Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phải nói đến vốn. Vốn là điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục và mục đích của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận cao. Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, đồng thời phải sử dụng vốn sao cho có hiệu qủa ngày càng cao. Một trong những bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh đó là vốn lưu động, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốn lưu động không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng vốn là một trong những nội dung quản lý tài chính quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Song không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn có hiệu quả. Đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn, việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn không đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường ngày nay thì một trong những việc phải làm đó là nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Vấn đề này không còn mới mẻ nhưng luôn đặt ra cho các doanh nghiệp, những người quan tâm tới hoạt động sản xuất kinh doanh và nó quyết định đến sự sống còn của danh nghiệp. Thực hiện tốt công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã khẳng định được tồn tại và phát triển của mình trên thương trường. Ngược lại nếu không làm công tác đó tức là doanh nghiệp đã tự loại mình ra khỏi thị trường. Từ khi hình thành và phát triển tuy thời gian chưa phải là nhiều nhưng công ty TNHH HUY SƠN đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trường, hoà nhập được sự phát triển của nền kinh tế trong nước của thời kỳ mở cửa. B¸o c¸o tèt nghiÖp 1 Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH HUY SƠN, bằng những kiến thức đã được học ở trường, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Đỗ Duy Hưng và sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của phòng Tài chính- Kế toán công ty em mạnh dạn lựa chọn đi sâu nghiên cứu đề tài: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN. Nội dung đề tài chia làm 3 phần sau: Chương I : Lí luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Chương II : Thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN. Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN. B¸o c¸o tèt nghiÖp 2 Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: 1.1. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Theo Điều 3 luật doanh nghiệp năm 1999, doanh nghiệp là tổ kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, một chủ thể muốn trở thành DN phải hội tụ đủ các đặc trưng sau: - Có đầy đủ các đặc điểm của chủ thể kinh doanh (có VKD, có hành vi kinh doanh, được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật và chịu sự quản lý của Nhà nước) - Phải là một tổ chức, nghĩa là một thực thể pháp lý được kết hợp bởi các yếu tố trên nhiều phương diện (có tên riêng, có tài sản, trụ ổn định, con dấu riêng .) - Doanh nghiệp không phải là một tổ chức chính trị hay xã hội mà là một tổ chức kinh tế, nghĩa là tổ chức đó phải lấy hoạt động sản xuất kinh doanh làm chủ yếu và hoạt động này phải có tính liên tục. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã thực hiện chính sách đa dạng hoá các thành phần kinh tế. Tương ứng với mỗi thành phần kinh tế có một loại hình doanh nghiệp nhất định. Các DN đều phải tiến hành hạch toán kinh doanh là lấy thu bù chi đảm bảo có lãi, các doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật. 