1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng đạt điểm tối đa phần đọc hiểu Thi THPTQG

19 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.5. Các biện pháp tu từ

  • 2.6. Các phép liên kết (liên kết các câu trong văn bản)

Nội dung

PHẦN ĐỌC HIỂU I CĂN CỨ Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng (THPT) năm 2014, có nội dung: Đề thi mơn ngữ văn có phần: Đọc hiểu làm văn Bộ GD&ĐT đề nghị Sở giáo dục, trường THPT lưu ý việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT, thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu Tự luận (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần Đọc hiểu Ngày 15/04/2014, Bộ GD & ĐT gửi văn bản đến Sở GD&ĐT, trường THPT cả nước hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp cho học sinh THPT II VẤN ĐỀ TRÌNH BÀY Kĩ đọc hiểu theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến thức III CỤ THỂ Kĩ làm phần đọc hiểu theo cấp độ nhận thức (Từ thấp đến cao: từ nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng thấp -> vận dụng cao) - Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngơn ngữ, hình thức ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt văn bản - Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu thí sinh xác định nội dung văn bản hay câu, đoạn văn bản - Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ văn bản - Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp) Nội dung kiến thức 2.1 Kiến thức từ loại (khái niệm, phân loại từ); kiến thức câu (khái niệm, phân loại câu); kiến thức biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói giảm, nói tránh, điệp từ, điệp ngữ, phép đối, …) 2.2 Kiến thức loại phong cách ngôn ngữ (phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành cơng vụ); Lưu ý: Sau cung cấp kiến thức loại phong cách ngôn ngữ, giáo viên cần nhấn mạnh lại đặc điểm nhận diện loại phong cách để học sinh dễ phân biệt xác định phong cách văn bản Phong cách ngơn ngữ Đặc điểm nhận diện Phong cách ngôn ngữ Dùng văn bản thuộc lĩnh vực khoa học nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Phong cách ngôn ngữ báo Kiểu diễn đạt dùng loại văn bản thuộc chí (thơng tấn) lĩnh vực truyền thông xã hội tất cả Phong cách ngôn ngữ vấn đề thời Dùng lĩnh vực trị - xã hội, người luận giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với Phong cách ngơn ngữ vấn đề thời nóng hổi xã hội -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, nghệ thuật khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau Phong cách ngôn ngữ chuốt, tinh luyện… -Dùng văn bản thuộc lĩnh vực giao hành Phong cách ngơn ngữ tiếp điều hành quản lí xã hội - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, sinh hoạt mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân * Bài tập thực hành nhận diện phong cách ngôn ngữ: Hãy xác định phong cách ngơn ngữ ví dụ sau : Ví dụ "Tơi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng ln mong muốn có hòa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Ví dụ Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát - Xuân Quỳnh) Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ơng tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ơng đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” (Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) Ví dụ Tơn vinh 122 thủ khoa năm 2006 Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa tuyên dương Hà Nội từ ngày 29 đến 31.3 Trong số có 98 thủ khoa kỳ tuyển sinh đại học đoạt huy chương vàng kỳ thi O-lim-pích quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006 Chương trình tơn vinh thủ khoa năm mở rộng đối tượng , không tơn vinh kỳ tuyển sinh mà tun dương thủ khoa tốt nghiệp đại học.50 thủ khoa tiêu biểu đại diện cho 122 thủ khoa đến từ miền tổ quốc tham gia hoạt động dâng hương Văn Miếu, báo công vào lăng viếng chủ tịch Hồ Chí Minh, tham gia buổi gặp gỡ với số vị lãnh đạo phủ giao lưu với học sinh, sinh viên thủ Sắp tới, Trung ương Đồn thành lập câu lạc thủ khoa Việt Nam nhằm liên kết, tập hợp sinh viên giỏi để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm học tập (Thời báo Việt.com.Giáo dục - Thứ ba 27.03.2007) Ví dụ NHÀ CHẰN TINH - Ở thành phố ta vừa có thêm lạ - Lạ gì? Khơng lẽ lại nắn đường? - Nắn đường chuyện xưa Diễm Đây xây nhà - Ối! Xây nhà cũ Nhưng sao? - Cấp phép ba tầng rưỡi, mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần sai phạm bị xử lí - Ơ hơ!Thế chém lại mọc thêm.Bác ơi!Chắc nhà chằn tinh Này, saohọ không thừa thắng xốc tới nhỉ? - Xốc tới làm gì? - Sai phạm thêm vài lần để nâng thêm vài tầng Nhưng họ có phép thuật nhỉ? - Có chứ! Một phép thuật vạn - Phép thuật nào? - Làm cho khốc hại chẳng qua tiền (Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007) Ví dụ CƠNG TY NHẬT MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 09-QĐ-GĐ -Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC Về việc tăng lương cho nhân viên TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY NHẬT MINH - Căn Giấy chứng nhận đầu tư số 1978 ngày 10 tháng năm 2000 việc thành lập Công ty Nhật Minh - Căn Điều lệ Cơng ty Nhật Minh - Căn đóng góp thực tế Ông/Bà Nguyễn Văn Thắng phát triển Công ty QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 mức lương Ông/Bà Nguyễn Văn Thắng là: 8.000.000 (Bằng chữ: Tám triệu đồng) Điều 2: Các Ơng/Bà Phòng Nhân sự, Phòng Tài Kế tốn Ơng/Bà Nguyễn Văn Thắng quyết định thi hành Nơi nhận: CÔNG TY NHẬT MINH -Tổng giám đốc -Như Điều Tổng Giám đốc - Lưu HS, HC (Đã ký) * Đáp án : Ví dụ Phong cách Chính luận Lý giải Bày tỏ kiến Thủ tướng kiên quyết Nghệ thuật Khoa học Báo chí Sinh hoạt Hành bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Tác phẩm thơ, có dấu ấn riêng tác giả Bài nghiên cứu chuyên sâu ADN Thông tin nhanh Thủ khoa năm 2006 Tiểu phẩm với ngôn ngữ suồng sã Văn bản viết theo mẫu quy định sẵn 2.3 Kiến thức phương thức thức biểu đạt (tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận hành cơng vụ) Phương Đặc điểm nhận diện Thể loại thức Tự Miêu tả Biểu cảm Thuyết minh Nghị luận Hành – cơng vụ Trình bày việc (sự kiện) có - Bản tin báo chí quan hệ nhân quả dẫn đến kết quả - Bản tường thuật, tường trình (diễn biến việc) - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Tái tính chất, thuộc tính - Văn tả cảnh, tả người, vật vật, tượng, giúp người - Đoạn văn miêu tả tác cảm nhận hiểu chúng phẩm tự Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết quả có ích có hại vật tượng, để người đọc có tri thức có thái độ đắn với chúng - Thuyết minh sản phẩm Trình bày ý kiến đánhgiá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị * Bài tập thực hành nhận diện phương thức biểu đạt: Hãy xác phương thức biểu đạt đoạn văn sau: Ví dụ 1: Ơi ! xn đến rồi! Cây cối bỏ áo khoác mà mang suốt mùa đơng lạnh lẽo để thay vào quần áo mang màu xanh, màu êm dịu Hoa khoe sắc, lộng lẫy Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào nắng, chập chờn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh Xuân ôm hạt nắng cúc vàng, nhuộm sắc mưa phùn nhỏ đọng sương Cơn mưa phùn vơ tình làm mùa xuân rét ngọt, rét tượng trưng Những luồng gió nồm thổi, thổi thành đẹp mùa xuân… Ví dụ 2: Cái ngày đáng nhớ đời cách 16 sáu năm rồi, tơi bé học trò lớp ba Ba má tơi li thân với từ hồi tơi vừa tròn ba tuổi Ngày ba lên Sài Gòn tìm việc, bỏ lại tơi má nhà đối mặt với nghèo dai dẳng đống nợ nần từ năm không