏnh kiến, người ấy được xem là thành tựu chỏnh đạo, thiện phỏp. Nếu cú người từ gia đỡnh Bà La Mụn… Nếu cú người từ gia đỡnh Vessa…Nếu cú người từ gia đỡnh Sudda, xuất gia từ bỏ gia đỡnh, sống khụng gia đỡnh, nhờ Phỏp và Luật do Như Lai tuyờn dạy, người ấy từ bỏ sỏt sanh…cú chỏnh kiến, người ấy được xem là thành tựu chỏnh đạo, thiện phỏp." [5; tr.184A]. Như vậy, nghiệp bỏo và luõn hồi, giải thoỏt là bỡnh đẳng đối với tất cả chỳng sinh, khụng phõn biệt nguồn gốc xuất thõn, trỡnh độ tu học, địa vị sang hốn, hay giới tớnh, tuổi tỏc. Đõy là giỏ trị nhõn văn thiết thực của đạo đức Phật giỏo, và cũng là điểm tiến bộ hơn hẳn của Phật giỏo so với cỏc tụn giỏo đương thời mà ngay từ đầu đó khụng ngừng được Đức Phật nhiền lần khẳng định trong TBK.
Tinh thần bỡnh đẳng của đạo đức Phật giỏo được thể hiện ngay trong chớnh con người Đức Phật. Người đó từ bỏ vinh hoa, phỳ quý, cuộc sống đế vương để đi tỡm chõn lý, cứu khổ cho nhõn loại. Người khụng bao giờ tự xưng mỡnh là một bậc siờu nhiờn mà đơn giản chỉ là con người đó chứng đắc chõn lý, cỏi bớ mật của cuộc sống, nguyờn nhõn thật sự nỗi đau khổ của con người. Từ "Phật" (Buddha) nguyờn nghĩa là con người đó giỏc ngộ chõn lý và đem chõn lý ấy giỏc ngộ cho kẻ khỏc.
Qua TBK chỳng ta cũng cú thể tỡm thấy tư tưởng nhõn bản của Đức
Phật trong cõu chuyện Người cư xử với Ưu Bà Li, vốn sinh ra và lớn lờn trong giai cấp thấp hốn nhất của xó hội lỳc bấy giờ. Ưu Bà Li làm nghề cạo rõu cho dũng họ Thớch Ca, chỉ khi được Đức Phật tới xứ Ca Bỉ La giảng đạo, Ưu Bà Li mới giỏc ngộ mà xin theo Người, và được Đức Phật đó dang rộng cỏnh tay để đún nhận. Hay qua cỏc cõu chuyện về Long nữ 80 tuổi trở thành Phật; núi phỏp với ụng Xỏ Lợi Phất hơn 80 tuổi; Phật hàng phục, giỏc ngộ cho tờn tướng cướp khột tiếng mang tờn "chuỗi ngún tay"… đó chứng minh rằng tuổi tỏc, giới tớnh, xuất thõn, giai cấp khụng quan trọng, ai cũng cú thể trở thành Phật, ai cũng cú thể tiếp nhận Phỏp của Đức Phật khi cú lũng từ.
Với giỏo lý Phật, tất cả mọi người đều bỡnh đẳng về mặt nghiệp bỏo