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay thành công hay thất bại phần lớn phụ thuộc vào tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mô B¸o c¸o tèt nghiÖp 3 hình tổ chức doanh nghiệp không nên xem xét ở trạng thái tĩnh mà nó luôn luôn ở trạng thái vận động. Tuỳ những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà có những mô hình tổ chức khác nhau. Tuy nhiên, các mô hình tổ chức doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ yếu sau đây: 1.2.1. Hình thức pháp lý tổ chức của các doanh nghiệp: Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hiện hành, ở nước ta hiện có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân Những đặc điểm riêng về mặt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp trên có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính của DN như: - Tổ chức và huy động vốn - Phân phối lợi nhuận Dưới đây xem xét việc tổ chức quản lý của một số doanh nghiệp phổ biến: 1.2.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước mới thành lập được ngân sách nhà nước đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ ban đầu nhưng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Ngoài số vốn Nhà nước đầu tư, DNNN được quyền huy động vốn dưới hình thức như phát hành trái phiếu, vay vốn, nhận vốn góp liên kết liên doanh và các hình thức sở hữu của DN và phải tuân theo các quy định của pháp luật hiện hành. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) được thực hiện theo quy định của Chính phủ. B¸o c¸o tèt nghiÖp 4 Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý. Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp nhà nước chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp. 1.2.1.2. Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là một công ty trong đó: - Các thành viên cùng góp vốn dưới hình thức cổ phần để hoạt động. - Số vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. - Cổ đông có quyền tự do chuyện nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp có quy định của pháp luật. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ động tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần các đặc điểm: + Công ty cổ phần là một thực thể pháp lý có tư cách pháp nhân, các thành viên góp vốn vào công ty dưới hình thức mua cổ phiếu. Trong quá trình hoạt động, công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động thêm vốn (nếu có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo luật định) điều đó tạo cho công ty có thể dễ dàng tăng thêm vốn chủ sở hữu trong kinh doanh. + Các chủ sở hữu có thể chuyển quyền sở hữu về tài sản của mình cho người khác mà không làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền hưởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tham dự và bầu Hội đồng quản trị. + Quyền phân chia lợi tức sau thuế thuộc các thành viên của công ty quyết định. + Chủ sở hữu của công ty chỉ chịu TNHH trên phần vốn mà họ góp vào công ty. 1.2.1.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn: Theo Luật doanh nghiệp hiện hành ở nước ta, có hai dạng công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. - Công ty TNHH (có hai thành viên trở lên) là doanh nghiệp trong đó: B¸o c¸o tèt nghiÖp 5 + Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vốn vào doanh nghiệp. + Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (theo quy định tại điều 32 – Luật doanh nghiệp). + Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên theo quy định của pháp luật. Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết. Ngoài phần vốn góp vốn của thành viên, công ty có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn theo quy định của pháp luật nhưng không được quyền phát hành cổ phiếu. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp, nhưng trước hết phải chào bán phần vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty. Chỉ được chuyển nhượng có người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó bỏ phiếu chống hoặc phản đối bằng văn bản đối với quyết định của Hội đồng thành viên về các vấn đề: - Tổ chức lại công ty - Các trường hợp khác quy định tại điều lệ công ty. Trong quá trình hoạt động, theo quyết định của Hội đồng thành viên,công ty có thể tăng hoặc giảm vốn theo qui định của pháp luật. Hội đồng thành viên của công ty quyết định phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty. - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ về tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ của doanh nghiệp. Công ty có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, tuy nhiên công ty không được quyền phát hành cổ phiếu. Chủ sở hữu công ty không trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty, chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Chủ sở hữu công ty là người quyết định sử dụng lợi nhuận sau thuế. B¸o c¸o tèt nghiÖp 6 1.2.1.4. Doanh nghip t nhõn: Doanh nghip t nhõn l doanh nghip do mt cỏ nhõn lm ch v t chu trỏch nhim bng ton b ti sn ca mỡnh v mi hot ng ca doanh nghip. Nh vy, ch doanh nghip t nhõn l ngi b vn u t ca mỡnh v cng cú th huy ng thờm vn t bờn ngoi di hỡnh thc i vay. Trong khuụn kh ca lut phỏp, ch doanh nghip t nhõn cú quyn t do kinh doanh v ch ng trong mi hot ng kinh doanh. Tuy nhiờn loi hỡnh doanh nghip ny khụng c phộp phỏt hnh bt k loi chng khoỏn no huy ng vn trờn th trng. Qua ú cho thy ngun vn ca doanh nghip t nhõn l hn hp, loi hỡnh doanh nghip ny thng thớch hp vi kinh doanh quy mụ nh. Ch doanh nghip t nhõn cú quyn quyt nh i vi tt c cỏc hot ng kinh doanh ca doanh nghip, cú quyn cho thuờ ton b doanh nghip ca mỡnh, cú quyn bỏn doanh nghip ca mỡnh cho ngi khỏc hoc cú quyn tm ngng hot ng kinh doanh. Vic thc hin cho thuờ hay bỏn doanh nghip hoc tm ngng hot ng kinh doanh ca doanh nghip phi tuõn th cỏc yờu cu ca ca phỏp lut hin hnh. Phn thu nhp sau thu thuc quyn s hu v s dng ca ch doanh nghip. Trong hot ng kinh doanh, ch doanh nghip t nhõn t chu trỏch nhim bng ton b ti sn ca mỡnh. iu ú cng cú ngha l v mt ti chớnh ch doanh nghip phi chu trỏch nhim vụ hn i vi cỏc khon n ca doanh nghip. õy cng l mt iu bt li ca loi hỡnh doanh nghip ny. 1.2.1.5. Doanh nghip cú vn u t nc ngoi: Theo Lut u t nc ngoi ti Vit Nam quy nh cỏc hỡnh thc u t trc tip t nc ngoi vo Vit Nam gm cú doanh nghip liờn doanh v doanh nghip 100% vn nc ngoi. Doanh nghip cú vn u t nc ngoi u t mt phn hoc ton b vn nhm thc hin cỏc mc tiờu chung l tỡm kim li nhun, cú t cỏch phỏp nhõn, t chc v hot ng theo quy ch ca cụng ty trỏch nhim hu hn v tuõn theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam. Doanh nghip liờn doanh cú c im: Phn vn gúp ca bờn ngoi vo vn phỏp nh khụng hn ch mc ti a nhng li hn ch mc ti thiu, tc l khụng c thp hn 30% ca vn phỏp nh, tr nhng trng hp do Chớnh ph quy nh. Vic gúp vn ca cỏc bờn tham gia cú th bng tin nc ngoi, tin Vit Nam, ti sn Báo cáo tốt nghiệp 7 hin vt, giỏ tr quyn s hu cụng nghip, giỏ tr quyn s dng t, cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn .theo quy nh ca phỏp lut ti Vit Nam (cú quy nh c th cho mi bờn nc ngoi v Vit Nam). Cỏc bờn trong doanh nghip liờn doanh cú quyn chuyn nhng giỏ tr phn vn ca mỡnh, nhng phi u tiờn chuyn nhng cho cỏc bờn trong liờn doanh. Li nhun sau thu thu nhp ca doanh nghip liờn doanh c trớch lp qu d phũng ti chớnh, qu phỳc li v qu khen thng. Vic cỏc nh u t nc ngoi cú li nhun v mun chuyn s li nhun ú v nc h thỡ phi np mt khon thu v vic chuyn li nhun ra nc ngoi tu thuc vo mc vn gúp ca nh u t nc ngoi vo vn phỏp nh ca doanh nghip liờn doanh. Doanh nghip cú 100% vn u t nc ngoi: l doanh nghip do nh u t nc ngoi u t 100% vn thnh lp ti Vit Nam. T chc v hot ng ca doanh nghip 100% vn u t nc ngoi do nh u t nc ngoi quy nh trờn c s quy ch phỏp lý v doanh nghip cú vn u t nc ngoi Vit Nam. 1.2.2. c im kinh t - k thut ca ngnh kinh doanh: c im kinh t - k thut ca ngnh kinh doanh cú nh hng khụng nh ti doanh nghip. Mi ngnh kinh doanh cú nhng c im v mt kinh t v k thut khỏc nhau. Nhng nh hng ú th hin: 1.2.2.1. nh hng ca tớnh cht ngnh kinh doanh: nh hng ny th hin trong thnh phn c cu vn kinh doanh ca doanh nghip, nh hng ti quy mụ ca vn sn xut kinh doanh, cng nh t l thớch ng hỡnh thnh v s dng chỳng, do ú cú nh hng ti tc luõn chuyn vn (vn c nh v vn lu ng), nh hng ti phng phỏp u t, th thc thanh toỏn chi tr. 1.2.2.2. nh hng ca tớnh thi v v chu k sn xut - kinh doanh: Tớnh thi v v chu k sn xut cú nh hng trc ht n nhu cu vn s dng v doanh thu tiờu th sn phm. Nhng doanh nghip sn xut cú chu k ngn thỡ nhu cu vn lu ng gia cỏc thi k trong nm thng khụng cú bin ng ln, Báo cáo tốt nghiệp 8 doanh nghip cng thng xuyờn thu c tin bỏn hng, iu ú giỳp cho doanh nghip d ng m bo s cõn i gia thu v chi bng tin, cng nh trong vic t chc v m bo ngun vn cho nhu cu kinh doanh. Nhng doanh nghip sn xut ra nhng loi sn phm cú chu k sn xut di phi ng ra mt lng vn lu ng gia cỏc quý trong nm thng cú s bin ng ln, tin thu v bỏn hng cng khụng c u, tỡnh hỡnh thanh toỏn, chi tr cng thng gp nhng khú khn. Cho nờn vic t chc m bo ngun vn cng nh m bo s cõn i gia thu v chi bng tin ca doanh nghip cng khú khn hn. 1.2.2.3. Mụi trng kinh doanh ca doanh nghip: Bt c mt doanh nghip no cng hot ng trong mt mụi trng kinh doanh nht nh. Mụi trng kinh doanh bao gm tt c nhng iu kin bờn ngoi nh hng ti hot ng ca doanh nghip. Mụi trng kinh doanh cú tỏc ng mnh m n mi hot ng ca doanh nghip trong ú cú hot ng ti chớnh. Di õy ch yu xem xột tỏc ng ca mụi trng kinh doanh n hot ng ti chớnh doanh nghip. - S n nh ca nn kinh t: S n nh hay khụng n nh ca nn kinh t, ca th trng cú nh hng trc tip ti mc doanh thu ca doanh nghip, t ú nh hng n nhu cu v vn kinh doanh. Nhng tỏc ng ca nn kinh t cú th gõy nờn nhng ri ro trong kinh doanh m cỏc nh ti chớnh doanh nghip phi lng trc, nhng ri ro ú nh hng ti cỏc khon chi phớ v u t, chi phớ tr lói hay tin thuờ nh xng, mỏy múc thit b hay vic tỡm ngun vn ti tr. Nn kinh t n nh v tng trng ti mt tc no ú thỡ doanh nghip mun duy trỡ v gi vng v trớ ca mỡnh, cng phi phn u phỏt trin vi nhp tng ng. Khi doanh thu tng lờn, s a n vic gia tng ti sn, cỏc ngun doanh nghip v cỏc loi ti sn khỏc. Khi ú, cỏc nh ti chớnh doanh nghip phi tỡm ngun ti tr cho s m rng sn xut, s tng ti sn ú. - nh hng ca giỏ c th trng, lói sut v tin thu: Giỏ c th trng, giỏ c sn phm m doanh nghip tiờu thu cú nh hng ln ti doanh thu do ú nh hng ln ti kh nng tỡm kim li nhun. C cu ti chớnh ca doanh nghip cng b nh hng nu cú s thay i v giỏ c. S tng, gim lói Báo cáo tốt nghiệp 9 sut v giỏ c phiu cng nh ti s tng gim v chi phớ ti chớnh v s hp dn ca cỏc hỡnh thc ti tr khỏc nhau. Mc lói sut cng l mt yu t o lng kh nng huy ng vn vay. S tng hay gim thu cng nh hng trc tip ti tỡnh hỡnh kinh doanh, ti kh nng tip tc u t hay rỳt khi u t. Tt c cỏc yu tt trờn cú th c cỏc nh qun lý ti chớnh doanh nghip s dng phõn tớch cỏc hỡnh thc ti tr v xỏc nh thi gian tỡm kim cỏc ngun vn trờn th trng ti chớnh. - S cnh tranh trờn th trng v s tin b k thut, cụng ngh: S cnh tranh v sn phm ang sn xut v cỏc sn phm tng lai gia cỏc doanh nghip cú nh hng ln ti kinh t, ti chớnh ca doanh nghip v cú liờn quanh cht ch n kh nng ti tr doanh nghip tn ta v tng trng trong mt nn kinh t luụn luụn bin i v ngi giỏm c ti chớnh phi chu trỏch nhim v vic cho doanh nghip hot ng khi cn thit. Cng tng t nh vy, s tin b k thut v cụng ngh ũi hi doanh nghip phi ra sc ci tin k thut, qun lý, xem xột v ỏnh giỏ li ton b tỡnh hỡnh ti chớnh, kh nng thớch ng vi th trng, t ú ra nhng chớnh sỏch thớch hp cho doanh nghip. - Chớnh sỏch kinh t v ti chớnh ca Nh nc i vi doanh nghip: Nh chớnh sỏch khuiyn khớch u t, chớnh sỏch thu, chớnh sỏch xut khu, nhp khu, ch khu hao ti sn c nh . õy l nhng yu t tỏc ng ln n cỏc vn ti chớnh ca doanh nghip. - S hot ng ca th trng ti chớnh v h thng cỏc t chc ti chớnh trung gian: Hot ng ca doanh nghip gn lin vi th trng ti chớnh, ni m doanh nghip cú th huy ng vn hay u t nhng khon ti chớnh tm thi nhn ri. S phỏt trin ca th trng ti chớnh lm ny sinh cỏc cụng c ti chớnh mi, doanh nghip cú th s dng huy ng vn u t. Chng hn, khi xut hin hỡnh thc thuờ ti chớnh, doanh nghip cú th nh ú gim bt c s vn cn u t hoc khi hỡnh thnh th trng chng khoỏn, doanh nghip cú thờm phng tin huy ng vn hay u t vn .S phỏt phỏt trin v hot ng cú hiu qu ca cỏc t chc ti chớnh trung gian nh ngõn hng thng mi, cụng ty ti chớnh, qu tớn dng .cng to iu kin thun li cho doanh nghip huy ng vn. Báo cáo tốt nghiệp 10 [...]