may bị mùa Hàng thịt heo rong ruổi đường đất quen thuộc kế mưu sinh má tơi Tơi lớn khơn đơi vai má thêm nặng gánh khoản chi phí cho việc ăn học tơi Nợ nần vậy, khó khăn chưa má để tơi phải thiếu thốn thứ Chính khơng thiếu thốn thứ nên tơi chẳng nhận khó khăn má… (Nguồn sưu tầm) Ví dụ 3: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Ví dụ Bánh chưng biểu tượng thiếu dịp Tết cổ truyền Từ xa xưa đến nay, dịp Tết đến xuân về, người người nhà nhà lại nô nức chuẩn bị nồi bánh chưng to để đón Tết Bởi tâm thức người bánh chưng ăn mang ý nghĩa sum vầy, ý nghĩa đoàn viên bình dị ấm áp Về nguyên liệu, bánh chưng làm từ thứ đơn giản dễ chuẩn bị; kết hợp với bàn tay khéo léo người gói bánh Nguyên liệu chủ yếu nếp, dong, thịt, đậu xanh giã nhỏ Mỗi nguyên liệu chọn lọc thật kĩ để tạo nên ăn ngon đậm đà Về phần nếp người ta chọn hạt tròn lẳn, khơng bị mốc để nấu lên ngửi thấy mùi thơm lừng nếp Đậu xanh chọn loại đậu có màu vàng đẹp, nấu nhừ lên giã nhuyễn làm nhân Người ta chọn thịt ba thịt nạc, trộn với tiêu xay, hành băm nhuyễn Một nguyên liệu khác khơng phần quan trọng dong để gói bánh Ở số vùng khác người ta dùng chuối gói bánh phổ thơng dong… (Bài viết học sinh lớp 10- trường THPT Dương Quảng Hàm) Ví dụ Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! (Trích Bác ơi! – Tố Hữu) * Gợi ý đáp án: Ví dụ Các phương thức Phương thức Biểu cảm, miêu tả Miêu tả Tự sư, biểu cảm Tự Nghị luận Nghị luận Thuyết minh, biểu cảm Thuyết minh Tự sự, biểu cảm Biểu cảm 2.4 Các thao tác lập luận Bảng kiến thức tập minh họa: TT Thao tác Đặc điểm nhận diện lập luận Giải thích cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối Chứng liên hệ bên đối tượng Chứng minh đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để minh làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước Bác bỏ trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… luận hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản * Bài tập thực hành nhận diện thao tác lập luận: Xác định thao tác lập luận ví dụ sau: Ví dụ (1) Vấn đề nhìn nhận đánh giá vị trí, vai trò lịch sử vơ quan trọng lịch sử điểm tựa chúng ta, nơi hội tụ, kết tinh giá trị tinh thần vô giá dân tộc Lịch sử giúp cho có quyền tự hào tin tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất, mưu trí, sáng tạo tổ tiên hy vọng vào tiền đồ, tương lai tươi sáng dân tộc Chính vậy, tất cần phải hăng hái, tự giác học lịch sử nước nhà để đón nhận thơng tin, tiếp thu kinh nghiệm quí báu từ xa xưa vận dụng vào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc (2) Lịch sử không truyền dạy cho nguồn gốc Rồng, cháu Tiên mà lịch sử tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta, truyền lại cho khứ vẻ vang dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, thời đất nước ta xuất nhân tài có cơng trị nước n dân, xây dựng sống bình, hạnh phúc Đặc biệt Tổ quốc bị xâm lăng, từ người nông dân áo vải bình dị sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt có lòng u nước nồng nàn, có tài cầm quân thao lược đánh Bắc, dẹp Nam giữ yên bờ cõi, trở thành gương sáng, để lại tiếng thơm cho muôn đời (TS Phạm Ngọc Trung, Học viện Báo chí Tuyên truyền) Ví dụ “Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ đất nước tăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho khoa học công nghệ giữ mức 2% 10 năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tương đương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho khoa học công nghệ đạt mức độ định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước, 1.000 tổ chức khoa học công nghệ thành phần kinh tế khác, khu công nghệ cao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kết tốt Việt Nam có sở hạ tầng thông tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…” (Khoa học công nghệ Việt Nam buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết - Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-) Ví dụ “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mơ vừa phải” (Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Ví dụ “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất 10 người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Ví dụ “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại "con rồng nhỏ" có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước ngồi lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) Ví dụ “ …Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn Lời trách khơng có sở Họ biết từ thơng dụng ngơn ngữ nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu? Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự?Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người? Ở An Nam nơi khác, ứng dụng nguyên tắc này: Điều người ta suy nghĩ kĩ diễn đạt rõ ràng, dễ dàng tìm thấy từ để nói …” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) * Đáp án Ví dụ Các thao tác văn Thao tác Phân tích, bình luận, giải thích Phân tích Bình luận, chứng minh Chứng minh Giải thích, bình luận Giải thích Giải thích, bình luận, phân tích Bình luận Giải thích, so sánh So sánh Phân tích , bác bỏ Bác bỏ 11 2.5 Các biện pháp tu từ - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,…(tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… * Bảng kiến thức (một số kiến thức minh chứng) Biện pháp Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) tu từ So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến Ẩn dụ trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, Nhân hóa gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có Hoán dụ hồn gần với người Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý Điệp vị, sâu sắc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng từ/ngữ/cấu nhịp điệu cho câu văn, câu thơ trúc Nói giảm Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng Thậm xưng Tơ đậm, phóng đại đối tượng Câu hỏi tu Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng từ Đảo ngữ Đối Im lặng Liệt kê định…) Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên Tạo cân đối, đăng đối hài hòa Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt * Bài tập minh họa 12 Ví dụ 1: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; (Vội vàng – Xuân Diệu) Gợi ý: Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… … Hiệu quả nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ mùa xuân qua tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt nhân vật trữ tình) 2.6 Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái (đồng nghĩa / trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu nghĩa) Phép trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế Phép nối từ ngữ có câu trước Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước *Ví dụ: Đọc kỹ đoạn văn sau xác định phép liên kết sử dụng: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) 13 * Gợi ý: Các phép liên kết sử dụng là: + Phép lặp: “Trường học chúng ta” + Phép thế:“Muốn (thay thế cho toàn nội dung đoạn trước đó) 2.7 Phân biệt thể thơ Để phân biệt thể thơ, xác định thể loại làm kiểm tra, cần giúp học sinh hiểu luật thơ: quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… Căn luật thơ, người ta phân chia thể thơ Việt Nam thành nhóm Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn Các thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi,… - Thể lục bát + Số tiếng: cặp gồm hai dòng (một câu – câu ) + Vần: Hiệp vần tiếng thứ hai dòng tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục + Nhịp: Chẵn, dựa vào tiếng có không đổi (2, 4, → 2/2/2) + Hài thanh: Tiếng (B), tiếng (T), tiếng (B) Đối lập âm vực trầm bổng tiếng 6, dòng bát - Thể song thất lục bát + Số tiếng: cặp song thất (7 tiếng), cặp lục bát dòng( - tiếng) +Vần: Cặp song thất: tiếng - tiếng hiệp vần (vần T); Cặp lục bát hiệp vần B; cặp song thất lục bát có vần liền + Nhịp: câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2 + Hài thanh: song thất: tiếng linh hoạt B/T - Các thể ngũ ngôn Đường luật + Ngũ ngôn tứ tuyệt: tiếng dòng + Ngũ ngơn bát cú: tiếng, dòng +Vần: độc vận, vần cách + Nhịp: 2/3 + Hài thanh: Có luân phiên B-T niêm B - B, T - T tiếng thứ 2,4 14 - Các thể thất ngôn đường luật + Thất ngôn tứ tuyệt: tiếng dòng (Thất ngơn bát cú: tiếng, dòng) + Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách + Nhịp 4/3 + Hài thanh: tiếng thứ đối dấu với tiếng thứ thứ 6; tiếng thứ dòng dòng 3, dòng dòng phải - Các thể thơ đại Các thể thơ đại đa dạng phong phú: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xuôi…câu thơ dài ngắn khác nhau, cách ngắt nhịp linh hoạt, vắt dòng…Chúng vừa tiếp nối luật thơ thơ truyền thống, vừa có cách tân Ví dụ Viếng chồng - Chị ơi! Chỉ gọi Anh chiến sĩ đưa đường thấy nghẹn lời Khơng anh nói nổi: - Chị đặt hoa nhầm Mộ anh bên tay trái Chỉ có vòng hoa chị mang từ quê lại Hoa viếng mộ bên có chúng tơi! - Chị hiểu ý em Xin cho chị đặt hoa bên mộ Cả cánh rừng có hai ngơi mộ Viếng mộ anh, có chị đến rồi! (Trần Ninh Hồ - Tây Trường Sơn 1972) * Câu hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì sao? * Gợi ý: - Bài thơ viết theo thể thơ tự do? Câu thơ dài ngắn khác nhau, ngắt nhịp linh hoạt, không chịu chi phối luật thơ 2.8 Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn a Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề 15 Văn bản thường chỉnh thể thống nội dung, hài hòa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn bản Đặt nhan đề cho văn bản chẳng khác người cha khai sinh đứa tinh thần Đặt nhan đề cho đúng, cho hay không phải dễ Vì nhan đề phải khái quát cao nội dung tư tưởng văn bản, phải cô đọng thần, hồn văn bản Học sinh đặt tên nhan đề cho văn bản hiểu nghĩa Vì thế giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc văn bản để hiểu ý nghĩa văn bản sau xác định nhan đề Nhan đề văn bản thường nằm từ ngữ, câu lặp đi, lặp lại nhiều lần văn bản Muốn xác định câu chủ đề đoạn, cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề thường đầu đoạn Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn Còn đoạn văn trình bày theo cách móc xích hay sng hành câu chủ đề câu có tính chất khái qt nhất, khái qt tồn đoạn Câu nằm vị trí đoạn văn * Ví dụ: Hãy xác định câu chủ đề đoạn văn đặt nhan đề cho đoạn văn sau? “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mơ vừa phải” (Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) * Trả lời: - Câu chủ đề đoạn văn: Cái đẹp vừa ý xinh, khéo - Đặt nhan đề: Quan đẹp 16 b Xác định nội dung văn Muốn xác định nội dung văn bản giáo viên cần hướng dẫn học sinh vào tiêu đề văn bản.Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn bản Đối với văn bản đoạn, vài đoạn, việc cần làm học sinh phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh kiểu trình bày đoạn văn học sinh xác định câu chủ đề nằm vị trí Thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung cả đoạn Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn bản Ví dụ Đọc thơ sau xác định nội dung ? Thời gian Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm tơi Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đơi mắt em hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998) *Gợi