Muốn tiến hành hoạt động sản xuất ,doanh nghiệp nào cũng cần một lượng vốn tiền tệ nhất định .đây cũng là một điều kiện quan trọng đễ doanh nghiệp tiến hành hoạt dộng . Song phát triển phải luôn đi đôi với không ngừng mở rông quy mô sản xuất kinh doanh ,đó là điều tất yếu với toàn bộ doanh nghiệp .để đạt được hiệu quả cao cácdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp quản lý ,trong đó có quản lý tài chính .vấn đề đặt ra ở chỗ là phải quản lý và công cụ quản lý tài chính phải khoa học để đạt hiệu quả cao nhất ,đồng hành với nó chính là mục đích của việc quản lý tài chính là làm sao để cùng một đồng vốn bỏ ra ban đầu thu được doanh thu hay lợi nhuận tuyệt đối để cải thiện đời sống công nhân viên. Vậy trong Doanh Nghiệp việc sử dụng vốn có hiệu quả, đó chính là điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp. Hiện nay trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp rất gay gắt ,đấy cũng là vấn đề cần quan tâm .vậy câu hỏi đăt ra là sự cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp và điều gì đã quyết định đến sự tồn tại và đứng vững của Doanh Nghiệp ? việc cần lưu ý đó là sư quản lý và sử dụng vốn,vì cái hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh Nghiệp còn thấp dẫn đến tình trạng tích luỹ còn ít ,điều này ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ,vì thế việc nâng cao sử dụng vốn cần phải được quan tâm .điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sư tồn tại của Doanh Nghiệp . Cùng với cơ chế chung của thị trường “ Công Ty gốm Xây Dựng Bỉm Sơn “ không ngừng đi lên ,hiệu quả sử dụng vốn năm nay luôn cao hơn năm trước. Nhưnh để tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường thì cần phải có các giải pháp và phương hướng nâng cao hơn nữa việc sử dung vốn kinh doanh .từ thực tế tại công ty “Góm Xây Dựng Bỉm Sơn –Thanh Hoá .” Em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty gốm Bỉm Sơn .” làm mục đích và nội dung nghien cứu . Do hiểu biết về thực tế còn hạn chế ,nên trong báo cáo còn nhiều thiếu sót Em mong được sự chỉ bảo của các thầy – côgiáo để hoàn thành tốt bài báo cáo này
Báo cáo Quản lý Lời mở đầu Muốn tiến hành hoạt động sản xuất ,doanh nghiệp nào cũng cần một lợng vốn tiền tệ nhất định .đây cũng là một điều kiện quan trọng đễ doanh nghiệp tiến hành hoạt dộng . Song phát triển phải luôn đi đôi với không ngừng mở rông quy mô sản xuất kinh doanh ,đó là điều tất yếu với toàn bộ doanh nghiệp .để đạt đợc hiệu quả cao cácdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp quản lý ,trong đó có quản lý tài chính .vấn đề đặt ra ở chỗ là phải quản lý và công cụ quản lý tài chính phải khoa học để đạt hiệu quả cao nhất ,đồng hành với nó chính là mục đích của việc quản lý tài chính là làm sao để cùng một đồng vốn bỏ ra ban đầu thu đợc doanh thu hay lợi nhuận tuyệt đối để cải thiện đời sống công nhân viên. Vậy trong Doanh Nghiệp việc sử dụng vốn có hiệu quả, đó chính là điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp. Hiện nay trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp rất gay gắt ,đấy cũng là vấn đề cần quan tâm .vậy câu hỏi đăt ra là sự cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp và điều gì đã quyết định đến sự tồn tại và đứng vững của Doanh Nghiệp ? việc cần lu ý đó là s quản lý và sử dụng vốn,vì cái hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh Nghiệp còn thấp dẫn đến tình trạng tích luỹ còn ít ,điều này ảnh hởng lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ,vì thế việc nâng cao sử dụng vốn cần phải đợc quan tâm .điều này cũng ảnh hởng không nhỏ tới s tồn tại của Doanh Nghiệp . Cùng với cơ chế chung của thị trờng Công Ty gốm Xây Dựng Bỉm Sơn không ngừng đi lên ,hiệu quả sử dụng vốn năm nay luôn cao hơn năm trớc. Nh- nh để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng thì cần phải có các giải pháp và phơng hớng nâng cao hơn nữa việc sử dung vốn kinh doanh .từ thực tế tại công ty Góm Xây Dựng Bỉm Sơn Thanh Hoá . Em đã chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty gốm Bỉm Sơn . làm mục đích và nội dung nghien cứu . Do hiểu biết về thực tế còn hạn chế ,nên trong báo cáo còn nhiều thiếu sót Em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy côgiáo để hoàn thành tốt bài báo cáo này Mai Thị Nhung Lớp: K10B1 Báo cáo Quản lý đề cơng chi tiết chơng i : vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Doanh Nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Vốn và các nguồn vốn kinh tế của Doanh Nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. Vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp 2. Nguồn vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp 3. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh Nghiệp 4. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn 5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 6. Một số phơng hớng và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh . chơng ii: tình hình thực tế về công tác tại công ty gốm xây dựng Bỉm sơn. I .Vài nét khái quát về công ty xây dựng bỉm sơn. 1. Quá trình hình thành và phát triển 2. Tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty xây dựng bỉm sơn 3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng bỉm sơn 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng bỉm sơn II. Tình hình tổ chức vốn và sử dụng vốn của công ty xây dựng bỉm sơn 1. Cơ cấu vốn nguồn vốn ở công ty xây dựng bỉm sơn. 2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty xây dng bỉm sơn 3. Kết quả đạt đợc trong việc quản lý và sử dụng vốn Mai Thị Nhung Lớp: K10B2 B¸o c¸o Qu¶n lý 4. Nh÷ng h¹n chÕ trong c«ng t¸c qu¶n lý, sö dông vèn s¶n xuÊt kinh doanh. Ch¬ng iii: c¸c ph¬ng híng, gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn- s¶n xuÊt kinh doanh t¹i c«ng ty x©y dng bØm s¬n thanh ho¸– 1. Ph¬ng híng nhiÖm vô trong thêi gian tíi cña c«ng ty x©y dng bØm s¬n 2. C¸c gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sö dung vèn t¹i c«ng ty x©y dng bØm s¬n – thanh ho¸. Mai ThÞ Nhung Líp: K10B3 Báo cáo Quản lý Chơng I: vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Doanh Nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Vốn và các nguồn vốn kinh tế của Doanh Nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.Vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp: Vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của Doanh Nghiệp .vốn là yếu tố đầu vào của quả trình sản xuất ,là giá trị tạo ra giá trị thặng d . Khi tham gia vào quá trinh sản xuất kinh doanh thì phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu ,vai trò và đặc điểm luân chuyển vốn .đợc chia làm hai bộ phận ; vốn cố định và vốn lu đông .mỗi bộ phận lại đợc chia nhỏ thành nhiều yếu tố hoặc khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của chúng . - Vốn cố định: là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dung. Nh ta đã biết thì vốn cố định là số vôn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô của VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, điều này ảnh hởng rất lớn đến trình độ kỹ thuật và công nghệ ,năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp .Nhng ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sản xuất lại có ảnh hởng quyết định chi phối đặc điiểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ. Do đó ta có thể khái quát cơ bản của VCĐ trong quá trình sản xuất nh sau : + vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm ,điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc dùng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất . + vốn cố định đợc luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất và quá trình sản xuất ,một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển và cấu thành chi Mai Thị Nhung Lớp: K10B4 Báo cáo Quản lý phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao tơng ứng với giá trị hao mòn của TSCĐ ) . + sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển ,sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn đợc luân chuyển hết vào giá trị sản phẩm dần đợc tăng lên ,sau phần vốn đầu t ban đầu và TSCĐ thì lại dần giảm xuống cho tới khi TSCĐ hết thời gian sử dụng ,giá trị của nó đợc chuyển hết vào giá tri của sản phẩm đã sản xuất ,lúc đó vốn cố định đã hoàn thành một vòng luân chuyển . Từ những đặc điểm nêu ở trên của vốn cố định đòi hỏi viêc quản lý vốn cố định phải gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là TSCĐ của Doanh Nghiệp . - Vốn l u động : mỗi Doanh Nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu ,Doanh Nghiệp phải cần có các đối tợng lao động khác với các t liệu lao đông , các đối tợng lao động (nguyên liệu, vật liệu ) chỉ tham gia vào các chu kỳ sản xuất và không gi nguyên hình thái vật chất ban đầu ,giá trị của nó đ- ợc chuyển dịch toàn bộ ,một lần vào giá trị sản phẩm và những đối tợng lao động nói trên xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các