... hướng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra những giải pháp phù hợp mang tính khả thi để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình B¸o c¸o tèt nghiÖp 28 Chương II THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH. .. thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hưởng tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực nhằm từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng VKD 4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD: B¸o c¸o tèt nghiÖp 27 4.2.1 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử. .. hưởng không tốt đến qúa trình SXKD của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn - Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao nếu như VKD trong từng khâu được tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệu quả Ngược lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn như mua các loại vật tư không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào... dụng vốn của doanh nghiệp B¸o c¸o tèt nghiÖp 22 3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD: Trên đây ta đã xem xét các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn Để có cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, cần đi vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 3.3.1 Vòng quay tổng vốn: Doanh thu thuần... quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: 4.1 Các nhân tố ảnh hưỏng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan 4.1.1 Về khách quan: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng bởi một số nhân tố sau: - Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của... và thành phố trực thuộc trung ương với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước Công ty có quyền quản lý và sử dụng vốn, đất đai, và các nguồn lực khác của Nhà nước giao theo quy đinh của pháp luật Công ty có quyền chuyển nhựơng, cho thuê thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của công ty Công ty có quyền quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị Được mời và tiếp đối tác kinh doanh. .. chính - kế toán: Do dặc điểm kinh doanh của công ty để quản lý chặt chẽ vốn và hiệu quả sử dụng vốn, công ty đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán và giúp cho lãnh đạo có số liệu kịp thời để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo giõi giám sát chặt chẽ quá trình hoạt động và sử dụng hiệu quả vốn, chỉ riêng công ty mới có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản... sử dụng vốn kinh doanh: 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp 3.1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh. .. kinh doanh, không chỉ xem xét ở phạm vi trong nước mà cần phân tích đánh giá cả môi trường khu vực và thế giới, vì biến động về kinh tế - tài chính trong khu vực và trên thế giới tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của một nước 2 Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp: 2.1 Vốn kinh doanh: 2.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh: Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh. .. sinh lợi của vốn lưu động xem một đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ Công thức tính: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mức sinh lợi của VLĐ = Vốn lưu động bình quân Từ đó đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt và ngược lại 3.2.2 Số vòng quay và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động . toán công ty em mạnh dạn lựa chọn đi sâu nghiên cứu đề tài: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY. kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN. Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH HUY SƠN.