ý đáp án: Để nêu xác nội dung ta vào nhan đề thời gian bố cục thơ chia làm phần (phần 1: câu đầu, phần 2: câu sau) ta xác định nội dung thơ sau: - Bài thơ nói tàn phá thời gian: thời gian xóa nhòa nhiều thứ kể cả kỉ niệm - Nhưng thời gian khơng thể xóa nhòa nghệ thuật (câu thơ, hát) tình u (đơi mắt em) 17 c Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn Phần đề thi thường hỏi anh/chị từ ngữ, hình ảnh, câu có sẵn văn bản Sau lý giải phân tích lại Vì thế giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ đề, lý giải phải bám sát vào văn bản Phần phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ thơ văn học sinh Ví dụ : Bức tranh mùa xuân tác giả vẽ lên hình ảnh nào? Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà gianh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lí Bóng xn sang ( Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) * Trả lời: Bức tranh mùa xuân tác giả vẽ lên hình ảnh: nắng ửng, khói mơ tan, đơi mái nhà gianh, tà áo biếc, giàn thiên lí Đó tranh xuân sáng, rạo rực, say mê, thơ mộng thơ mộng Hàn Mặc Tử với cảm hứng thiên nhiên trữ tình, màu sắc cổ điển hài hòa, trẻ trung, bình dị làm lên tranh xuân tươi tắn thơ mộng 2.9 Dựa vào văn cho sẵn viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng(tích hợp dạng nghị luận xã hội) Trong đề Đọc hiểu phần câu hỏi thường câu cuối Sau em học sinh nghiên cứu, tìm hiểu trả lời câu trên, đến câu câu có tính chất liên hệ mở rộng Nó thuộc câu hỏi vận dụng Học sinh dựa vào văn bản cho, trải nghiệm bản thân để viết đoạn văn theo chủ đề Phần giáo viên cần lưu ý cho em viết đủ số câu quy định, viết thành đoạn văn trả lời trực tiếp vào câu hỏi *Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống 18 Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) * Dựa vào đoạn thơ, viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nói hi sinh thầm lặng người mẹ? * Gợi ý đáp án Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần có ý sau: Mẹ tần tảo sớm hơm nuôi ta khôn lớn, lo lắng cho ta từ miếng ăn giấc ngủ Khi ta trưởng thành âm thầm dõi theo bước ta đi, ta vấp ngã đường đời, bàn tay mẹ ấm áp nâng ta dậy… Một số lưu ý làm phần Đọc hiểu đề thi - Về trình bày: Học sinh cần phải trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa, viết chèn dòng Nếu có sai gạch chéo làm lại Cần dùng kí hiệu thống với đề - Về nhận diện câu hỏi: Đọc kĩ yêu cầu đề để xác định nội dung câu hỏi có ý, từ trả lời cho đúng, trúng vấn đề Ví dụ nếu đề hỏi phương thức/các thao tác lập luận văn bản câu trả lời từ hai phương thức/hai thao tác trở lên Nhưng nếu câu hỏi thao tác nào/phương thức chủ ́u câu trả lời phương thức/một thao tác - Về cách trả lời: Văn bản đọc hiểu thường không dài nên yêu cầu học sinh đọc văn bản để chọn câu trả lời cho phù hợp Các em cần đọc lướt để tìm chủ đề ý chính, đọc kĩ để tìm chi tiết, thơng tin Câu trả lời cần trực tiếp, ngắn gọn, xác, đầy đủ Hỏi trả lời đó, khơng trả lời thừa - Thời gian làm phần Đọc –hiểu khoảng từ 20 đến 30 phút - 19 ... - Về cách trả lời: Văn bản đọc hiểu thường không dài nên yêu cầu học sinh đọc văn bản để chọn câu trả lời cho phù hợp Các em cần đọc lướt để tìm chủ đề ý chính, đọc kĩ để tìm chi tiết, thông... văn khoảng 5-7 dòng(tích hợp dạng nghị luận xã hội) Trong đề Đọc hiểu phần câu hỏi thường câu cuối Sau em học sinh nghiên cứu, tìm hiểu trả lời câu trên, đến câu câu có tính chất liên hệ mở... khẳng từ Đảo ngữ Đối Im lặng Liệt kê định…) Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đa o lên Tạo cân đối, đăng đối hài hòa Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt *

Ngày đăng: 05/02/2018, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w