tài sản lu động còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn cố định của Doanh Nghiệp .Trong Doanh Nghiệp chia tài sản lu động làm hai loại : tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động trong lu thông . Trong đó tài sản lu động sản xuất bao gồm : nguyên liệu, nhiên liệu còn tài sản lu động trong lu thông gồm các sản phẩm chờ tiêu thụ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lu động trong sản xuất và các tài sản lu động trong lu thông luôn luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành nên tài sản lu động trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông các Doanh Nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Do đó ta có thể hiểu đợc vốn lu động của Doanh Mai Thị Nhung Lớp: K10B5 Báo cáo Quản lý Nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm các tài sản lu động của Doanh Nghiệp phù hợp với đặc điểm của tài sản lu động. * Vốn lu động có đặc điểm nh sau: - Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất. - Giá trị vốn lu động đợc chuyển dịch toàn bộ và giá trị sản phẩm đợc bù đắp toàn bộ sau 1 chu kì kinh doanh. - vốn lu động đợc hoàn thành 1 vòng tuần hoàn sau một chu kì sản xuất, từ những đặc điểm trên của vốn lu động mà trong công tác quản lí và sử dụng vốn cần giải quyết một số vấn đề. Do đó vốn lu động là số vốn tiền tệ ứng trớc để hình thành TSLĐdo vậy cần quản lí tài sản lu động cả về hình thái vật chất và về mặt giá trị. Khi xác định đợc số vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh do vậy ta phải xem đây nh một nhiệm vụ trọng tâm trong việc quản lý vốn, vì xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cần thiết tốt thiểu trong sản xuất kinh doanh, để đảm bảo vốn lu động cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện liên tục và tránh ứ đọng vốn. Tổ chức khai thác nguồn tài trợ. Vốn lu động đảm bảo đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó cần có giải pháp thích hợp nhằm quản lí và sử dụng vốn lu động một cách hiệu quả, để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Ta thấy vốn cũng là tiền tệ cho sự ra đời của Doanh Nghiệp, vốn là cơ sở để các Doanh Nghiệp duy trì và phát triển bình thờng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mà cùng với sự phát triển kinh doanh quy mô ngày càng lớn của Doanh Nghiệp tất phải có một lợng vốn lớn, điều này đòi hỏi Doanh Nghiệp phải huy động tối đa các nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu t phát triển của mình. 2.Nguồn vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Mai Thị Nhung Lớp: K10B6 Báo cáo Quản lý Huy động vốn, đảm bảo đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp có hiệu quả cần có sự phân loại các nguồn vốn theo những tiêu thức nhất định. * Căn cứ vào nguồn hình thành thì vốn kinh doanh đợc chia thành: - Vốn chủ sở hữu (CSH) : là phần vốn thuộc quyền sở hữu của Doanh Nghiệp. Bao gồm: + Vốn điều lệ: do CSH đầu t + Vốn tự bổ sung lợi nhuận và từ các quỹ của Doanh Nghiệp. + Vốn do nhà nớc tài trợ. Vốn chủ sở hữu đợc xác định là phần còn lại trong tài sản của Doanh Nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả. - Nợ phải trả: là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà Doanh Nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho các đối tợng kinh tế khác nh: Nợ tiền vay ngắn hạn và dài hạn ngân hàng, các tổ chức kinh tế tiền vay từ việc phát hành trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, cho cán bộ công nhân viên. Cách phân loại này giúp Doanh Nghiệp thấy đợc tỉ trọng phần vốn thuộc quyền sở hữu của mình và số nợ phải trả để từ đó có biện pháp quản lí phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Còn đối với các nhà đầu t sẽ thấy đợc tình hình tài chính Doanh Nghiệp để từ đó có quyết định đầu t cho phù hợp. * Căn cứ vào thời gian huy động vốn và nguồn vốn của Doanh Nghiệp chai thành các loại sau: - Nguồn vốn thờng xuyên : bao gồm sở hữu khoản này dài hạn, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà Doanh Nghiệp sử dụng có tính chất dài hạn . Nguồn vốn này đợc đầu t mua sắm tài sản cố định tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp. Mai Thị Nhung Lớp: K10B7 Báo cáo Quản lý - Nguồn vốn tạm thời : là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà Doanh Nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp Cách phân loại này giúp cho ngời quản lí xem xét việc việc huy động vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh Nghiệp. Còn giúp các nhà quản lí Doanh Nghiệp kịp thời lập kế hoạch tài chính để dự định việc tổ chức các nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định quy mô, số lợng vốn cần thiết để lựa chọn quy mô vốn thích hợp. * Căn cứ vào phạm vi huy động nguồn vốn của Doanh Nghiệp chia thành: - Nguồn vốn bên trong : là nguồn vốn có thể huy động đợc từ hoạt động của bản thân Doanh Nghiệp , bao gồm : Tiền khấu hao tài sản cố định , lợi nhuận để lại đầu t, các khoản dự phòng. - Nguồn vốn bên ngoài : là nguồn vốn mà Doanh Nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà nguồn vốn từ bên trong không đáp ứng đầu t đợc bao gồm: Vay ngân hàng thơng mại , vay các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu. Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lí xem xét việc huy động nguồn vốn của Doanh Nghiệp đang hoạt động. Trong đó việc mà huy động nguồn vốn bên trong Doanh Nghiệp là rất khó nhng vô cùng quan trọng cho sự phát triển của Doanh Nghiệp. Nguồn tài trợ từ bên ngoài cũng cần thiết nhung không nên lạm dụng vào nguồn đó. Trong các Doanh Nghiệp, vốn đều bao gồm 2 bộ phận vốn cố định và vốn lu động tuy nhiên các nguồn vốn của các Doanh Nghiệp không giống nhau vì lí do quá trình sử dụng và huy động vốn phụ thuộc vào 1 trong các nhân tố sau. + Loại hình sở hữu của Doanh Nghiệp . + Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của Doanh Nghiệp. + Trình độ quản lí và trình độ khoa học kỹ thuật Mai Thị Nhung Lớp: K10B8 Báo cáo Quản lý + Quy mô và cơ cấu tổ chức của Doanh Nghiệp . + Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của Doanh Nghiệp. Nói chung tuỳ vào loại hình Doanh Nghiệp và đặc điểm cụ thể, mỗi Doanh Nghiệp có thể các phơng thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Nhng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì các Doanh Nghiệp cần đa dạng hoá các phơng thức huy động vốn, một mặt nhằm thúc đâỷ sự thu hút vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác lựa chọn đợc hình thức huy động vốn với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hiệu quả nhất. 3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh Nghiệp . * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh Nghiệp . - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định : chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Số vốn cố định bình quân trong kỳ Trong đó : Số VCĐ đầu kỳ + số VCĐ cuối kỳ Số vốn cố định bình quân = Trong kỳ 2 + Số VCĐ ở đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ số tiền khấu hao luỹ kế ở dầu kì. + Số VCĐ ở cuối kì = Nguyên giá TSCĐ cuối kì - số tiền khấu hao luỹ kế ở cuối kì + Số tiền khấu hao luỹ kế ở cuối kì = số tiền khấu hao luỹ kế ở đầu kì + số tiền khấu hao tăng trong kì - số tiền khấu hao giảm trong kì . Mai Thị Nhung Lớp: K10B9 Báo cáo Quản lý Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ :phản ánh một đồng TSCĐ tham gia trong kì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì. - Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ bỏ \ra trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế. Lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế Tỉ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ bình quân trong kì - Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ : thể hiện mức độ hao mòn TSCĐ tại thời điểm đánh giá so với thời điểm ban đầu . Số tiền khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính tới thời diểm đánh giá Hệ số hao mòn = Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu hệ số huy động TSCĐ : chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kì của doanh nghiệp . Giá trị TSCĐ đang dùng trong hoạt động KD Hệ số huy động TSCĐ trong kì = Giá trị TSCĐ hiện có của Doanh nghiệp + Giá trị TSCĐ đợc tính trong công thứ c trên là giá trị còn lại của TSCĐHH và TSCĐVH của Doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. - Các chỉ tiêu và kết cấu TSCĐ : Phản ánh tỉ trọng từng nhóm hoặc từng loại TSCĐ của Doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ hợp lí trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở Doanh nghiệp. Mai Thị Nhung Lớp: K10B10 . của công ty xây dựng bỉm sơn 1. Cơ cấu vốn nguồn vốn ở công ty xây dựng bỉm sơn. 2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công. nguồn vốn thật tốt . 6. Một số phơng pháp và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh . Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh