Điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vốn, lao động, nguyên vật liệu, công nghệ trong đó vốn là yếu tố phải có trước tiên. Vốn được ví như dầu mỡ bôi trơn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không có vốn doanh nghiệp không thể mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và thuê nhân công. Nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn, Mác đã viết: "tư bản (vốn) là giá trị đem lại giá trị thặng dư". Nghiên cứu về vốn luôn là đề tài hấp dẫn đối với sinh viên chúng em bởi vì tính đa dạng và nóng bỏng của nó đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi mà thị trường vốn đang phát triển mạnh ở các nước trong đó có Việt nam. Hai khía cạnh quan trọng có thể đề cập đến khi nghiên cứu về vốn là quá trình huy động và sử dụng vốn. Đó là hai quá trình gắn kết không thể tách rời; quá trình này bổ trợ và làm tiền đề cho quá trình kia. Huy động vốn càng dồi dào thì sử dụng vốn càng thuận lợi, ngược lại sử dụng vốn càng hiệu quả thì huy động vốn mới phát huy được vai trò của mình. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn thực tập tại nhà máy thiết bị Bưu điện, em đã chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu điện"
LờI NóI ĐầU Điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vốn, lao động, nguyên vật liệu, công nghệ trong đó vốn là yếu tố phải có trớc tiên. Vốn đợc ví nh dầu mỡ bôi trơn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không có vốn doanh nghiệp không thể mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và thuê nhân công. Nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn, Mác đã viết: "t bản (vốn) là giá trị đem lại giá trị thặng d". Nghiên cứu về vốn luôn là đề tài hấp dẫn đối với sinh viên chúng em bởi vì tính đa dạng và nóng bỏng của nó đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi mà thị trờng vốn đang phát triển mạnh ở các nớc trong đó có Việt nam. Hai khía cạnh quan trọng có thể đề cập đến khi nghiên cứu về vốn là quá trình huy động và sử dụng vốn. Đó là hai quá trình gắn kết không thể tách rời; quá trình này bổ trợ và làm tiền đề cho quá trình kia. Huy động vốn càng dồi dào thì sử dụng vốn càng thuận lợi, ngợc lại sử dụng vốn càng hiệu quả thì huy động vốn mới phát huy đợc vai trò của mình. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn thực tập tại nhà máy thiết bị Bu điện, em đã chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bu điện" Thông qua đề tài này, em muốn đa ra nhìn nhận về cách thức sử dụng nguồn vốn tài trợ tại một doanh nghiệp sản xuất. Do nhà máy thiết bị Bu điện là thành viên hạch toán độc lập của một Tổng công ty Nhà nớc nên nó có những đặc điểm khác với các doanh nghiệp khác trong cách thức huy động cũng nh sử dụng nguồn tài trợ. Chính vì thế, cách thức khai thác của đề tài cũng đi theo hớng đặc thù này. Chuyên đề gồm ba chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đa ra những lý luận chung về các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp khác đồng thời đa ra những quan điểm và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ. 1 Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của máy thiết bị Bu điện ứng dụng các lý luận đã trình bày ở chơng I vào thực tiễn của nhà máy thiết bị Bu điện để thấy đợc các vấn đề sau: - Cơ cấu nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị có khác biệt gì với các doanh nghiệp khác. - Cách thức sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị Bu điện có những u nh- ợc điểm gì. Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện Trên cơ sở những tồn tại đặt ra trong chơng II, đa ra các kiến nghị, giải pháp và biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh tại của nhà máy thiết bị Bu điện. Em xin chân thành cám ơn: - Cô Ths. Trần Kim Oanh - Các cô chú ở nhà máy thiết bị Bu điện Đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành chuyên đề này. 2 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Mục lục 3 Chơng I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8 I. Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8 1. Theo hình thức sở hữu 8 1.1. Vốn chủ sở hữu 8 1.2. Vốn vay 9 2. Theo thời gian của nguồn tài trợ 9 2.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn: 9 2.1.1. Vay ngắn hạn Tổng công ty 9 2.1.2. Tín dụng thơng mại 9 2.1.3. Tín dụng ngân hàng 10 2.2. Nguồn tài trợ dài hạn 10 2.2.1. Phát hành cổ phiếu 10 2.2.2. Phát hành trái phiếu 11 2.2.3. Vay cán bộ công nhân viên 12 2.2.4. Vay dài hạn ngân hàng 12 2.2.5. Thuê mua 13 3. Những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động nguồn tài trợ của doanh nghiệp 13 3.1. Các quy định pháp luật của nhà nớc 13 3.2. Loại hình doanh nghiệp 13 3 3.3. Đặc điểm kinh doanh 14 3.4. Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp 14 3.5. Chi phí huy động vốn 14 3.6. Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp 14 II. Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 14 1. Khái niệm hiệu quả 14 2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 15 3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản đối với doanh nghiệp. 15 4. Những vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 18 4.1. Xác định cơ cấu vốn tối u 18 4.2. Sử dụng nguồn tài trợ hợp lý 19 4.2.1. Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ 19 4.2.2. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản lu động 19 4.2.3. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản cố định 21 Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 22 I. Tình hình chung về tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu Điện 22 1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 22 2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 23 3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy 27 3.1. Sản phẩm 27 4 3.1.1. Đặc điểm và phân loại sản phẩm 27 3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 28 3.2. Thị trờng đầu vào và đầu ra 28 3.2.1. Thị trờng đầu vào 28 3.2.2. Thị trờng đầu ra 29 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 29 II. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ở nhà máy thiết bị Bu điện 31 1. Cơ cấu và chi phí nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 31 1.1. Cơ cấu nguồn tài trợ 31 1.2.Chi phí nguồn tài trợ 31 2. Cơ cấu Tài sản 33 2.1. Cơ cấu tài sản lu động 33 2.1.1. Hàng tồn kho 34 2.1.2. Các khoản phải thu 35 2.1.3. Tiền 36 2.2. Cơ cấu tài sản cố định 36 2.3. Phân tích doanh thu chi phí 40 III. Kết quả, thuận lợi và tồn tại đặt ra. 43 1. Những kết quả và những thuận lợi của nhà máy trong các năm 2000 - 2004 45 1.1. Về tình hình kinh doanh nói chung 45 1.2. Về tình hình thanh toán 46 2. Tồn tại: 46 2.1. Do nguyên nhân khách quan 46 5 2.2. Do nguyên nhân chủ quan 48 Chơng III. Một số Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 49 I. Định hớng phát triển của nhà máy giai đoạn 2001-2005 50 II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt Động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 51 1. Chủ động trong tạo nguồn 51 1.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn nhằm tạo ra sự chủ động trong hoạt động huy động vốn và thanh toán. 51 1.2. Tăng vốn chủ sở hữu 52 1.3. Tìm các nguồn vốn mới 53 2. Giải pháp giảm hàng tồn kho 54 2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng 54 2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO cho tất cả các sản phẩm 54 2.3. Giảm giá hàng bán để cạnh tranh. 55 2.4. Xử lý các tài sản thừa trong kho không sử dụng đến 55 2.5. Xác định mức dự trữ tối u 55 2.6. Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm 55 3. Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn. 56 3.1. Tăng cờng đối chiếu công nợ 56 3.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm. 56 3.3. Đề nghị Ban Tài chính của Tổng công ty đứng ra làm trung tâm thanh toán. 56 4. Giải pháp dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh toán 56 5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản cố định (quản lý vốn cố định) 57 6 6. Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao tình thần trách nhiệm của đội ngũ nhân viên trong toàn bộ nhà máy. 57 6.1. Đào tạo nhân viên sản xuất 57 6.2. Nâng cao kiến thức cho nhân viên bán hàng và thành lập thêm bộ phận trợ giúp kỹ thuật 58 6.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động và cần quản lý chặt chẽ sản xuất kinh doanh để tránh thất thoát các nguồn lực. 58 III. Kiến nghị đối với chính sách pháp luật 59 1. Thuế giá trị gia tăng cần quy định cụ thể chi tiết và hớng dẫn thống nhất 59 2. Hớng dẫn cụ thể về cách tính thu nhập do u đãi đầu t mang lại 59 3. Nhà nớc cần xem xét lại chính sách phụ thu 60 Kết luận 61 Danh mục tài liệu tham khảo 62 7 Chơng I Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp I. Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình sản xuất xã hội đợc khái quát nh sau: Đầu vào (hàng hoá, dịch vụ) . Sản xuất . Đầu ra (hàng hoá, dịch vụ) Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: vốn cố định và vốn lu động; mỗi bộ phận lại đợc chia nhỏ thành nhiều yếu tố hoặc khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của chúng. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các điều kiện cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các phơng thức huy động vốn cho doanh nghiệp đợc đa dạng hoá, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đấỵ thu hút vốn vào doanh nghiệp. Sau đây là các nguồn vốn và các phơng thức tạo vốn mà các doanh nghiệp có thể sử dụng: 1. Theo hình thức sở hữu: 1.1. Vốn chủ sở hữu: - Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, một nguồn tài trợ trớc hết phải kể đến là vốn Ngân sách Nhà nớc. Theo chế độ tài chính hiện hành, khi doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc thành lập, Nhà nớc sẽ đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn Điều lệ ban đầu, số vốn này không nhỏ hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó hoạt động kinh doanh. Bình thờng thì việc cấp vốn,nhà nớc chỉ thực hiện khi doanh nghiệp mới thành lập và bớc đầu đi vào hoạt động. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất kinh doanh, Nhà nớc có thể đầu t thêm vốn cho doanh nghiệp cần tăng vốn. Do đó, bản thân doanh nghiệp phải tự huy động vốn và tự chịu trách nhiệm về việc huy động đó. - Đối với doanh nghiệp là công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Trong trờng hợp công ty có nhu cầu về vốn, có thể phát hành cổ phiếu đểkêu gọi đầu t từ bên ngoài. 8 - Đối với doanh nghiệp t nhân, vì một ngời làm chủ nên vốn tự có ban đầu là vốn của chủ doanh nghiệp. Do vậy, khi có nhu cầu tăng thêm vốn, chủ doanh nghiệp thờng phải đi vay. 1.2. Vốn vay: Không có công ty nào có thể hoạt động mà không vay vốn. Bởi lẽ, nguồn vốn bổ sung của Nhà nớc, của Tổng công ty hay từ việc phát hành cổ phiếu không phải là vô tận. Ngân sách Nhà nớc chỉ có thể cấp bổ sung đối với một số doanh nghiệp thuộc các ngành trọng yếu và việc cấp rất hạn chế để tạo tính chủ động cho các đơn vị. Việc huy động thêm vốn bằng phát hành cổ phiếu mới không phải lúc nào cũng thực hiện đợc vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn nh chi phí vốn. Nh vậy, việc đi vay để bổ sung vốn là một tất yếu khách quan. Doanh nghiệp có thể vay của Nhà nớc, Tổng công ty, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và ngân hàng. Trong đó, nguồn vay từ ngân hàng vẫn là chủ yếu vì ngân hàng là một tổ chức trung gian tiền tệ tài chính, ngân hàng chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn. Quy mô cho vay của ngân hàng cũng lớn hơn các nguồn khác. 2. Xét theo thời gian của nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, có hai nguồn: 2.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn: Là các khoản tín dụng ngắn hạn-các khoản dự trù phải trả trong vòng một năm. Chi phí của nguồn tài trợ ngắn hạn thờng thấp hơn chi phí của các nguồn tài trợ dài hạn. Các nguồn tài trợ ngắn hạn thờng là: Vay ngắn hạn Tổng công ty (đối với đơn vị thành viên tổng công ty), tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng. 2.1.1. Vay ngắn hạn Tổng công ty: Hình thức này thờng áp dụng với đơn vị thành viên Tổng công ty. Đây là nguồn chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong vốn vay của doanh nghiệp. 2.1.2. Tín dụng th ơng mại: Tín dụng thơng mại là một phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh; mặt khác nó còn tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể đợc ấn định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung. Tuy nhiên, cần nhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín dụng thơng mại khi quy mô tài trợ vợt quá giới hạn an toàn. 9 2.1.3. Tín dụng ngân hàng: Nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng của doanh nghiệp là các khoản vay tại các Ngân hàng thơng mại. Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp, với thời hạn có thể từ vài ngày tới cả năm với lợng vốn theo nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp đợc thể hiện theo nhiều phơng thức: - Cho vay theo từng món. - Cho vay luân chuyển. - Hạn mức tín dụng. Ngân hàng có thể cho vay có bảo đảm hoặc không có bảo đảm. Vay không có bảo đảm chỉ áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn lâu dài có uy tín hoặc đợc bảo lãnh. 2.2.Nguồn tài trợ dài hạn: Nguồn tài trợ dài hạn là các nguồn có thời hạn trên một năm. Chi phí của nguồn này cao hơn nguồn ngắn hạn. 2.2.1. Phát hành cổ phiếu: Để huy động vốn thờng áp dụng trong các công ty cổ phần. Cổ phiếu có hai loại: cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi. 2.2.1.1. Cổ phiếu u tiên: Còn gọi là cổ phiếu u đãi, thể hiện quyền lợi sở hữu trong một công ty. Những cổ đông nắm loại cổ phiếu này thờng hay nhận đợc nhận tài sản trớc, trong trờng hợp công ty bị giải thể. Tuy nhiên, không giống với các cổ đông thờng, các cổ đông u tiên thờng không đợc quyển bỏ phiếu bầu ra Hội dồng quản trị và quyền lợi đợc hởng bị giới hạn trong một số lợng nhất định. 2.2.1.2. Cổ phiếu th ờng: Cổ phiếu thờng là loại cổ phiếu thông dụng vì đặc điểm của có đáp ứng đợc nhu yêu cầu của cả hai phía ngời đầu t và công ty phát hành. Cổ phiếu thờng mang lại cho ngời nắm giữ quyền tham dự đại hội cổ đông, quyền bầu cử và ứng cử vào bộ máy quản lý, kiểm soát công ty. Tuy nhiên, các cổ đông cổ phiếu thờng hởng quyền lợi sau cùng, nghĩa là lợi nhuận hàng năm trớc hết phải chia cho các loại chứng khoán khác, số còn lại mới chia cho cổ phiếu thờng và khi công ty thanh lý, cổ đông thờng đợc chia tài sản sau cùng. Trong quá trình hoạt động khi có nhu cầu về vốn dài hạn, doanh nghiệp có thể phát hành thêm cổ phiếu u tiên, cổ phiếu thờng mới để huy động vốn 2.2.2. Phát hành trái phiếu 10 [...]... nguồn tài trợ hợp lý 4.2.1 Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ Việc sử dụng nguồn tài trợ có thể xét trên 3 quan điểm sau: - Quan điểm 1: Sử dụng các nguồn tài trợ dài hạn cho tài sản cố định và đầu t dài hạn, các nguồn tài trợ ngắn hạn cho tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (tức là nguồn ngắn hạn đợc dùng cho sử dụng ngắn hạn, nguồn dài hạn đợc dùng cho sử dụng dài hạn) - Quan điểm 2: Sử dụng nguồn tài. .. đề liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, cần trả lời câu hỏi: - Thế nào là cơ cấu vốn tối u? - Phải sử dụng nguồn tài trợ nh thế nào mới là hợp lý? 4.1.Xác định cơ cấu vốn tối u Cơ cấu vốn chỉ tỉ trọng của các nguồn tài trợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn... nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh là vấn đề then chối quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ thể hiện ở kết quả do nguồn tài trợ đem lại trong hoạt động kinh doanh so với chi phí để huy động nguồn tài trợ đó Nó thể hiện thông qua việc phân bổ các nguồn tài trợ vào các tài sản có phù hợp với tính chất nguồn (ngắn hạn, dài hạn), phù hợp với đặc điểm hoạt động. .. kết quả đầu ra và chi phí đầu vào Nếu chi phí bỏ ra càng ít, kết quả mang lại càng nhiều có nghĩa là hiệu quả càng cao và ngợc lại Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội 14 Trong hoạt động kinh doanh thì hiệu quả sử dụng nguồn. .. những nguồn có chi phí thấp 3.6.Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính tạo nên uy tín của doanh nghiệp khi huy động vốn Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và năng lực tài chính vững mạnh thì khả năng huy động vốn rất lớn II.Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 1.Khái niệm hiệu quả Hiệu quả theo... tốt các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi đợc tiền bán hàng, có doanh thu để bù đắp chi phí trong đó có chi phí huy động vốn 4.3 Quản lý nguồn tài trợ cho TSCĐ Đầu t cho TSCĐ đòi hỏi chi phí lớn Nguồn tài trợ cho TSCĐ, thờng là nguồn dài hạn, chi phí huy động cao và đợc trả trong nhiều năm Để sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ cho TSCĐ trong hoạt động kinh doanh cần thực hiện các biện... đến việc ra quyết định sử dụng nguồn nào cho tài sản nào Đó là: chi phí vốn, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp 4.2.2 Quản lý nguồn tài trợ cho TSLĐ Quản lý nguồn tài trợ cho TSLĐ là quản lý việc sử dụng nguồn tài trợ trong quá trình dự trữ, bán chịu và dự trữ tiền mặt Tức là, phải đảm bảo dự trữ luôn đủ đáp ứng nhu cầu khi cần thiết với chi phí thấp... hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp (sản xuất, thơng mại) và với chi phí vốn bỏ ra hay không 2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ Để có thể có cái nhìn toàn diện về hiệu quả nói chung và hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, ngời ta thờng dùng phơng pháp phân tích tổng hợp Đây là công cụ quản lý khoa học cho phép đa ra những kết luận... các mặt hoạt động của doanh nghiệp Trong phân tích ta cũng dùng cả phơng pháp so sánh và phơng pháp tỉ lệ Đây là hai phơng pháp bổ trợ cho quá trình phân tích để thấy đợc mối tơng quan theo thời gian và số lợng giữa các đại lợng đợc phân tích 3 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản đối với doanh nghiệp Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ, ta phải sử dụng một... tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị BĐ 1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Nhà máy thiết bị Bu điện (TBBĐ) là một doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam 22 Năm 1954, Tổng cục Bu điện thành lập nhà máy thiết bị truyền thanh, trên cơ sở mặt bằng diện tích sử dụng 22.000m2 và thiết bị cơ sở nhà máy dây thép . đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản của doanh. tập tại nhà máy thiết bị Bu điện, em đã chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bu điện"